Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUÂT THẾ GIỚI Tên thời lƣợng môn học Tên môn học : Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Thế giới Thời lƣợng môn học : 15 tiết Vị trí môn học Đây môn học bắt buộc chƣơng trình đào tạo đại học Luật, nội dung quan trọng đào tạo cử nhân luật, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện cho ngƣời học Môn học đƣợc thiết kế học sau môn : Lịch sử nhà nƣớc pháp luật Việt Nam, môn Lý luận Nhà nƣớc Lý luận Pháp luật Và bố trí học vào học kỳ khóa học Mục tiêu môn học Sau hoàn tất chƣơng trình môn học này, ngƣời học : + Nắm biết đƣợc kiến thức trình đời, tồn phát triển Nhà nƣớc Pháp luật giới từ kiểu nhà nƣớc : chủ nô, phong kiến, tƣ sản…ở phƣơng Đông phƣơng Tây + So sánh phân tích đƣợc quy định tổ chức hoạt động Nhà nƣớc nhƣ pháp luật phƣơng Đông phƣơng Tây qua giai đoạn phát triển lịch sử + Nhận thức lý giải đƣợc nguyên nhân dẫn đến hình thành, thay đổi quy định tổ chức hoạt động Nhà nƣớc nhƣ pháp luật ở phƣơng Đông phƣơng Tây qua giai đoạn lịch sử Yêu cầu môn học - Đối với ngƣời học : để học môn có kết cần phải có tham gia đầy đủ nghiêm túc ngƣời học, việc đọc tài liệu đƣợc giảng viên giới thiệu trƣớc sau đến lớp cần thiết Trong buổi giảng thảo luận lớp, ngƣời học phải nắm bắt đƣợc nội dung bản, cần có trao đổi gặp khó khăn, đồng thời khuyến khích thảo luận, tranh luận giải thích vấn đề đƣợc đƣợc đặt môn học - Đối với nhà trƣờng : trang bị đầy đủ tài liệu cần thiết để phục vụ cho môn học, đảm bảo sở vật chất cho việc giảng dạy Nội dung môn học - Trong chƣơng trình đào tạo cử nhân luật trƣờng Đại học Cần Thơ, môn học Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Thế giới môn học nghiên cứu cách trình hình thành phát triển máy Nhà nƣớc phƣơng Đông phƣơng Tây qua kiểu nhà nƣớc lịch sử Phƣơng pháp giảng dạy đánh giá môn học - Nội dung mục tiêu môn học đƣợc làm rõ kết hợp phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp thuyết giảng (nhằm cung cấp thông tin, kiến thức bản, tảng cho ngƣời học) phƣơng pháp thảo luận, tranh luận (nhằm giúp ngƣời học kiểm tra lại khả tiếp thu phát triển khả đánh giá, phân tích, so sánh làm việc nhóm) Ngoài ra, buổi thuyết trình theo đề tài đƣợc giáo viên định hƣớng giúp ngƣời học có thêm nhiều kỹ kiến thức - Trong trình giảng dạy, giảng viên đặt câu hỏi dƣới nhiều hình thức khác nhau, nhƣ: câu hỏi trắc nghiệm giúp ngƣời học nhớ lại nội dung bài, câu hỏi nhận định giúp ngƣời học kiểm tra mức độ hiểu câu hỏi tổng hợp, phân tích hay so sánh giúp ngƣời học làm quen với dạng đề thi làm kiểm tra cuối môn học - Mỗi học phần gồm tối thiểu phần đánh giá phần: phần thực hành, đánh giá nhận thức, thảo luận, chuyên cần, kiểm tra kỳ, đồ án, thi kết thúc Phần thi kết thúc bắt buộc phải có chiếm tỷ lệ không dƣới 50% - Thực hành 30 % - Kiểm tra kỳ: 10% - Thi kết thúc 60 % (tỷ lệ không dƣới 50%) CHƢƠNG I NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CỔ ĐẠI PHƢƠNG ĐÔNG I QUÁ TRÌNH XUẤT HIỆN, PHÁT TRIỂN VÀ SUY VONG Ở CÁC QUỐC GIA PHƢƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 1.1 Điều kiện tự nhiên + Nằm lƣu vực sông lớn => đất mềm, nhiều phù sa nhƣng phải đối mặt với lũ lụt hàng năm Công tác trị thủy đóng vai trò quan trọng - Ai Cập: sông Nil - Lƣỡng Hà: sông Tigris sông Ơphrat - Ấn Độ: sông Ấn sông Hằng - Trung Quốc: sông Trƣờng Giang sông Hoàng Hà + Địa hình xung quanh sa mạc, rừng núi, biển… => tộc ngƣời sinh sống khu vực tập trung lƣu vực sông => chiến tranh thƣờng xuyên xẩy để tranh giành nguồn nƣớc - Ai Cập: phía bắc địa trung hải; phía nam vùng rừng núi nubi, phía đông hồng hải, phía tây sa mạc Libi Xung quang cập bị bao bọc dãi núi đá thẳng đứng - Lƣỡng Hà: đông bắc giáp dãi núi Acmênia cao nguyên Iran; phía tây giáp thảo nguyên Xiri sa mạc Arập, phía nam vịnh Pecxich - Ấn Độ: phía bắc dãi núi Hymalaya, phía đông nam tây nam giáp biển + Khí hậu nhiệt đới => mƣa nhiều, đa dạng sinh vật => Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội + Kinh tế: - Công cụ lao động đồng xuất - Ba lần phân công lao động => Năng suất lao động tăng, sản phẩm dƣ thừa + Xã hội: - Công xã thị tộc tan rã : Nguyên nhân: Kinh tế phát triển => Khi công xã thị tộc tan rã, công xã nông thôn xuất chổ – đơn vị xã hội tồn lâu đời có nhiều ảnh hƣởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, trị phƣơng đông - Chế độ tƣ hữu xác lập : Trong trình tan rã công xã thị tộc tan rã, tiểu gia đình tách khỏi “đại gia đình” mình, họ chiếm đoạt tƣ liệu sản xuất nhƣ: ruộng đất, công cụ lao động công xã nông thôn làm tài sản riêng gia đình => xuất chế độ tƣ hữu tƣ liệu sản xuất + Phân hoá giai cấp xã hội - Trong trình chiếm đoạt tài sản công làm riêng: Đại đa số nông dân công xã giữ đƣợc tài sản => nông dân - Một thiểu số chức sắc xã hội nguyên thủy nhƣ: tộc trƣởng, tù trƣởng, thủ lĩnh liên minh lạc chiếm đƣợc nhiều tài sản Ngoài ra, họ dựa vào sức mạnh, ƣu để cƣớp bóc, chiếm đoạt tài sản, ruộng đất nông dân lạc đồng thời tiến hành chiến tranh cƣớp tài sản lạc khác; biến dân cƣ lạc thành nô lệ nên họ ngày giàu có => quý tộc thị tộc Do đó, dân cƣ xã hội lúc phân hoá thành: Giai cấp chủ nô Nông dân nghèo Nô lệ (Theo học thuyết Mac – Lê nin nguồn gốc nhà nƣớc, mâu thuẫn giai cấp xã hội trở nên gay gắt, tự điều hoà đƣợc gia cấp mạnh thành lập tổ chức để điều hoà mâu thuẫn đàn áp đấu tranh giai cấp đối kháng đồng thời quản lý xã hội theo khuôn khổ định, phù hợp với ý chí họ Tổ chức gọi nhà nƣớc Nhƣng quốc gia phƣơng đông cổ đại, xã hội phân hoá giai cấp, xuất mâu thuẫn giai cấp Tuy nhiên, mâu thuẫn chƣa đến mức gay gắt, chƣa trở thành mâu thuẫn đối kháng nhƣng nhà nƣớc xuất hiện.) Đây ngoại lệ học thuyết nguồn gốc nhà nƣớc Mac – Lênin phƣơng đông tƣợng phân hóa giai cấp, trình hình thành nhà nước vùng bị ảnh hưởng yếu tố sau: - Công xây dựng Công trình thủy lợi: Trong trình xây dựng công trình thủy lợi, để công việc đạt đƣợc hiệu cao, cần phải có quản lý thống tập thể Chính yếu tố quản lý tiền đề việc quản lý nhà nƣớc sau - Chiến tranh: Để tiến hành chiến tranh, cần phải có trật tự, kỷ cƣơng tập thể, đặc biệt cần phải có ngƣời thống lĩnh quân đội Nếu chiến thắng, vai trò, quyền lực uy tín ngƣời thủ lĩnh tăng cao Trong bối cảnh chung, chế độ tƣ hữu manh mún xuất với quyền lực ngày đƣợc tập trung cao độ mình, thủ lĩnh quân với tùy tùng thân tín ông chiếm giữ đƣợc nhiều tài sản thành viên khác công xã Sau chiến thắng, thủ lĩnh quân tuỳ tùng ông: + Xác định biên giới lãnh thổ; + Thiết lập máy quản lý quản lý dân cƣ theo đại bàn lãnh thổ mà họ sinh sống (không quản lý theo huyết thống dòng họ nhƣ trƣớc đây) + Thu thuế để nuôi sống máy đó; + Xây dựng pháp luật làm chuẩn mực xử cho ngƣời theo ý chí giai cấp cầm quyền + Tiếp tục xây dựng củng cố lực lƣợng quân đội để bảo vệ vùng lãnh thổ tiếp tục xâm lƣợc vùng đất khác => Các dấu hiệu nhà nƣớc xuất Đến thời điểm định, quyền lực tập trung cao độ, thủ lĩnh quân tự xƣng vua Đây nguyên nhân để lý giải buổi đầu thành lập nhà nƣớc, thể nƣớc phƣơng đông Quân chủ tuyệt quyền lực đƣợc tập trung vào tay vua ngày cao độ Nhìn chung : Sự đời quốc gia không mâu thuẫn với học thuyết nguồn gốc nhà nƣớc Mac-Lênin, phân hoá giai cấp xã hội nguyên nhân làm xuất nhà nƣớc Còn yếu tố quản lý vai trò ngƣời thủ lĩnh công xây dựng công trình thủy lợi chiến tranh yếu tố thúc đẩy nhà nƣớc đời sớm Thủy lợi Chiến tranh Nhà nƣớc Chế độ tƣ hữu đời Phân hoá giai câp Mâu thuẩn giai cấp Mâu thuẩn giai cấp gay gắt Mô hình trình xuất nhà nước quốc gia phong kiến cổ đại Phương Đông Các quốc gia cổ đại phƣơng Đông 2.1 Ai Cập Ai Cập nằm Đông Bắc châu Phi, dọc vùng hạ lƣu lƣu vực sông Nil, sông Nil bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, dài 6700 km, nhƣng phần chảy qua Ai Cập dài 700 km Miền đất đai sống Nil bồi đắp rộng 15-25 km, phía Bắc có nơi rộng 50 km dây sông Nil chia thành nhiều nhánh trƣớc đổ biển Do đó, kinh tế nơi phát triển sớm tạo điều kiện cho Ai Cập bƣớc vào xã hội văn minh sớm giới Ai Cập đƣợc sử gia chia thành thời kỳ : - Tảo Vƣơng Quốc (3200-3000 TCN) : phát triển lực lƣợng sản xuất phân hoá giàu nghèo, công xã nông thôn liên hiệp lại thành nhà nƣớc nhỏ gọi châu Dần dần, châu hợp lại thành hai miền Thƣơng Hạ Ai Cập Khoảng năm 3200BC, hai vùng đất đƣợc gọi Thƣợng Hạ Ai Cập đƣợc thống Menes Ông ta sáng lập luật lệ triều đại Thủ đô thời kỳ Memphis lập vƣơng triều I vƣơng triều II (không rõ, chƣa có tài liệu) gọi chung thời Tảo Vƣơng Quốc (Thời đại để lại cho nhân loại nhiều di sản văn hóa : cách tính toán ngôn ngữ chữ viết phát triển (Chữ viết tượng hình ), nhà thiên văn học Heliopolis phát minh lịch (calendar), cho phép nông dân dự đoán thời tiết, lên xuống dòng lũ sông Nile) - Cổ Vƣơng Quốc : Bao gồm vƣơng triều sau : + Vƣơng triều thứ ba ( 2815 - 2700 TCN) : Vua Djoser sai Imhotep xây dựng kim tự tháp có bậc Saqqara + Vƣơng triều thứ tƣ ( 2700 - 2400 TCN ) : gồm có vua Sneferu, Kheops, Mykerinos, Khephren ) + Vƣơng triều thứ năm: Vua Sahure, gọi thần Rê + Vƣơng triều thứ sáu: Vua Pepi I, Pepi II + Vƣơng triều thứ bảy thứ tám ( 2400 - 2200 TCN ) thời kỳ Ai Cập bị phân chia thành nhiều tiểu vƣơng quốc + Vƣơng triều thứ chín, X XI ( 2200 - 2050 TCN ) thời kỳ chiến tranh liên miên tiểu vƣơng quốc, kết thúc tái thống Mentouhotep II - Trung vƣơng quốc : Bao gồm vƣơng triều sau + Vƣơng triều thứ XII ( 2000 - 1800 TCN) : : Vua Amenemhat I thống Ai Cập Kế tục vua Sesostris I, Sesostris III Amenemhat IV tiến hành nhiều chiến tranh để mở rộng lãnh thổ Ai Cập + Vƣơng triều thứ XIII, XIV ( 1800 - 1750 TCN) : thời kỳ đen tối, hoan lạc vƣơng quốc Ai Cập + Vƣơng triều thứ XV, XVI, XVII (1700 - 1590 TCN) : thời kỳ Ai Cập chống lại xâm lƣợc ngƣời Hyksos - Tân vƣơng quốc : Bao gồm vƣơng triều sau : + Vƣơng triều thứ XVIII (1590 - 1310 TCN) : Vua Ahmose I tái thống Ai Câp + Vƣơng triều thứ XIX ( 1310 - 1200 TCN) : gồm có vua Seti I, Ramses II Merneptah… Từ kỷ X TCN, Ai Cập hết bị chia cắt lại bị ngoại tộc thống trị Đặc biệt, từ năm 525 TCN, Ai Cập bị nhập vào đế quốc Ba Tƣ Tây Á Năm 323 TCN, Ai Cập bị Alexandre Machedonia chinh phục Sau đế quốc Machedonia tan rã, Ai Cập thuộc quyền thống trị vƣơng triều Hy Lạp gọi vƣơng triều Ptoleme Đến năm 30 TCN, Ai Cập thành tỉnh đế quốc La Mã 2.2 Lƣỡng Hà - Lƣỡng Hà vùng thung lũng sông Tigris Euphrates , ngƣời Hy Lạp cổ đại gọi Mesopotamia Từ thƣở xa xƣa tiếng vùng đất phì nhiêu , thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp trồng nho , ôliu đại mạch nhiều loại hoa khác - Biên giới phía bắc dãy núi Armenia, phía tây sa mạc Syria, phía đông giáp Ba Tƣ , phía nam vịnh Pecxich Cả Lƣỡng Hà đồng rộng lớn, phì nhiêu Sông Tigris Euphrates hàng năm tƣới mát cho dải đất mênh mông này, đem lại nguồn nƣớc phù sa vô tận, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá … Đó thuận lợi cƣ dân nhiều nơi hội tụ Tuy vậy, phức tạp dân cƣ làm cho Lƣỡng Hà khó thống lãnh thổ - Dân cƣ : ngƣời Xumer, từ thiên niên kỉ IV tr CN di cƣ tới sáng lập văn minh cổ đại lƣƣ vực Lƣỡng Hà, ngƣời Xemites đến đầu thiên niên kỉ thứ III tr.CN Từ nhũng lạc chăn nuôi, họ chuyển thành lạc nông nghiệp đồng hóa với ngƣời Sumer Ngoài nhiều lạc thuộc nhiều ngữ hệ khác vùng xung quanh di cƣ đến Trải qua hàng nghìn năm, qua trình lao động, họ hòa nhập thành cộng đồng dân cƣ đông đúc xây dựng quốc gia mạnh Tây Á - Năm 3000 TCN, với tồn nhiều quốc gia nhỏ ngƣời Xume nhƣ : Ua, Êriđu, Lagash… khoảng đầu kỷ 23 TCN, miền nam Lƣỡng Hà thống với cai trị ngƣời Xemites, đặt tên nƣớc Accat - Vào kỷ 21 -20 TCN, quyền thống trị Lƣỡng Hà rơi vào tay vƣơng quốc Ua ngƣời Xume Thế nhƣng, họ không giữ đƣợc thống lâu Những năm cuối kỷ 20 TCN, Lƣỡng Hà lại bị phân hoá thành quốc gia nhỏ - Năm 1894 TCN, Lƣỡng Hà thống dƣới quyền cai trị ngƣời Amôrit, thuộc vƣơng quốc Babilon Đây thời kỳ cực thịnh Lƣỡng Hà, đặc biệt dƣới triều đại Hammurapi Sau Hammurapi chết, Babilon bị diệt vong, Lƣỡng Hà liên tiếp bị tộc ngƣời bên thống trị gần 1000 năm Năm 626 TCN, nhà nƣớc Tân Babilon đƣợc khôi phục thống trị Lƣỡng Hà gần kỷ Năm 538 TCN, Lƣỡng Hà bị Ba Tƣ thôn tính 2.3 Ấn Độ + Thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn (từ đầu thiên kỷ III đến thiên kỷ II TCN) Từ khoảng đầu thiên kỷ III TCN, nhà nƣớc Ấn Độ đời, nhƣng giai đoạn từ khoảng thiên kỷ II TCN, trƣớc chƣa đƣợc biết đến Mãi đến năm 1920 1921, nhờ việc phát hai thành phố Harappa Môhenjô Đarô nhiều vật bị chôn vùi dƣới đất vùng lƣu vực sông Ấn, ngƣời ta biết đƣợc thời kỳ lịch sử Những vật khảo cổ học giúp ngƣời ta biết đƣợc tình hình phát triển ngành kinh tế văn hóa, qua suy thời kỳ có nhà nƣớc, chƣa biết đƣợc lịch sử cụ thể, ngƣời ta gọi thời kỳ thời kỳ văn hóa Harappa thời kỳ văn minh lƣu vực sông Ấn + Thời kỳ Vêđa (từ thiên kỷ II đến thiên kỷ I TCN) Thời kỳ này, lịch sử Ấn Độ đƣợc phản ánh tập Vêđa nên gọi thời Vêđa Vêđa vốn tác phẩm văn học, gồm có tập là: Rich Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa Yagiva Vêđa, Rich Vêđa đƣợc sáng tác vào khoảng thiên kỷ II đến cuối thiên kỷ II TCN, tập Vêđa khác đƣợc sáng tác vào khoảng đầu thiên kỷ I TCN Chủ nhân thời kỳ Vêđa ngƣời Arya (nghĩa "Ngƣời cao quý") di cƣ từ Trung vào Ấn Độ Địa bàn sinh sống họ thời kỳ chủ yếu vùng lƣu vực sông Hằng Trong giai đoạn đầu thời Vêđa, ngƣời Arya sống giai đoạn tan rã xã hội nguyên thủy đến khoảng cuối thiên kỷ II TCN, họ tiến vào xã hội có nhà nƣớc Chính thời kỳ này, Ấn Độ xuất hai vấn đề có ảnh hƣởng quan trọng lâu dài xã hội nƣớc này, chế độ đẳng cấp (varna) đạo Bàlamôn - Từ kỷ VI TCN đến kỷ XII Các quốc gia miền Bắc Ấn Độ xâm lƣợc Alêchxăngđrơ MakêđôniaBắt đầu từ kỷ VI TCN, Ấn Độ có sử sách ghi chép tình hình trị đất nƣớc Lúc miền Bắc Ấn Độ có 16 nƣớc, mạnh nƣớc Magađa hạ lƣu sông Hằng Năm 327 TCN, sau tiêu diệt Ba Tƣ, quân đội Makêđônia Alêchxăngđrơ huy công Ấn Độ Quân đội nƣớc họ chiến đấu dũng cảm nhƣng cuối bị thất bại Alêchxăngđrơ định tiến sang phía Đông công nƣớc Magađa nhƣng quân sĩ mệt mỏi sau trƣờng trinh nhiều năm nên phải rút lui, để lại lực lƣợng chiếm đóng hai điểm chiếm đƣợc mà + Vương triều Môrya (321 - 187 TCN) : Ngay sau Alêchxăngđrơ rút lui, Ấn Độ dấy lên phong trào đấu tranh giải phóng chống lại chiếm đóng quân Makêđônia Thủ lĩnh phong trào Sanđragupta, biệt hiệu Môrya (chim công) Quân Makêđônia bị đuổi khỏi Ấn Độ, Sanđragupta làm chủ đƣợc vùng Pungiáp Tiếp đó, ông tiến quân phía Đông giành đƣợc vua Magađa; lập nên triều đại gọi vƣơng triều Môrya, triều đại huy hoàng lịch sử Ấn Độ cổ đại Đến thời Axôca (273-236 TCN), vƣơng triều Môrya đạt đến giai đoạn cƣờng thịnh Nhƣng sau Axôca chết, vƣơng triều Môrya suy sụp nhanh chóng, nƣớc Magađa thống tan rã, đến năm 28 TCN diệt vong + Nước Cusan: Trong tình hình chia cắt Ấn Độ diễn trầm trọng vào kỷ I, tộc Cusan (cùng huyết thống với ngƣời Tuốc) từ Trung tràn vào chiếm đƣợc miền Tây Bắc Ấn Độ lập thành nƣớc tƣơng đối lớn Vua nƣớc Cusan lúc Canixca (78-123) Sau Canixca chết, nƣớc Cusan ngày suy yếu, lãnh thổ lại vùng Pungiáp tồn đến kỷ V diệt vong + Vương triều Gupta : HacsaTrong kỷ III, Ấn Độ lại bị chia cắt trầm trọng Năm 320, vƣơng triều Gupta đƣợc thành lập, miền Bắc phần miền Trung Ấn Độ tạm thời thống thời gian Từ năm 500-528, phần lớn miền Bắc Ấn Độ bị ngƣời Eptalil xâm chiếm thống trị, đến năm 535, triều Gupta diệt vong + Vương triều Hácsa : Năm 606, vua Hácsa lại dựn lên vƣơng triều tƣơng đối hùng mạnh miền Bắc Ấn Độ ( Chính thời kỳ nhà sƣ Huyền Trang Trung Quốc sang Ấn Độ để tìm kinh Phật ) Năm 648, Hácsa chết, quốc gia hùng mạnh ông dựng lên tan rã.Từ kỷ XII, Ấn Độ bị chia cắt trầm trọng nhiều lần bị ngoại tộc xâm nhập Đặc biệt từ đầu kỷ XI, Ấn Độ thƣờng bị vƣơng triều hồi giáo Ápganixtan công đến năm 1200 toàn miền Bắc Ấn Độ bị nhập vào ápganixtan 2.4 Trung Quốc Khoảng 3000 năm TCN, Trung Quốc bƣớc vào giai đoạn dân chủ quân sự, giai đoạn độ từ công xã thị tộc sang xã hội có giai cấp Năm 2140 TCN, ông Khải Hạ Vũ, không cần đƣợc cộng đồng bầu cử, lên kế vị, mở đầu cho thòi kỳ cha truyền nối, thành lập nhà Hạ, nhà nƣớc Trung Quốc Vua cuối triều Hạ Kiệt, hoang dâm, tàn bạo làm cho vƣơng triều bị diệt vong Năm 1711 TCN, nhà Thƣơng thay nhà Hạ Nhà Thƣơng đƣợc gọi nhà Ân, nhà Thƣơng dời đô đất Ân Khƣ Vua cuối cùa Nhà Thƣơng Trụ Vƣơng say mê sắc đẹp Đắc Kỷ hoang dâm, tàn bạo làm cho vƣơng triều suy yếu Nhà Chu lợi dụng tình hình tiến quân tiêu diệt nhà Thƣơng Thành lập nhà Chu Nhà Chu thực sách phân phong đất đai cho cháu làm chƣ hầu - Nhà Chu có thời kỳ: + Tây Chu (1066 – 770 TCN) đóng đô hạo Kinh Vua Tây Chu U vƣơng + Đông chu (771 – 256 TCN), có thời kỳ: * Xuân Thu (771 – 475 TCN) : Chính quyền trung ƣơng nhà chu hoàn toàn suy yếu, gần 100 nƣớc chƣ hầu gây chiến tranh thôn tính lẫn nhau, xƣng bá để khống chế nhà chu nƣớc khác Đây thời ký suy sịp giá trị đạo đức, xã hội rối ren, loạn lạc… đó, xuất nhiều tƣ tƣởng, học thuyết trị nhằm ổn định xã hội (thời kỳ bách gia chƣ tử) * Chiến Quốc (475 – 256 TCN) : Trải qua hàng trăm năm chiến tranh thoôn tính lẫn nhau, nƣớc nhỏ bị nƣớc lớn tiêu diệt, sang thời chiến quốc lại nƣớc lớn Tề, Yên, Hàn, Sở, Triệu, Nguỵ, Tần số nƣớc nhỏ Năm 256, nhà Chu bị nhà Tần tiêu diệt Sau đó, nhà Tần lại lần lƣợt thôn tính quốc gia lại, thống Trung Quốc Đây mốc thời gian đánh dấu chấm dứt chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc bƣớc sang chế độ phong kiến Bối cảnh xã hội 3.1 Quan hệ giai cấp: Trong xã hội lúc hình thành giai cấp chính, chủ nô, nô lệ nông dân công xã - Giai cấp chủ nô: Gồm có quý tộc thị tộc (vua, quan lại); quý tộc tăng lữ ngƣời giàu có khác Họ đồng thời giai cấp thống trị xã hội, nắm giữ nhiều ruộng đất, cải nƣớc; đồng thời có nhiều quyền lợi trị - Giai cấp nô lệ: + Tù binh chiến tranh, + Nông dân công xã bị phá sản, + Là nô lệ… Thân phận: + Không có quyền trị, + Thuộc quyền sở hữu chủ nô (chủ nô có quyền bán, chuyển nhƣợng, trao tặng giết nô lệ mình) + Bị xem đồ vật hay công cụ lao động, không đƣợc xem ngƣời (Họ phải lao động khổ sai không giấc nhƣng không đƣợc hƣởng giá trị cải họ làm ra) + Quan hệ nô lệ xã hội phƣơng đông cổ đại mang nặng tính gia trƣởng: + Số lƣợng nô lệ không chiếm đa số xã hội; + Lực lƣợng lao động chủ yếu xã hội nô lệ mà nông dân công xã, nô lệ chủ yếu làm công việc hầu hạ, phục dịch nhà chủ nô; + Mâu thuẫn đối kháng giai cấp xã hội mâu thuẫn chủ nô nô lệ mà lại mâu thuẫn chủ nô nông dân công xã - Nông dân công xã: + Số lƣợng chiếm đa số lực lƣợng lao động chủ yếu xã hội Sống công xã nông thôn + Phần lớn họ ngƣời nghèo, ruộng đất phải nhận ruộng đất nhà nƣớc từ công xã nông thôn để cày cấy đóng thuế cho nhà nƣớc thuê ruộng chủ nô nộp tiền thuê đất hay hoa lợi thu hoạch đƣợc + Họ đƣợc quyền làm ngƣời nhƣng đối tƣợng bóc lột chủ yếu giai cấp chủ nô Ngoài ra, họ phải với nô lệ lao động khổ sai để xây dựng công trình cho vua nhà nƣớc - Bên cạnh đó, có tầng lớp thợ thủ công, thƣơng nhân, chiếm thiểu số dân cƣ Thành phần họ phức tạp nhƣng nhìn chung họ ngƣời nghèo, chịu bóc lột giai cấp chủ nô Nhƣ vậy, xã hội phƣơng Đông cổ đại kết cầu giai cấp hoàn chỉnh Giai cấp bóc lột bao gồm chủ nô nhƣ vua, quan lại, tăng lữ, ngƣời giàu có Giai cấp bị trị bao gồm nô lệ, nông dân công xã, thợ thủ công thƣơng nhân 3.2 Chế độ đẳng cấp : Bên cạnh phân hoá xã hội thành giai cấp, xã hội phƣơng Đông phân biệt dân cƣ theo chế độ đẳng cấp: + Giai cấp thống trị đẳng cấp cao quý nhất; + Nông dân nghèo, thợ thủ công, nô lệ bị xem tầng lớp thấp hèn Đặc biệt, Ấn Độ phân biệt thành đẳng cấp (chế độ Vacna): + Đẳng cấp Bà La Môn: gồm tăng lữ Bà La Môn, đẳng cấp cao quý nhất, đƣợc sinh rừ miệng thần Brama, đọc kinh, giảng đạo, lao động sản xuất vật chất + Đẳng cấp Ksatơria: sinh từ cánh tay thần Brahma Đẳng cấp có nhiệm vụ bảo vệ chế độ (gồm vua, quan lại, ngƣời quân đội) lao động sản xuất + Đẳng cấp Vaisia: gồm ngƣời làm nông nghiệp, buôn bán thợ thủ công, sinh từ đùi thần Brama Họ có nghĩa vụ sản xuất để nuôi sống đẳng cấp + Đẳng cấp Suđra: gồm ngƣời khổ xã hội, cháu tộc bị thất trận, tƣ liệu sản xuất công xã, sinh từ bàn chân thần Brama Họ có nghĩa vụ phụ vụ cho đẳng cấp Sự phân biệt đẳng cấp Ấn Độ khắc nghiệt Ngƣời thuộc đẳng cấp dƣới phải tôn trọng phục tùng ngƣời thuộc đẳng cấp trên, ngƣời khác đẳng cấp không đƣợc kết hôn với nhau, …Nguyên nhân phân biệt đẳng cấp Ấn Độ: để trì thống trị ngƣời có trình độ thấp ngƣời có trình độ phát triển cao 3.3 Chế độ ruộng đất + Tất ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà vua Vua lập trang trại lớn mình, bắt nô lệ cày cấy + Ngoài ra, vua dùng đất để thƣởng cho quan lại, quý tộc Ruộng thƣởng thuộc quyền sở hữu quan lại, quý tộc Điển hình Trung Quốc, thời kỳ nhà Chu, Vua dùng đất đai để phân phong cho chƣ hầu Các chƣ hầu nhận đất đai, chức tƣớc từ tông chủ (nhà Chu), có nghĩa vụ nộp cống cử lính tham gia quân đội nhà vua có chiến tranh (chế độ tông pháp) + Số ruộng đất địa phƣơng Vua giao cho công xã nông thôn quản lý Công xã có quyền chia đất cho nông dân cày cấy Nông dân phải nộp tô thuế cho nhà nƣớc thông qua công xã Ở Trung Quốc, Nhà Chu phân phối đất đai địa phƣơng theo chế độ tỉnh điền Mỗi hộ nông dân đƣợc chia mãnh ruộng 100 mẫu (2 ha) gọi điền Để chia ruộng đất thành phần nhƣ để đẫnn nƣớc vào ruộng, ngƣời ta đắp bờ vùng, bờ đảo kênh, mƣơng ngang dọc, dó, tạo thành hình nhƣ chữ điền – gọi chế độ tỉnh điền Tổ chức máy nhà nƣớc 4.1 Quản lý nhà nƣớc trung ƣơng - Ở trung ƣơng: + Vua: ngƣời đứng đầu nhà nƣớc, có quyền lực tối cao + Mọi mệnh lệnh vua có giá trị thi hành nhƣ pháp luật 10 viện Thấy thủ đô không tuân theo lệnh mình, Sắclơ I chạy lên miền bắc tập trung lực lƣợng tuyên chiến với Nghị viện Cách mạng Anh bùng nổ dƣới hình thức nội chiến quân đội nhà vua quân đội Nghị viện Giai đoạn 2: Nội chiến lần thứ (1642 – 1646): Tháng 8/1642, nhà vua tuyên chiến với Nghị viện Quân Nghị viện dƣới huy Ôlivơ Crômoen, lãnh tụ thuộc tầng lớp quý tộc , với 22.000 ngàn quân lính đƣợc mệnh danh quân sƣờn sắt đánh bại quân nhà vua Nêdơbi ngày 14/6/1645, bắt sống 5.000 tù binh Sáclơ I Năm 1646, Saclơ I bị bắt đƣờng chạy trốn Quân đội Crômoen tiến vào Luân Đôn nắm quyền Nội chiến lần thứ 2: (1648) : Cuối năm 1647, Saclơ I trốn thoát chiêu mô quân đội, gây nội chiến lần tháng năm 1648 Saclơ I bị thất bại bị bắt giữ lần Ngày 30/01/1649, trƣớc áp lực nhân dân, Nghị viện Anh đƣa Saclơ I lên máy chém tội danh phản quốc gây chiến tranh chống lại nhân dân Ngày 04/01/1649, Nghị viện thông qua nghị quyết, khẳng định quyền tối cao Hạ nghị viện máy nhà nƣớc (nhân dân nhân dân bầu ra, có quyền lực tối caotrong quốc gia; Hạ viện tuyên bố pháp luật có hiệu lực, Thƣợng nghị sĩ, nhà vua có phản bác) Ngày 19/5/1649, trƣớc sức mạnh đấu tranh quần chúng, cộng hoà đƣợc tuyên bố thức thành lập Hạ nghị viện nắm quyền lập pháp, thƣợng nghị viện bị giải tán Quyền hành pháp đƣợc giao cho nội nghị viện bầu Nhƣ vậy, ban đầu nhà nƣớc tƣ sản Anh mang hình thức thể Cộng hòa Nghị viện, hình thức tồn đƣợc khoản thời gian ngắn thành công cao cách mạng tƣ sản Anh Giai đoạn 3: (1649 – 1688) : Sau nội chiến kết thúc, quần chúng nhân dân tiếp tục đấu tranh đòi quyền tƣ sản phải thực lời hứa với quần chúng cách mạng Lo sợ trƣớc phong trào quần chúng, giai cấp tƣ sản mặt đàn áp phong trào quần chúng, mặt sẳn sàng thủ tiêu cộng hoà để xây dựng quyền Trong Chính quyền mới, CrômOen mang danh nhà bảo hộ trở thành kẻ độc tài; công dân phải có thu nhập từ 200 bảng có đủ tƣ cách cử tri bầu hạ viện; chế độ hai viện đƣợc khôi phục.Cuối cùng, năm 1688, giai cấp tƣ sản Anh lựa chọn hình thức Quân chủ Nghị viện với việc lên Guyôm Orănggiơ, thống đốc Hà Lan, rể vua Anh Lấy niên hiệu Vinhem III Việc lựa chọn hình thức Quân chủ Nghị viện chứng minh cách mạng Anh cách mạng không triệt để Hình thức nhà nƣớc bắt tay, liên minh với phong kiến tƣ Cách mạng đƣa giai cấp tƣ sản lên nắm quyền, trì phong kiến cấu trị, xã hội kinh tế Giai cấp tƣ sản Anh dựa vào nhân dân để bƣớc lên vũ đài trị, đạt đƣợc mục đích, chúng quay lại phản bội nhân dân.(phân tích làm rõ hơn) Cách mạng tƣ sản Anh đƣa giai cấp tƣ sản lên nắm quyền, mở đƣờng cho chủ nghĩa tƣ phát triển, sau cách mạnh trị này, cuối kỷ 18, Anh tiên phong đƣờng công nghiệp hoá tƣ chủ nghĩa với áp dụng khoa học kỹ thuật vào ngành kinh tế, kỹ thuật, quân Anh trở thành cƣờng quốc tƣ số đƣợc mệnh danh công xƣởng giới, thay vị trí Hà Lan Anh vƣơn lên làm bá chủ mặt biển, từ có điều kiện xâm lƣợc khắp giới, đó, Anh cƣờng quốc số thuộc địa Cách mạng tƣ sản Anh không kết thúc chế độ phong kiến, 76 mở thời đại cho nƣớc Anh mà cón kết thúc thời kỳ trung đại, mở đầu lịch sử cận đại toàn giới CÁCH MẠNG TƢ SẢN VÀ NHÀ NƢỚC TƢ SẢN MỸ Cristốp Côlômbô tìm Châu Mỹ năm 1492 Từ đó, bọn thực dân Châu Aâu đặt chân tới cƣớp bóc vàng bạc, tàn sát ngƣời da đỏ, sau xâm lƣợc thiết lập thống trị châu lục + Từ Mêhicô trở xuống cực nam Châu Mỹ thuộc địa Tây Ban Nha + Braxin, nƣớc lớn Nam Mỹ trở thành thuộc địa Bồ Đào Nha + Từ Mêhicô trở lên phía bắc thuộc địa ngƣời Anh Theo chân bọn thực dân, hàng chục triệu ngƣời dân Châu Âu nghèo đói, lý tôn giáo, trị lần lƣợt di cƣ tới miền đất hứa thành nhiều đợt qua nhiều thế kỷ Ngƣời da đỏ, chủ nhân châu lục bị giết hại bị dồn vào vùng rừng sâu núi thẳm Công khai thác vàng bạc hầm mỏ, lao động khổ sai nặng nhọc đồn điền đòi hỏi lao động khoẻ mạnh Do đó, từ kỷ 16 đến 19, bọn thực dân Châu Âu đƣa 60 triệu ngƣời da đen miền nam Châu Phi đến làm nô lệ Năm 1752, ngƣời Anh thiết lập 13 bang thuộc địa với chế độ phong kiến chuyên quyền kết hợp với bóc lột kiểu nô lệ để khai thác + Về tổ chức trị, thực dân Anh chia thuộc địa thành loại, số bang tự trị số bang quyền Anh đƣa thống đốc tới cai trị Cả 13 bang phải áp dụng pháp luật Anh + Về kinh tế, xã hội công thƣơng nghiệp tƣ thuộc địa phát triển nhƣng bị phủ Anh tìm cách cản trở Chính phủ Anh không cho phép kinh tế tƣ bắc mỹ phát triển, mà muốn biến thuộc địa thành thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa quốc, cung cấp nguyên vật liệu, thực phẩm cho quốc Cho dù nhà nƣớc Anh cố tình kìm hãm, chế độ kinh tế tƣ thuộc địa đời phát triển ngày lớn mạnh Phát triển nghề đóng tàu, khai thác mỏ, luyện gang, nghề dệt vải, len, dạ… Cùng với lớn mạnh kinh tế, giai cấp tƣ sản Mỹ đời lớn mạnh, bao gồm tƣ sản công thƣơng nghiệp miền bắc tầng lớp chủ đồn điền miền nam Giai cấp ngày lớn mạnh kinh tế, tƣ tƣởng, trị Trong nông nghiệp, kinh tế tƣ phát triển nhƣng đồn điền phổ biến kiểu bóc lột nông nô nô lệ Nhƣ vậy, xã hội bắc mỹ xuất hai mâu thuẫn: mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn thuộc địa với quốc Nhân dân thuộc địa, dƣới lãnh đạo giai cấp tƣ sảnđã nổidậy tiến hành chiến tranh để dành độc lập Đó cách mạng tƣ sản, dành độc lập mà xoá bỏ tàn tích phong kiến, dọn đƣờng cho tƣ bắc mỹ phát triển mạnh mẽ Vào năm thập niên 70 kỷ 18, toàn Bắc Mỹ sôi sục tem thuế phi lý quyền Tháng 12 năm 1773, nhân dân thành phố cảng Boston ném 343 thùng chè Anh xuống biển Chính phủ Anh lệnh phong tỏa Boston Giai cấp tƣ sản Bắc Mỹ bang cử đại diện đến họp “Đại hội lục địa” Philadenphia Chính phủ Anh tuyên bố tình trạng thuộc địa loạn cử 25.000 quân tới Bắc Mỹ Năm 1775, chiến tranh Anh thuộc địa bắt đầu Ngày 04/7/1776, Đại hội lục địa lần thứ công bố tuyên ngôn độc lập Tômát Zepphecxơn Ủy ban ngƣời khởi thảo Tuyên ngôn khẳng định quyền tự 77 tự dân chủ tƣ sản, quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân Tuyên ngôn tuyên bố nƣớc Mỹ độc lập khỏi nƣớc Anh Trong đại hội họp chiến tranh lan rộng ác liệt Ban đầu lực lƣợng chênh lệch, ƣu thuộc phía Anh, quân cách mạng gặp nhiều khó khăn Tổng huy quân đội cách mạng Mỹ Gioócgiơ Oasinhtơn áp dụng phƣơng pháp tác chiến du kích để tiêu hao lực lƣợng địch, tạo chuyển biến so sánh lực lƣợng có lợi cho quân cách mạng Ngày 17/10/1777, quân đội Oasinhtơn đánh thắng quân đội Anh trận lớn Saratôga Sau trận Saratôra, nƣớc Châu Aâu thù địch với Anh nhƣ Nga, Pháp, Tây Ban Nha, Hà Lan bắt tay với Oasinhtơn để gởi quân đội, tàu chiến sang tham gia chiến đấu bên cạnh nhân dân Mỹ Trong công tổng lực hải quân, pháo binh quân đội Oasinhtơn Yorktown, 8.000 quân Anh bị hạm đội Pháp chặn đƣờng Bị quân đội Oasinhtơn quân Pháp bao vây, quân Anh buộc phải đầu hàng vào ngày 19/10/1781 Thủ tƣớng Anh, Rôckinhham phải đàm phán với quân Mỹ Vecxây Ngày 03/9/1783, Chính phủ Anh phải ký Hiệp ƣớc thừa nhận độc lập Mỹ Năm 1787, Mỹ ban hành Hiến Pháp, ghi nhận thành lập Nhà nƣớc Hợp chủng quốc Hoa Kỳ theo thể chế Cộng hoà Tổng thống tổ chức thực quyền lực nhà nƣớc theo thuyết tam quyền phân lập Về cấu lãnh thổ, Hoa kỳ nhà nƣớc liên bang + Cuộc cách mạng tƣ sản Mỹ mang tính chất cách mạng dân chủ tƣ sản cách mạng giải phóng dân tộc Lực lƣợng có vai trò định mang đến thành công quần chúng lao động Còn giai cấp tƣ sản Mỹ đóng vai trò lãnh đạo cách mạng Cuộc cách mạng sản Mỹ lật đổ chế độ phong kiến thuộc địa Anh, đƣa giai cấp tƣ sản Mỹ lên nắm quyền, thiết lập đƣợc nhà nƣớc tƣ sản + Cách mạng thắng lợi giải phóng dân tộc Mỹ khỏi ách áp bóc lột thực dân Anh Bản Tuyên ngôn độc lập Mỹ với việc khẳng định quyền bản, tất yếu ngƣời tƣ tƣởng cấp tiến thời đại Những tƣ tƣởng tuyên ngôn độc lập thân cách mạng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc Mỹ ảnh hƣởng sâu rộng đến trào lƣu cách mạng Châu Aâu Nam Mỹ, thúc đẩy, cổ vũ dân tộc đứng dậy lật đổ chế độ phong kiến, chế độ thuộc địa, giành độc lập, tự do, dân chủ CUỘC CÁCH MẠNG TƢ SẢN PHÁP Cuối kỷ 18, chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến pháp khủng hoảng trầm trọng Quàn chúng nhân dân dậy khắp nơi Năm 1789, nhân dân lao động dƣới lãnh đạo giai cấp tƣ sản đứng lên tiến hành chiến tranh lật đổ chế độ phong kiến, lập nên quyền tƣ sản Quá trình đƣợc chia thành giai đoạn + Cách mạng bùng nổ quân chủ lập hiến đại tư sản (14/7/1789 – 10/8/1792): ngày 5/5/1789, hội nghị đại diện đẳng cấp khai mạc, dƣới chủ toạ nhà vua Do mâu thuẫn gay gắt bên là đẳng cấp thứ (tƣ sản, thị dân, nông dân) với bên nhà vua đẳng cấp lại (quý tộc, tăng lữ), ngày 17/6, đại biểu đẳng cấp thứ tự tuyên bố thành lập hội đồng dân tộc Ngày 9/7, hội đồng dân tộc tự tuyên bố quốc hội lập hiến + Ngày 14/7/1789 khởi nghĩa vũ trang quần chúng cách mạng nổ Pari, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến (ngày trở thành ngày quốc 78 khánh pháp) Chính quyền đƣợc thiết lập, đại diện cho tầng lớp đại tƣ sản quý tộc tƣ sản hoá + Ngày 26/8/1789, quốc hội lập hiến thông qua tuyên ngôn nhân quyền dân quyền gồm 17 điều, khẳng định nguyên lý xã hội tƣ Tuyên ngôn xóa bỏ quyền lực vua chúa chế độ đẳng cấp phong kiến, nêu quyền bình đẳng ngƣời chủ quyền nhân dân + Năm 1791, quốc hội lập hiến ban hành hiến pháp, xác định: thể quân chủ lập hiến tƣ sản Trong đó, vua giữ quyền hành pháp, quyền lập pháp thuộc quốc hội Chế độ bầu cử: hiến pháp chia công dân thành loại, tuỳ theo tài sản họ Công dân tích cực (nam giới, từ 25 tuổi trở lên, không làm thuê cho ai, có tên danh sách vệ quốc quân, đóng thuế trực thu ngày lƣơng) có quyền bầu cử quốc hội + Công dân tiêu cực quyền bầu cử Quy định vi phạm nguyên tắc tự do, bình đẳng, bác đƣợc ghi tuyên ngôn nhân quyền dân quyền (có 4,28 triệu công dân tích cực/26 triệu dân)nhƣ vậy, quyền tƣ sản đƣợc thiết lập pháp quyền tầng lớp đại tƣ sản với thể quân chủ lập hiến - Sự thiết lập thể cộng hoà tầng lớp tư sản địa phương (10/8/1792 – 02/6/1793) : tầng lớp đại tƣ sản ngày tỏ họ không muốn giải yêu cầu quần chúng trở thành lực lƣơng phản động Ngày 10/8/1792, quần chúng cách mạng lại khởi nghĩa vũ trang, lật đổ thống trị đại tƣ sản, đƣa phái girôngđanh đại diện tƣ sản địa phƣơng lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Trong giai đoạn này, sắc lệnh lực lƣợng cách mạng đƣợc ban hành quy định chế độ phổ thông đầu phiếu cho tất nam giời từ 21 tuổi trở lên; thành lập hiệp hội dân tộc thay quốc hội cũ Ngày 20/9/1792, sau đánh bại liên quân Áo – Phổ, hiệp hội dân tộc khai mạc, tuyên bố bãi bỏ thể quân chủ lập hiến, xác lập chế độ cộng hoà nghị viện Sau nắm đƣợc quyền, phái girôngđanh không muốn cách mạng tiến xa sợ lực lƣợng quần chúng xâm hại đến quyền lợi địa vị Họ trở thành tầng lớp bảo thủ phản động - Chính thể cộng hoà tầng lớp tư sản lớp (02/6/1793 – 27/7/1794) : giai đoạn phát triển cao giai đoạn kết thúc cách mạng tƣ sản pháp Trƣớc sách phản động phái girôngđanh, quần chúng cách mạng lại đứng lên hkởi nghĩa vũ trang Ngày 02/6/1793, ngƣời thuộc phái girôngđanh hiệp hội dân tộc bị bắt Chính quyền nhà nƣớc chuyển sang tay phái giacôbanh Phái Gacobin ban hành sắc lệnh bãi bỏ chế độ ruộng đất phong kiên quan hệ bóc lột phong kiến, chia ruộng đất cho nông dân Việc làm phá hủy tận gốc chế độ phong kiến, xác lập kinh tế tiểu nông, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế tƣ chủ nghĩa Để tạo sở pháp lý nhằm củng cố cộng hoà tƣ sản, ngày 24/6/1793, hiệp hội dân tộc thông qua hiến pháp mới, quy định: + Hình thức thể: cộng hòa nghị viện + Quốc hội viện quan lập pháp 79 + Hội đồng hành pháp (chính phủ) quốc hội bầu chịu trách nhiệm trƣớc quốc hội Về sau, nội phái giacôbanh mâu thuẫn chia rẽ trầm trọng Nhiều sách họ ngƣợc lại yêu cầu quần chúng cách mạng Chính quyền giacôbanh ngày suy yếu Ngày 277/1794, tầng lớp tƣ sản phản động cƣớp đƣợc quyền nhà nƣớc Cuộc biến ngày 27/7/1794 chuyển quyền từ phái tƣ sản cách mạng giacôbanh sang phái tƣ sản phản cách mạng Sau lên nắm quyền, họ ban hành hiến pháp 1795 Nội dung hiến pháp 1795: + Hạn chế quyền tự do, dân chủ, + Quy định chế độ bầu cử với điều kiện tài sản cao; + Toàn quyền lực nhà nƣớc tập trung vào Ủy ban đốc (gồm ngƣời), vậy, thời kỳ đƣợc gọi thời kỳ đốc chín; + Quốc hội gồm viện: hạ nghị viện: (hội đống 500 ngƣời) có quyền đƣa thảo luận dự án luật nhƣng quyền biểu thông qua; thƣợng nghị viện (hội đồng trƣởng lão) nắm quyền biểu thông qua ho8ạc bác bỏ dự luật nhƣng quyền dự thảo điều luật + Ủy ban đốc quốc hội bầu Ủy ban nắm quyền cử cách chức trƣởng mà không cần đến quốc hội Hoảng sợ trƣớc phong trào đấu tranh nhân dân, giai cấp tƣ sản ủng hộ viên tƣớng trẻ napôlêông bônapac thực biến, xoá bỏ quyền đốc thiết lập quyền mạnh mẽ kiểu độc tài Năm 1799 Napôlêông tự xƣng hoàng đế ban hành hiến pháp Napôlêông tuyên bố đại tổng tài suốt đời, lập nên đế chế thứ với hình thức thể quân chủ lập hiến II THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN LŨNG ĐOẠN VÀ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN HIỆN ĐẠI Quá trình đời nhà nƣớc tƣ lũng đoạn Có nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đời nhà nƣớc tƣ độc quyền: + Cạnh tranh tự chủ nghĩa tƣ ngày gay gắt, tất yếu dẫn đến tƣ độc quyền nhà nƣớc phát triển lực lƣợng sản xuất, cạnh tranh gay gắt tập đoàn tƣ nên nhà nƣớc tƣ phải đứng can thiệp điều tiết s3n xuất phân phối tƣ sản + Lực lƣợng sản xuất ngày tập trung Mâu thuẫn giai cấp tƣ sản độc quyền với giai cấp công nhân, tầng lớp giai cấp khác ngày gay gắt Để đƣợc địa vị thống trị mình, giai cấp tƣ sản lũng đoạn cần phải thiết lập nhà nƣớc tƣ sản độc quyền + Để đối phó lại phong trào cách mạng giới (cách mạng tháng 10 nga thắng lợi, phong trào giải phóng dân tộc, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động) nhằm giữ vững thuộc địa thị trƣờng chúng, nên nhà nƣớc tƣ độc quyền đời Nhƣ chủ nghĩa tƣ lũng đoạn nhà nƣớc đời bị động thối nát, hấp hối kinh tế, trị, xã hội nƣớc Nó đời nhằm tìm phƣơng pháp thống trị thích hợp hơnđể trì cố địa vị lung lay chúng 80 Đặc điểm nhà nƣớc tƣ thời kỳ chủ nghĩa tƣ lũng đoạn chủ nghĩa tƣ đại Các nhóm tƣ lũng đoạn trực tiếp nắm chức vụ máy nhà nƣớc Với chủ nghĩa tƣ lũng đoạn nhà nƣớc, nhà nƣớc nƣớc tƣ trở thành công cụ tập trung vốn cung cấp cho tập đoàn tƣ sản lũng đoạn, công cụ phân phối lại thu nhập quốc dân dầu ngƣời có lợi cho tƣ lũng đoạn, gây thiệt hại cho nhân dân lao động biện pháp; ngân sách, sách giá cả, lƣơng bổng, lạm phát, trợ cấp cho bọn tƣ lũng đoạn, quốc hữu hóa, đền bù với giá cao xí nghiệp thua lỗ kỹ thuật lạc hậu Ngoài ra, nhà nƣớc công cụ để tranh giành thị trƣờng xuất tƣ để thực sách thực dân kiểu Nhƣ vậy, nhà nƣớc tƣ trở thành công cụ nhóm nhỏ tƣ độc quyền Tất cấu , chức nhà nƣớc ngày công khai phục tùng bọn tƣ quyền Trong thời kỳ tƣ tự cạnh tranh, bọn tƣ cầm quyền thông qua đại diện chúng, thời kỳ tƣ lũng đoạn, bọn tƣ độc quyền trực tiếp chức vụ chủ chốt Chức trấn áp điều chỉnh mối quan hệ trị, xã hội nhà nƣớc tƣ lũng đoạn.nhà nƣớc tƣ sản lũng đoạn ngày cồng kềnh, quan liêu, số lƣợng nhân viên tăng lên chƣa thấy, đặc biệt máy hành pháp Quyền lực ngày đƣợc chuyển từ lĩnh vực kinh tế, trị sang lĩnh vực hành Các quan đàn áp chủ yếu nhƣ quân đội, cảnh sát, tình báo, nhà tù đƣợc tăng cƣờng đến mức tối đa Xóa bỏ pháp chế tƣ sản, xó bỏ hình thức dân chủ tƣ sản, phát triển xu hƣớng độc tài, phát xít hóa máy nhà nƣớc chức nhà nƣớc tƣ độc quyền nhà nƣớc tham gia vào việc điều tiết kinh tế Việc đƣợc thực thông qua hệ thống tổ chức nhà nƣớc: quan hành pháp, quan điều tiết theo luật định giám sát hoạt động quan kinh tế… phƣơng pháp điều chỉnh thông qua tài nhà nƣớc nhƣ hệ thống thuế khóa, hệ thống tín dụng, quan bảo hiểm xã hội, phúc lợi công cộng… Chức đối ngoại có thay đổi định so với thời kỳ trƣớc Nhà nƣớc tƣ lũng đoạn đời bối cảnh cách mạng xã hội chủ nghĩa phát triển cục diện rộng lớn, đồng thời trào lƣu hoà bình dân chủ bùng lên cách mạnh mẽ nhiều nƣớc tƣ Để đối phó với tình hình cục diện trị giới, nhà nƣớc tƣ chống phá ngăn cản trình phát triển trào lƣu cách mạng giới Chúng tiến hành thủ đoạn biện pháp từ quân đến trị, kinh tế, tƣ tƣởng, văn hoá,… III PHÁP LUẬT TƢ SẢN THỜI KỲ CẠNH TRANH TỰ DO Phân loại hệ thống pháp luật tƣ sản Pháp luật tƣ sản xuất lòng xã hội phong kiến Nhƣng từ giai cấp tƣ sản thiết lập đƣợc nhà nƣớc pháp luật tƣ sản mang tính hệ thống trở thành kiểu pháp luật Do ảnh hƣởng hai cách mạng tƣ sản xâm lƣợc Anh, Pháp nên pháp luật hai nƣớc có ảnh hƣởng tới pháp luật nhiều nƣớc tƣ sản khác Vì vậy, phân chia pháp luật tƣ sản thành hai hệ thống chủ yếu: + Hệ thống pháp luật lục địa: bao gồm pháp luật Pháp, nước lục địa Châu Âu, phần lục địa Châu Mỹ La Tinh 81 + Hệ thống pháp luật Anh-Mỹ: bao gồm pháp luật Anh, Mỹ nước thuộc địa phụ thuộc Úc, Canađa - Sự khác biệt hai hệ thống pháp luật này: Hệ thống pháp luật lục địa Hệ thống pháp luật Anh-Mỹ Nguồn Các luật đƣợc xây dựng Tiền lệ pháp luật, nhƣng luật không đƣợc xây dựng mà tƣ sản hoá luật phong kiến Dựa nguyên tắc pháp Không theo nguyên tắc luật La Mã pháp luật La Mã Trong lĩnh vực điều chỉnh quan hệ tài sản Hệ thống pháp luật Chia pháp luật thành công pháp tƣ Không phân chia pháp luật pháp thành công pháp tƣ pháp Những ngành luật thời kỳ chủ nghĩa tƣ cạnh tranh tự a) Luật Hiến pháp tư sản: Cuối kỷ 12, đầu kỷ 13 giai cấp tƣ sản lớn mạnh lực lớn kinh tế nên muốn vƣơn lên giành quyền thống trị vô hạn nhà vua – ngƣời đại diện giai cấp phong kiến Giai cấp tƣ sản đề xƣớng văn có hiệu lực pháp lý cao hẳn quýêt định nhà vua văn khác, văn đƣợc gọi Hiến pháp Nhƣ vậy, kể từ cách mạng tƣ sản, khái niệm Hiến pháp với nghĩa luật nhà nƣớc xuất Nó ngành luật mới, đƣợc xác lập từ chế độ tƣ chủ nghĩa + Hiến pháp tƣ có nhóm chế định quy định tổ chức máy nhà nƣớc, chế độ bầu cử, quyền nghĩa vụ công dân: - Về chế định bầu cử, Hiến pháp xác định loạt biện pháp để hạn chế quyền bầu cử nhân dân lao động, chẳng hạn: + Điều kiện tài sản: cử tri phải ngƣời có số tài sản định (Tây Ba Nha, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Braxin vào thu nhập cá nhân, số nƣớc khác vào mức độ đóng thuế cho nhà nƣớc) Về phía ngƣời ứng cử, họ phải ngƣời lực kinh tế mạnh pháp luật tƣ sản quy định ngƣời ứng cử ký quỹ gánh chịu chi phí vận động bầu cử + Điều kiện trình độ văn hoá: cử tri phải ngƣời có trình độ văn hoá định + Điều kiện tuổi: cử tri phải từ 21 tuổi trở lên + Điều kiện giới tính: phụ nữ quyền bầu cử + Về chủng tộc: ngƣời da đen, ngƣời da đỏ quyền bầu cử + Điều kiện cƣ trú: công dân muốn đƣợc bầu cử hay ứng cử phải sống cố định nơi khoảng thời gian định Đặc biệt, số nƣớc tƣ sản quy định có tầng lớp đƣợc quyền bỏ nhiều phiếu cử tri bình thƣờng - Về chế định tổ chức máy nhà nước, tuỳ theo nƣớc mà có hình thức thể khác nhau: quân chủ nghị viện, cộng hòa nghị viện, cộng hoà tổng thống Dủ 82 thể hiến pháp quy định tổ chức loại quan chủ yếu: nghị viện, phủ, án ngƣời đứng đầu nhà nƣớc (vua, tổng thống) - Về chế định quyền nghĩa vụ công dân, hầu hết Hiến pháp tƣ sản ghi nhận quyền tƣ hữu thiêng liêng bất khả xâm phạm Trong thời gian đầu quyền công dân bị hạn chế nhiều, nhƣng phong trào đấu tranh nhân dân lao động, nhà nƣớc tƣ sản phải ghi nhận thêm số quyền công dân vào Hiến pháp Tuy vậy, quyền nghĩa vụ công dân phiến diện, nghĩa vụ thƣờng không đôi với quyền lợi + Về chế định tổ chức máy nhà nƣớc, chế định nhằm củng cố tăng cƣờng quyền lực giai cấp tƣ sản, đàn áp bóc lột nhân dân lao động Mục đích việc ban hành Hiến pháp giai cấp tƣ sản nhằm hạn chế quyền lực tuyệt đối nhà vua, tách quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp thành quyền độc lập đối trọng lẫn Hiến pháp tƣ sản thƣờng tập trung quy định nguyên tắc tổ chức, thẩm quyền hoạt động bốn quan nhà nƣớc trung ƣơng: Tổng thống, Nghị viện, Chính phủ Toà án + Những chế định dân luật tư sản Nguyên tắc dân luật tƣ sản quyền bình đẳng công dân quan hệ pháp luật dân Nội dung chủ yếu dân luật tƣ sản bảo vệ quyền tƣ hữu tƣ sản, điều chỉnh văn hợp đồng hợp đồng hôn nhân, thừa kế,… + Chế định quyền tư hữu tư sản : Quyền tƣ hƣũ đƣợc coi quyền tự nhiên ngƣời, gồm có quyền: quyền định đoạt, quyền chiếm hữu quyền sử dụng + Luật dân chia vật sở hữu gồm loại: động sản bất động sản + Chế định hợp đồng trái vụ tƣ sản + Dân luật tƣ sản xác định quyền bình đẳng tự biểu lộ ý chí bên Các dân luật tƣ sản điều ghi rõ điều kiện bảo đảm hợp đồng: Hợp đồng phải đƣợc nghiêm chỉnh hoàn cảnh Pháp luật cho phép huỷ bỏ hợp đồng trƣờng hợp có đồng ý bên tham gia Các biện pháp để thực hợp đồng đựơc qui định nhƣ: cầm cố, đặt cọc, phạt tiền, bảo lãnh… + Trái vụ quan hệ pháp luật, nguời số ngƣời phải thực hành vi chủ thể khác Chế định pháp nhân công ty cổ phần tư sản + Chế định nhằm củng cố địa vị kinh doanh nhà tƣ sản, đồng thời không ngừng tập trung vốn, mở rộng kinh doanh để dẫn tới độc quyền Ban đầu việc thành lập công ty cổ phần phải đƣợc Chính phủ cho phép, sau nhằm bảo đảm quyền tự kinh doanh việc thành lập công ty cần đăng ký với Chính phủ Cơ quan quản lý cao công ty hội nghị cổ đông Trong hội nghị số đầu phiếu không tính theo đầu ngƣời mà tính theo cổ phiếu Do đó, quyền quản lý công ty thực chất thuộc nhà tƣ lớn Chế định hôn nhân gia đình Hôn nhân đƣợc xem loại hợp đồng Việc kết hôn phải có đủ điều kiện sau: + Ngƣời kết hôn phải có lực pháp lý + Hai bên tự nguyện kết hôn với 83 Về hình thức kết hôn, có nƣớc quy định hình thức kết hôn dân (do quyền chứng nhận), có nƣớc theo hình thức tôn giáo, có nƣớc coi hình thức điều có giá trị pháp lý Chế định củng cố quan hệ không bình đẳng gia đình Ngƣời vợ bị hạn chế lực pháp lý, đồng thời xác định ngƣời chồng ngƣời đứng đầu gia đình, bảo hộ ngƣời vợ, ngƣời vợ phải phục tùng Chế định thừa kế Theo luật dân tƣ sản thừa kế có hình thức: + Thừa kế theo di chúc: xác định nguyên tắc tự di chúc Tuy nhiên, để bảo đảm quyền lợi cho ngƣời gia đình, số nƣớc hạn chế độc đoán ngƣời lập di chúc + Thừa kế theo pháp luật xảy ngƣời chết không để lại di chúc di chúc đƣợc xem vô hiệu không giải hết tất tài sản Ởû nƣớc thuộc hệ thống pháp luật thuộc địa, tài sản thừa kế đƣợc chuyển thẳng cho ngƣời thừa kế Còn hệ thống pháp luật Anh -Mỹ, tài sản đƣợc chuyển cho ngƣời trung gian (đƣợc định di chúc án định) Sau ngƣời trung gian thực thủ tục luật định tài sản đƣợc chuyển hết cho ngƣời thừa kế Tổ chức tư pháp tố tụng tư sản So với pháp luật phong kiến, tiến lớn pháp luật tƣ pháp quyền tƣ pháp đƣợc tách khỏi quyền hành pháp Cơ quan hành pháp không đƣợc quyền xét xử, quyền đƣợc trao cho quan chuyên trách án Tố tụng đƣợc tách thành tố tụng hình tố tụng dân Trong luật tố tụng tƣ sản, nguyên tắc đƣợc hình thành: Nguyên tắc tranh tụng phiên toà: ngƣời buộc tội Viện công tố, ngƣời gỡ tội bị cáo luật sƣ bào chữa Nguyên tắc suy đoán vô tội: chƣa có đủ chứng buộc tội, bị can đƣợc xem ngƣời vô tội Từ nguyên tắc suy đoán vô tội, bị can có quyền đƣợc bào chữa, trách nhiệm buộc tội thuộc Ủy viên công tố Bản án đƣợc định đa số Hội đồng xét xử Không có quyền kháng cáo việc trắng án Nguyên tắc không thay đổi thẩm phán Nhận xét Pháp luật tƣ sản đời tiến lớn lao lịch sử nhà nƣớc pháp luật: Lần Hiến pháp loạt nguyên tắc pháp luật xuất Kỹ thuật lập pháp với việc phân chia pháp luật thành ngành luật, chế định, với việc nêu chế định pháp lý, với việc pháp điển hoá,… có tiến nhảy vọt Có thể nói, phƣơng diện hình thức pháp lý kỹ thuật lập pháp, đời pháp luật tƣ sản cách mạng luật pháp Trong kỷ 17 đến 19, pháp luật tƣ sản đóng vai trò tích cực việc điều chỉnh quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Nhƣng kỷ 17 - 19 thời kỳ bƣớc hình thành phát triển dân chủ tƣ sản đƣợc thể chế hoá pháp luật Pháp luật thành phƣơng tiện quan trọng nhà nƣớc tƣ sản để quản lý xã hội Hệ thống pháp luật tƣ sản đời nhƣng chƣa đầy đủ hoàn thiện Thời kỳ này, khối lƣợng văn pháp luật chƣa nhiều Và khác với thời kỳ tƣ 84 chủ nghĩa độc quyền, pháp luật tƣ sản thời kỳ bảo vệ tự cạnh tranh sản xuất trao đổi tƣ nhà tƣ sản Tuy nhiên, giai đoạn nhà nƣớc pháp luật tƣ sản thể đầy đủ chất giai cấp IV PHÁP LUẬT TƢ SẢN THỜI KỲ TƢ BẢN LŨNG ĐOẠN NHÀ NƢỚC, CHỦ NGHĨA TƢ BẢN HIỆN ĐẠI Một số ngành luật thời kỳ chủ nghĩa tƣ lũng đoạn tƣ đại a) Luật Hiến pháp: Trong thời kỳ này, số nƣớc áp dụng Luật Hiến pháp thời kỳ trƣớc, có sửa đổi, bổ sung vài điều luật (Mỹ, Na-Uy, Bỉ, Thuỵ Sỹ, hiến pháp không thành văn Anh) Một số nƣớc khác tiến hành xây dựng lại Hiến pháp Đối với nƣớc tƣ đƣợc thành lập xây dựng Luật Hiến pháp cho quốc gia Trong giai đoạn này, Hiến pháp ghi nhận mối tƣơng quan lực lƣợng xã hội giai cấp tƣ sản nhân dân lao động (Trong thời kỳ chủ nghĩa tƣ tự cạnh tranh, ghi nhận mối tƣơng quan lực lƣợng giai cấp tƣ sản giai cấp phong kiến) Trƣớc đấu tranh nhân dân lao động, giai cấp tƣ sản buộc phải nhƣợng thông qua việc ghi nhận vào hiến pháp số điều khoản có nội dung dân chủ thời kỳ trƣớc (quyền tự bầu cử, quyền có việc làm, quyền bình đẳng nam nữ…) b).Luật dân tƣ sản : Bƣớc sang thời kỳ chủ nghĩa tƣ độc quyền, dân luật tƣ sản có nhiều biến động lớn: Pháp luật thời kỳ trƣớc tƣớc quyền sử dụng lòng đất chủ sở hữu, pháp luật tƣ sản đại tƣớc quyền sử dụng lƣợng nƣớc quyền sử dụng không phận Việc trƣng thu, trƣơng mua quyền sử dụng đất để xây dựng đƣờng giao thông, xây dựng công trình quân nƣớc đƣợc tiến hành với thủ tục đơn giản Thực chất, quy định pháp luật hạn chế quyền tƣ hữu nhỏ, phục vụ cho tập đoàn tƣ độc quyền (chỉ có tập đoàn tƣ lớn đủ vốn khả xây dựng công trình với quy mô lớn nhƣ thế) Một chế định quan trọng pháp luật tƣ sản thời kỳ chế định quyền sở hữu tƣ nhà nƣớc Chế định điều chỉnh quan hệ quan hệ sở hữu tƣ nhà nƣớc với mục đích vừa mang lại lợi ích cho nhà nƣớc, vừa mang lại lợi nhuận tối đa cho tƣ độc quyền Nhìn chung, chế định không nhằm tƣớc đoạt quyền sở hữu tƣ sản mà nhằm tập trung tƣ sản vào tay tƣ độc quyền Nghĩa không bảo vệ triệt để quyền tƣ hữu nói chung mà bảo vệ cho tƣ độc quyền + Các đạo luật chống Tơ-rớt : Trong nửa đầu kỷ 20, phong trào đấu tranh quần chúng nên đa số nƣớc tƣ sản ban hành đạo luật chống Tơ-rớt (luật chống độc quyền) Tuy nhiên, đạo luật hiệu lực thực tế tồn thời gian ngắn + Các chế định hợp đồng : Do độc quyền nguyên liệu thị trƣờng, nên quyền bình đẳng bên hợp đồng bị hạn chế nhiều Nhà nƣớc tƣ bƣớc can thiệp vào quan hệ hợp đồng thông qua việc ban hành đạo luật, văn điều chỉnh chi tiết loại hợp đồng 85 + Chế định hôn nhân gia đình : Do phong trào đấu tranh quần chúng vai trò lực lƣợng lao động nữ nên địa vị pháp lý ngƣời phụ nữ bƣớc đƣợc cải thiện Phụ nữ đƣợc hƣởng quyền (đƣợc toàn quyền sử dụng thu nhập mình, quyền bình đẳng nam nữ, cấm cƣỡng ép kết hôn, xác nhận quyền thừa kế gia đình, phụ nữ đƣợc quyền bầu cử….) Chế định đƣợc sửa đổi theo xu hƣớng đơn giản hoá trình tự thủ tục ly hôn (Vợ chồng bình đẳng ly hôn; vợ chồng đƣợc ly hôn trƣờng hợp ngƣời không chung thủy, đối xử tàn nhẫn, mắc bệnh nan y…) + Chế định thừa kế có nhiều thay đổi nhƣ: Xác lập trật tự thừa kế loại di sản Bảo đảm điều kiện vật chất cho phụ nữ góa bụa Con ngòai giá thú nuôi đƣợc tham gia quan hệ thừa kế c) Luật Lao động : Do phong đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động ảnh hƣởng chế độ xã hội chủ nghĩa đồng thời nhằm bƣớc can thiệp vào quan hệ lao động – quan hệ ngƣời chủ ngƣời làm thuê, nhà nƣớc tƣ sản ban hành đạo luật mới: Luật Lao động Luật lao động điều chỉnh quan hệ phát sinh trình sử dụng lao động làm thuê: hợp đồng lao động, bảo hộ lao động, tranh chấp lao động… d) Luật Hình : Từ thời kỳ chiến tranh giới lần I đến vài thập niên sau chiến tranh giới lần II, nhà nƣớc tƣ sản ban hành nhiều đạo luật đặc biệt tội trị Nội dung đạo luật cấm Đảng Cộng sản hoạt động, hạn chế cấm tổ chức công đòan, bãi công trào lƣu dân chủ khác Đi đôi với việc ban hành đạo luật trên, Nhà nƣớc tƣ sản đẩy mạnh đàn áp vòng pháp luật Bộ máy trấn áp Nhà nƣớc tƣ sản bỏ tù giết hại ngƣời cộng sản ngƣời tiến khác mà không cần xét xử, thẳng tay đàn áp biểu tình, bãi công Từ vài thập kỷ trở lại đây, đạo luật rái với Hiến pháp tƣ sản nhƣ bƣớc bị bãi bỏ Chính quyền tƣ sản thay biện pháp đàn áp trắng trợn biện pháp ôn hoà e)Luật tố tụng : Trong thời gian dài (đặc biệt thời kỳ trị phát xít), chế định dự thẩm, nguyên tắc suy đoán vô tội, quyền bị cáo trƣớc – chế định mang tính dân chủ tƣ sản bị hạn chế bãi bỏ Sau chiến tranh giới lần II, chế định đƣợc phục hồi Đặc điểm pháp luật tƣ sản thời kỳ : + Xét mặt chất tính giai cấp pháp luật tƣ sản không thay đổi, nhƣng biến động kinh tế, trị, xã hội bị ảnh hƣởng phong trào đấu tranh trào lƣu dân chủ, nên thời kỳ chủ nhghĩa tƣ lũng đoạn, chủ nghĩa tƣ đại, pháp luật tƣ sản có nhiều biến đổi Nhìn chung, pháp luật tƣ sản thời kỳ có đặc điểm sau: + Do đặc điểm số chức Nhà nƣớc tƣ sản nên khối lƣợng văn pháp luật tăng nhiều Nhà nƣớc tƣ độc quyền có chức chức 86 quản lý kinh tế nên pháp luật thời kỳ góp phần vào việc điều tiết kinh tế tƣ chủ nghĩa + rong thời gian dài, Nhà nƣớc tƣ ban hành thực nhiều đạo luật phát xít, trái với Hiến pháp tƣ sản Sau đó, đạo luật bị bãi bỏ chế định dân chủ tƣ sản bƣớc đƣợc phục hồi phát triển + Trong vài thập niên gần đây, nhằm ổn định xã hội tƣ sản, bảo vệ trật tự pháp luật tƣ sản, trật tự chế độ tƣ chủ nghĩa, pháp luật tƣ sản bƣớc hoàn thiện phát triển chế định dân chủ tƣ sản CÂU HỎI : Đặc điểm chung Nhà nƣớc tƣ sản thời đại? Tổ chức nhà nƣớc pháp luật nƣớc Mỹ? Sự thiết lập cộng hoà thứ IV Pháp? Nền trị nƣớc Anh thời đại? Nội dung chủ yếu pháp luật tƣ sản thời đại? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Lƣơng, Lịch sử văn minh phƣơng Tây ( tập ), NXB Kim Văn, 1974 87 Nguyễn Văn Lƣơng, Lịch sử văn minh phƣơng Tây ( tập ), NXB Kim Văn, 1974 Nguyễn Văn Lƣơng, Lịch sử văn minh phƣơng Tây ( tập ), NXB Kim Văn, 1974 Nguyễn Hiến Lê, Lịch sử Thế giới ( tập ) NXB Nguyễn Hiến Lê, 1956 Nguyễn Hiến Lê, Lịch sử Thế giới ( tập ) NXB Nguyễn Hiến Lê, 1956 Nguyễn Hiến Lê, Lịch sử Thế giới ( tập3 ) NXB Nguyễn Hiến Lê, 1956 Lịch sử văn học phƣơng Tây, nhiều tác giả, NXB Giáo dục 1978 Lịch sử giới cổ đại, nhiều tác giả, NXB Giáo dục 1986 Lịch sử giới trung đại, nhiều tác giả, NXB Giáo dục 1986 10 Lịch sử giới cận đại, nhiều tác giả, NXB Giáo dục 1999 11 Giáo trình Lịch sử nhà nƣớc pháp luật giới, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 12 Giáo trình Lịch sử nhà nƣớc pháp luật giới, trƣờng Đại học Huế, NXB Công an nhân dân 2008 88 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN HỌC TẬP TÊN MÔN HỌC : LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI Biên soạn : Thạc sĩ VÕ DUY NAM Lưu hành nội Năm 2009 89 90 [...]... văn minh thế giới cổ đại II PHÁP LUẬTCÁO QUỐC GIA PHƢƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI 1 BỘ LUẬT HAMMURAPI - Về mặt nguồn gốc, Bộ luật Hammurabi đƣợc xây dựng trên cơ sở pháp điển hoá nhiều văn bản trƣớc đó và trên cơ sở kế thừa luật lệ của ngƣời Xu-me, ngƣời Amôrít Bộ luật Hammurapi đƣợc các nhà khảo cổ ngƣời Pháp tìm ra vào năm 1901 - đây là bộ luật thành văn sớm nhất đƣợc phát hiện trong lịch sử nhân loại Luật đƣợc... ra đời và tổ chức bộ máy nhà nƣớc Cọng hoà quí tộc chủ nô ở Xpác? 2 Sự ra đời và tổ chức bộ máy nhà nƣớc Cọng hoà Dân chủ chủ nô ở Athen? 3 So sánh giữa hai hình thức chính thể nhà nƣớc ở Xpác và ở Athen? 4 Sự hình thành và tổ chức nhà nƣớc ở La Mã cổ đại? 5 Nguồn và những nội dung chủ yếu của luật La Mã cổ đại? 6 Luật dân sự La Mã và tác động lớn lao của nó? 35 CHƢƠNG III NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG... pháp quyền, nhà nƣớc Aten đã ban hành Hiến pháp Cơ sở của hiến pháp là nền kinh tế công thƣơng nghiệp thành thị và nhà nƣớc cộng hoà dân chủ Hiến pháp gồm 3 nội dung : + Nội dung thứ nhất là qui định cơ cấu tổ chức bộ máy : Bộ máy nhà nƣớc gồm 3 cơ quan chính : lập pháp : đại hội nhân dân; hành pháp : thuộc hội đồng nhân dân và quyền tƣ pháp thuộc về toà án nhân dân Hai cơ quan hành pháp và tƣ pháp có... thủ đô và công dân phải tự túc ) Cho dù có hạn chế do bản chất của giai cấp, nhƣng nhà nƣớc dân chủ và pháp luật Aten là một bƣớc tiến so với các nhà nƣớc cộng hoà quí tộc Xpac ( Hy lạp ) và ở La Mã “Đó là hình thức nhà nƣớc phát triển hoàn hảo, hình thái cộng hoà dân chủ “ đúng nhƣ Enghen đã nhận xét 2 Pháp luật La Mã : 2.1 Thời cộng hoà sơ kỳ (thế kỷ 6 đến thế kỷ 4 TCN) LUẬT 12 BẢNG Đầu tiên, Luật. .. và tồn tại nhà nƣớc Ai Cập cổ đại? 2 Quá trình hình thành và tồn tại nhà nƣớc Lƣỡng Hà cổ đại? 3 Quá trình hình thành và tồn tại nhà nƣớc Ấn Độ cổ đại? 4 Quá trình hình thành và tồn tại nhà nƣớc Trung Quốc cổ đại? 5 Tổ chức nhà nƣớc các quốc gia phƣơng đông cổ đại? 6 Nội dung căn bản của bộ luật Hămmurabi? 7 Nội dung căn bản của bộ luật Manu? 8 Trình bày nội dung pháp luật Trung Quốc 17 CHƢƠNG II NHÀ... quan nhà nƣớc dân chủ Aten có 4 cơ quan chủ yếu : Đại hội nhân dân, Hội đồng 500 ngƣời, Toà án nhân dân và Hội đồng 10 tƣớng lĩnh + Pháp lệnh về chính sách lƣơng bổng và phúc lợi : Theo chính sách này, lần đầu tiên trong lịch sử, Pêriclet ban hành chế độ trả lƣơng cho các thành viên hội đồng, cho quan chấp chính, cho toà án và binh lính 3 Hiến pháp Aten : Lần đầu tiên trong lịch sử nhà nƣớc và pháp. .. dân đối với nhà nƣớc Nhận xét : Cho đến thời cận hiện đại, hiến pháp của các nhà nƣớc tƣ sản hoặc nhà nƣớc XHCN cũng chỉ bao gồm 3 nội dung nhƣ hiến pháp Aten cổ đại, cho dù nội dung cụ thể có thay đổi khác nhau Phải chăng hiến pháp Aten là khuôn mẫu cho tất cả các bản hiến pháp về sau này trong lịch sử ? Nếu quả nhƣ vậy, thì công lao, tài năng và sự đóng góp của các chính khách, các nhà làm luật Aten... quyền và pháp quyền để tiến hành cai trị dân chúng 1.1 Về nguồn của bộ luật: + Nguồn của bộ luật là những tiền lệ pháp, các tập quán pháp của ngƣời Xume trong xã hội trƣớc đó : Về mặt nguồn gốc, Bộ luật Hammurabi đƣợc xây dựng trên cơ sở pháp điển hoá nhiều văn bản trƣớc đó và trên cơ sở kế thừa luật lệ của ngƣời Xu-me, ngƣời Amôrít Bộ luật Hammurabi đƣợc phát hiện năm 1901 của đoàn khảo cổ ngƣời Pháp, ... miền Bắc và miền Trung, còn ngƣời Hy Lạp thì ở các thành phố ven biển phía Nam và đảo Xixin Lịch sử Roma có thể chia làm ba thời kỳ: thời kỳ Vƣơng chính , thời kỳ Cộng hòa ( từ thế kỷ 4 trCN đến thế kỷ 1 sau CN ), và thời kỳ Đế chế ( từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 5) a) Thời kỳ Vƣơng chính ( thế kỷ7 trCN đến thế kỷ 4 trCN ) Vào thế kỷ 8 TCN, xã hội La Mã đang sống trong giai đoạn tan rã của công xã nguyên... Tƣ pháp; quy định vvề tố tụng, xét xử + Bộ pháp: quy định về bắt giam + Tạp pháp: tạp luật + Bối pháp: quy định những nguyên tắc chung Theo Pháp Kinh, những hành vi xâm phạm đến vua và làm nguy hại đến triều đình đều bị coi là trọng tội, bị xử tru di cả họ Nhận xét và đánh giá + Công khai thừa nhận sự bất bình đẳng trong quan hệ giai cấp, đẳng cấp bảo vệ quyền lợi và địa vị của giai cấp chủ nô và những ... đại? Nội dung luật Hămmurabi? Nội dung luật Manu? Trình bày nội dung pháp luật Trung Quốc 17 CHƢƠNG II NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHƢƠNG TÂY CỔ ĐẠI I QUÁ TRÌNH XUẤT HIỆN, PHÁT TRIỂN VÀ SUY VONG Ở... khoản tiền định Về sau, luật hôn nhân gia đình chịu nhiều ảnh hƣởng lực nhà thờ luật lệ thiên chúa giáo Luật lệ tôn giáo luật pháp nhà nhà nƣớc ngăn cấm việc ly hôn + Địa vị pháp lý ngƣời phụ nữ... pháp: quy định tội cƣớp + Tặc pháp: quy định tội giả mạo + Tƣ pháp; quy định vvề tố tụng, xét xử + Bộ pháp: quy định bắt giam + Tạp pháp: tạp luật + Bối pháp: quy định nguyên tắc chung Theo Pháp