1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn kiến thức chung về hành chính và quản lý nhà nước

24 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 217 KB

Nội dung

a. Nhà nước là gì? Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị xã hội. b. Nguyên tắc tổ chức và hoạt đông của nhà nước cộng hoà CHCN Việt Nam. Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào quản lý nhà nước. Nhân dân tham gia quản lý nhà nước, vừa tạo khả năng phát huy trí tuệ của nhân dân vào hoạt động của nhà nước; vừa là một phương pháp có hiệu quả để ngăn chặn, khắc phục tệ quan liêu, cửa quyền trong hoạt động quản lý. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng. + Đảng đề ra đường lối chính trị, những chủ trương và phương hướng lớn, quyết định những vấn đề quan trọng về tổ chức bộ máy nhà nước, chỉ đạo quá trình xây dựng pháp luật. + Đảng thường xuyên theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo các cơ quan nhà nước hoạt động theo đúng đường lối của Đảng, đào tạo cán bộ tăng cường cho bộ máy nhà nước. + Đảng kiểm tra tổ chức và đảng viên trong bộ máy nhà nước, phát huy vai trò tiên phong trong việc chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc có các nội dung cơ bản sau: + Các cơ quan quyền lực đại biểu nhân dân – đều do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, trực tiếp, bình đẳng và bỏ phiếu kín. + Cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương, quyết định của cấp trên là bắt buộc đối với cấp dưới. + Các quyết định của cấp trên khi thông qua, có sự tham gia ý kiến của cấp dưới và các đơn vị liên quan. + Trong khi thực hiện các quyết định của cấp trên, cấp dưới có quyền phát huy quyền chủ động, sáng tạo phù hợp với tình hình cụ thể trên nguyên tắc bảo đảm sự phân công, phân cấp rành mạch về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cấp. + Bảo đảm thông tin hai chiều thông suất, phục vụ tốt công tác kiểm tra của cấp trên đối với cấp dưới. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nội dung cơ bản của nguyên tắc: + Tổ chức, hoạt động của các cơ quan nhà nước phải theo đúng các quy định của pháp luật. + Trong khi thi hành công cụ, các cơ quan, viên chức, công chức nhà nước phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thực hiện đầy đủ thẩm quyền của mình theo đúng những phương pháp, hình thức mà pháp luật đã quy định. + Cá nhân, tổ chức phải tôn trọng pháp luật, thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh thường xuyên. + Mọi vi phạm pháp luật phải được xử lý nghiêm minh. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc được thể hiện: + Về chính trị, các dân tộc đều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ về chính trị. + Về kinh tế, các dân tộc bình đẳng với nhau về lợi ích kinh tế, đồng thời nhà nước có chính sách hỗ trợ để các dân tộc có điều kiện phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần. + Về văn hoá giáo dục, các dân tộc đều được dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán truyền thống và văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình. + Nhà nước thực hiện chính sách đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm các hành vi kỳ thị, chia rẽ các dân tộc. Câu 2: Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND cấp xã? Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cấp xã HĐND (xã) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên Quyết định những chủ trương và biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địa phương đối với cả nước. Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, HĐND xã thị trấn quyết đinh: + Biện pháp thực hiện nhiệm vụ xây dựng quốc phòng toàn dân; bảo đảm thi hành chế độ nghĩa vụ quân sự, xây dụng lực lượng tự vệ ở địa phương. + Biện pháp thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên, chính sách hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở địa phương. + Biện pháp bảo đảm thực hiện nhiệm vụ giừ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng ngừa và phòng chống tội phạm, các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương. + Biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, an toàn xã hội . Trong lĩnh vực thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, HĐND xã, thị trấn quyết định: + Biện pháp bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, nâng cao dân trí của đồng bào các dân tộc; bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, giữ gìn tăng cường khối đoàn kết và tương trợ giữa các dân tộc ở địa phương. + Biện pháp thực hiện chính sách tôn giáo, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật. Trong lĩnh vực thi hành pháp luật HĐND xã thị trấn quyết đinh: + Biện pháp bảo đảm thi hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên... + Biện pháp bảo hộ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự ,nhân phẩm, các quyền và lợi ích hợp pháp khác nhau của nhân dân. + Biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của nhà nước, bảo hộ tài sản của tổ chức ở địa phương. + Biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nai, tố cáo và kiến nghị của công dân theo quy định của pháp luật. Nhiệm vụ quyền hạn của UBND cấp xã UBND cấp xã là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương; chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, nghị quyết của HĐND cấp xã UBND xã thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở địa phương trên các lĩnh vực: kinh tế văn hoá, giáo dục, xã hội, đời sống, xây dựng chính quyền ở địa phương và quản lý địa giới hành chính, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, thi hành pháp luật. Về an ninh trật tự an toàn xã hội: + Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội; xây dựng công an cấp xã và phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc, thực hiện biện pháp phòng ngừa và chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác ở địa phương. + Quản lý hộ khẩu, tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của người nước ngoài ở địa phương . + Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc thi hành án, tổ chức thực hiện các quyết định xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Về thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo: + Thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo. + Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân của nhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật. UBND xã chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp và UBND cấp trên. Câu 3: Hương ước là gì? Vai trò và mối quan hệ của Hương ước với pháp luật quốc gia? Hương ước là văn bản quy phạm xã hội trong đó quy định các quy tắc xử sự chung do cộng đồng dân cư cùng thoả thuận đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội mang tính chất tự quản của nhân dân nhằm giữ gìn và phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp và truyền thống văn hoá trên địa bàn làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước bằng pháp luật. Vai trò của Hương ước và mối quan hệ của Hương ước với pháp luật của quốc gia. Vai trò của Hương ước Đối với sự nghiệp dựng nước: Hương ước có vai trò quan trọng trong các lĩnh vực như: + Trong tự quản của cộng đồng dân cư nông thôn đối với việc quản lý làng, thôn, bản, ấp, xã và quản lý đất nước. + Trong phát triển sản xuất nông nghiệp. + Trong việc nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục. + Trong nâng cao dân trí. + Bảo vệ môi sinh, môi trường. Đối với sự nghiệp giữ làng, giữ nước: Hương ước có vai trò quan trọng trong các lĩnh vực như: + Trong giữ gìn trật tự an ninh thôn, làng, buôn, bản, ấp, xóm. + Trong phòng và chống thiên tai, dịch hoạ. + Trong thực hiện nghĩa vụ binh dịch (quốc phòng) đối với nhà nước. Mối quan hệ giữa Hương ước với pháp luật quốc gia + Sự thống nhất về mục đích giữa pháp luật Nhà nước với Hương ước. Hương ước và pháp luật nhà nước đều là quy phạm của một quốc gia thống nhất về nguồn gốc dân tộc, về văn hoá, về quyền lợi các mặt và cùng tồn tại trên một lãnh thổ. Đó là hai quy phạm trong hệ thống các quy phạm xã hội của một quốc gia thống nhất, có mục đích chung là điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội Việt Nam. + Hương ước là sự bổ sung những gì pháp luật nhà nước chưa quy định hoặc quy định chưa cụ thể để áp dụng tại cộng đồng dân cư ở nông thôn. Nội quy Hương ước đều có những điều quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền và quyền lợi của cơ quan quản lý làng, xã, của các công dân trong cộng đồng trên nhiều mặt của đời sống xã hội như: . Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước; . Bảo vệ an ninh trật tự ở xóm làng; . Phòng chống thiên tai; . Nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục, bài trừ đồi phong, bại tục; . Khuyến khích bảo vệ lối sống lương thiện, lành mạnh, trong sạch… Câu 4: Nội dung quản lý của Nhà nước về các vấn đề xã hội hiện nay. Các vấn đề xã hội là những vấn đề xuất hiện từ những quan hệ xã hội có tác động, ảnh hưởng hoặc đe doạ đến sự phát triển bình thường của con người, cộng đồng người, cũng như chất lượng cuộc sống của họ đòi hỏi xã hội phải có những biện pháp giải quyết, phòng ngừa hoặc ngăn chặn theo hướng có lợi cho sự tồn tại phát triển bền vững của cộng đồng. Chính sách xã hội và quản lý nhà nước về các vấn đề xã hội. Chính sách xã hội. Chính sách xã hội là sự thể chế hoá của Nhà nước các đường lối, quan điểm của Đảng về việc giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan đến lợi ích con người, nhóm người hoặc toàn thể cộng đồng dân cư nhằm phát triển con người, vì con người thiết lập sự công bằng xã hội, trật tự an toàn xã hội, phát triển và tiến bộ xã hội. Chính sách xã hội là một bộ phận cấu thành chính sách chung của một chính Đảng hay một chính quyền nhà nước hướng tới lĩnh vực XH. Nhằm giải quyết nhưỡng vấn đề liên quan đến cuộc sống con người, nhu cầu lợi ích của các nhóm người, các tầng lớp XH, các giai cấp, các dân tộc trong XH, đồng thời góp phần điều chỉnh các quan hệ XH phù hợp với bản chất giai cấp, và những mục tiêu của chính đảng hay của chính quyền đó. Vị trí vai trò của chính sách xã hội: + Chính sách xã hội luôn có vị trí hàng đầu trong hệ thống chính sách kinh tế –xã hội của Nhà nước. Nó xuất phát từ vị trí, vai trò của con người, nhằm phát huy nguồn lực con người để khai thác tiềm năng trí tuệ sức sáng tạo vô tận của nhân dân đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. + Chính sách xã hội là cầu nối giữa sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, là công cụ hữu hiệu để định hướng XHCN sự phát triển của đất nước ta. Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để tạo ra sự tiến bộ xã hội. Chính sách xã hội nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện ngày càng tốt hơn sự công bằng xã hội và tiến bộ xã hội. + Chính sách xã hội giải quyết trên phạm vi rộng lớn, nó giải quyết tất cả các vấn đề xã hội tiến tới thiết lập sự công bằng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện những cá nhan và tiến bộ xã hội. + Là một bộ phận cấu thành chính sách chung của Đảng Nhà nước hướng tới lĩnh vực xã hội + Nó góp phần điều chỉnh các quan hệ XH phù hợp với bản chất giai cấp và những mục tiêu của chính Đảng, Nhà nước đó. + Nó điều hoà các quan hệ xã hội: Quản lý Nhà nước về các vấn đề xã hội: Quản lý Nhà nước về các vấn đề xã hội là những hoạt động của Nhà nước trong việc thực hiện chính sách xã hội, giải quyết các vấn đề xã hội. Nội dung quản lý Nhà nước về các vấn đề xã hội: + Nghiên cứu, phân tích thực trạng xã hội, các vấn đề xã hội để xác định nội dung các loại chính sách xã hội cần thực hiện + Xây dựng chương trình, dự án và kế hoạch về giải quyết các vấn đề xã hội mà chính sách đề cập đến . + Tổ chức thực hiện chính sách về các vấn đề xã hội. + Báo cáo sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá kết quả thực hiện chính sách. + Đưa ra các kiến nghị để tiếp tục thực hiện chính sách và giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc hiện nay. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHỦ YẾU. Chính sách dân số: Mục tiêu của chính sách dân số là thực hiện gia đình ít con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Giảm tốc độ tăng dân số. Tiếp tục duy trì kế hoạch giảm sinh và giữ mức sinh thay thế, bảo đảm quy mô, cơ cấu hợp lý, nâng cao chất lượng dân số. Phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, thích ứng với đòi hỏi của CNH, HĐH. Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc. Chính sách lao động và việc làm: Giải quyết việc làm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của chính sách xã hội, là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh hóa các quan hệ xã hội, đáp ứng nguyện vọng và yêu cầu bức xúc của nhân dân. Các giải pháp tạo việc làm: + Khuyến khích các thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, các cơ sở sản xuất dịch vụ. + Phát triển công tác dạy nghề và mở rộng mạng lưới dịch vụ việc làm. + Khôi phục và phát triển các làng nghề. + Đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên. + Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Chính sách bảo trợ xã hội: Bảo trợ xã hội có vai trò quan trọng, nhằm phòng ngừa, khắc phục hoặc bù đắp những hẫng hụt và thiếu thốn trong đời sống vật chất, tinh thần đối với con người thuộc toàn bộ hay một bộ phận cộng đồng dân tộc, góp phần tạo thế ổn định cho họ, làm cho họ được yên ổn về vật chất, thoải mái về tinh thần; góp phần tạo nên thế ổn định về mặt xã hội, củng cố an toàn và an ninh xã hội. Đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội và bệnh dịch AIDS. Tệ nạn xã hội là những hiện tượng tiêu cực do mặt trái của xã hội tạo ra, có mức độ nguy hiểm cho an toàn xã hội như trộm cắp, rượu chè, nghiện hút ma tuý, cờ bạc, mại dâm, tham nhũng và những hiện tượng tha hoá đạo đức khác. Giải pháp: + Thực hiện cơ chế, giải pháp đồng bộ về tuyên truyền, giáo dục, chữa trị, đào tạo nghề, tạo việc làm. + Xử lý nghiêm theo pháp luật những hành động tệ nạn xã hội. Xây dựng nếp sống lành mạnh trong toàn xã hội , ngăn chặn lây nhiễm HIVAIDS. + Tổ chức chữa chạy cho bệnh nhân AIDS và người nghiện ma tuý, giúp họ sống, lao động có ý nghĩa trong cộng đồng. + Có biện pháp đồng bộ ngặn chặn tai nạn giao thông. + Đề cao trách nhiệm của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận các đoàn thể nhândân đối với tình trạng tệ nạn xã hội trên từng địa bàn. + Phát huy vai trò của từng người dân, từng cộng đồng tham gia đấu tranh, ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội và bệnh dịch HIVAIDS.

KIẾN THỨC CHUNG VỀ HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Câu 1: Nhà nước gì? Trình bày nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước CHXHCN Việt Nam? a Nhà nước gì? Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội b Nguyên tắc tổ chức hoạt đông nhà nước cộng hoà CHCN Việt Nam - Nguyên tắc bảo đảm tham gia nhân dân vào quản lý nhà nước Nhân dân tham gia quản lý nhà nước, vừa tạo khả phát huy trí tuệ nhân dân vào hoạt động nhà nước; vừa phương pháp có hiệu để ngăn chặn, khắc phục tệ quan liêu, cửa quyền hoạt động quản lý - Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng + Đảng đề đường lối trị, chủ trương phương hướng lớn, định vấn đề quan trọng tổ chức máy nhà nước, đạo trình xây dựng pháp luật + Đảng thường xuyên theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn, đạo quan nhà nước hoạt động theo đường lối Đảng, đào tạo cán tăng cường cho máy nhà nước + Đảng kiểm tra tổ chức đảng viên máy nhà nước, phát huy vai trò tiên phong việc chấp hành đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước - Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc có nội dung sau: + Các quan quyền lực - đại biểu nhân dân – nhân dân bầu theo nguyên tắc phổ thông, trực tiếp, bình đẳng bỏ phiếu kín + Cấp phải phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương, định cấp bắt buộc cấp + Các định cấp thơng qua, có tham gia ý kiến cấp đơn vị liên quan + Trong thực định cấp trên, cấp có quyền phát huy quyền chủ động, sáng tạo phù hợp với tình hình cụ thể nguyên tắc bảo đảm phân công, phân cấp rành mạch chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cấp + Bảo đảm thông tin hai chiều thông suất, phục vụ tốt công tác kiểm tra cấp cấp - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Nội dung nguyên tắc: + Tổ chức, hoạt động quan nhà nước phải theo quy định pháp luật + Trong thi hành công cụ, quan, viên chức, công chức nhà nước phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, thực đầy đủ thẩm quyền theo phương pháp, hình thức mà pháp luật quy định + Cá nhân, tổ chức phải tôn trọng pháp luật, thực pháp luật cách nghiêm chỉnh thường xuyên + Mọi vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm minh - Nguyên tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc Ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc thể hiện: + Về trị, dân tộc bình đẳng với quyền nghĩa vụ trị + Về kinh tế, dân tộc bình đẳng với lợi ích kinh tế, đồng thời nhà nước có sách hỗ trợ để dân tộc có điều kiện phát triển, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần + Về văn hoá giáo dục, dân tộc dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc + Nhà nước thực sách đoàn kết, tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Câu 2: Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn HĐND UBND cấp xã? * Nhiệm vụ, quyền hạn HĐND cấp xã - HĐND (xã) quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp - Quyết định chủ trương biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế – xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh; khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước - Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, HĐND xã thị trấn đinh: + Biện pháp thực nhiệm vụ xây dựng quốc phòng tồn dân; bảo đảm thi hành chế độ nghĩa vụ quân sự, xây dụng lực lượng tự vệ địa phương + Biện pháp thực nhiệm vụ hậu cần chỗ, nhiệm vụ động viên, sách hậu phương quân đội sách lực lượng vũ trang nhân dân địa phương + Biện pháp bảo đảm thực nhiệm vụ giừ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng ngừa phòng chống tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương + Biện pháp bảo đảm trật tự cơng cộng, an tồn xã hội - Trong lĩnh vực thực sách dân tộc sách tơn giáo, HĐND xã, thị trấn định: + Biện pháp bảo đảm thực sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất tinh thần, nâng cao dân trí đồng bào dân tộc; bảo đảm thực quyền bình đẳng dân tộc, giữ gìn tăng cường khối đồn kết tương trợ dân tộc địa phương + Biện pháp thực sách tơn giáo, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân địa phương theo quy định pháp luật - Trong lĩnh vực thi hành pháp luật HĐND xã thị trấn đinh: + Biện pháp bảo đảm thi hành hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp + Biện pháp bảo hộ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự ,nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp khác nhân dân + Biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích nhà nước, bảo hộ tài sản tổ chức địa phương + Biện pháp bảo đảm việc giải khiếu nai, tố cáo kiến nghị công dân theo quy định pháp luật * Nhiệm vụ quyền hạn UBND cấp xã - UBND cấp xã quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương; chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị HĐND cấp xã - UBND xã thực hoạt động quản lý hành nhà nước địa phương lĩnh vực: kinh tế văn hoá, giáo dục, xã hội, đời sống, xây dựng quyền địa phương quản lý địa giới hành chính, quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, thực sách dân tộc sách tơn giáo, thi hành pháp luật - Về an ninh trật tự an toàn xã hội: + Thực biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội; xây dựng cơng an cấp xã phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc, thực biện pháp phòng ngừa chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác địa phương + Quản lý hộ khẩu, tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc lại người nước địa phương + Tổ chức thực phối hợp với quan chức việc thi hành án, tổ chức thực định xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật - Về thực sách dân tộc sách tơn giáo: + Thực sách dân tộc sách tơn giáo + Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân nhân dân địa phương theo quy định pháp luật - UBND xã chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND cấp UBND cấp Câu 3: Hương ước gì? Vai trò mối quan hệ Hương ước với pháp luật quốc gia? - Hương ước văn quy phạm xã hội quy định quy tắc xử chung cộng đồng dân cư thoả thuận đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính chất tự quản nhân dân nhằm giữ gìn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp truyền thống văn hoá địa bàn làng, bản, thơn, ấp, cụm dân cư, góp phần hỗ trợ tích cực cho việc quản lý nhà nước pháp luật - Vai trò Hương ước mối quan hệ Hương ước với pháp luật quốc gia Vai trò Hương ước - Đối với nghiệp dựng nước: Hương ước có vai trò quan trọng lĩnh vực như: + Trong tự quản cộng đồng dân cư nông thôn việc quản lý làng, thôn, bản, ấp, xã quản lý đất nước + Trong phát triển sản xuất nông nghiệp + Trong việc nuôi dưỡng phong mỹ tục + Trong nâng cao dân trí + Bảo vệ mơi sinh, môi trường - Đối với nghiệp giữ làng, giữ nước: Hương ước có vai trò quan trọng lĩnh vực như: + Trong giữ gìn trật tự an ninh thơn, làng, bn, bản, ấp, xóm + Trong phòng chống thiên tai, dịch hoạ + Trong thực nghĩa vụ binh dịch (quốc phòng) nhà nước - Mối quan hệ Hương ước với pháp luật quốc gia + Sự thống mục đích pháp luật Nhà nước với Hương ước Hương ước pháp luật nhà nước quy phạm quốc gia thống nguồn gốc dân tộc, văn hoá, quyền lợi mặt tồn lãnh thổ Đó hai quy phạm hệ thống quy phạm xã hội quốc gia thống nhất, có mục đích chung điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội Việt Nam + Hương ước bổ sung pháp luật nhà nước chưa quy định quy định chưa cụ thể để áp dụng cộng đồng dân cư nông thơn Nội quy Hương ước có điều quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền quyền lợi quan quản lý làng, xã, công dân cộng đồng nhiều mặt đời sống xã hội như: Thực nghĩa vụ nhà nước; Bảo vệ an ninh trật tự xóm làng; Phòng chống thiên tai; Ni dưỡng phong mỹ tục, trừ đồi phong, bại tục; Khuyến khích bảo vệ lối sống lương thiện, lành mạnh, sạch… Câu 4: Nội dung quản lý Nhà nước vấn đề xã hội * Các vấn đề xã hội vấn đề xuất từ quan hệ xã hội có tác động, ảnh hưởng đe doạ đến phát triển bình thường người, cộng đồng người, chất lượng sống họ đòi hỏi xã hội phải có biện pháp giải quyết, phòng ngừa ngăn chặn theo hướng có lợi cho tồn phát triển bền vững cộng đồng * Chính sách xã hội quản lý nhà nước vấn đề xã hội - Chính sách xã hội Chính sách xã hội thể chế hoá Nhà nước đường lối, quan điểm Đảng việc giải vấn đề xã hội có liên quan đến lợi ích người, nhóm người tồn thể cộng đồng dân cư nhằm phát triển người, người thiết lập công xã hội, trật tự an toàn xã hội, phát triển tiến xã hội Chính sách xã hội phận cấu thành sách chung Đảng hay quyền nhà nước hướng tới lĩnh vực XH Nhằm giải nhưỡng vấn đề liên quan đến sống người, nhu cầu lợi ích nhóm người, tầng lớp XH, giai cấp, dân tộc XH, đồng thời góp phần điều chỉnh quan hệ XH phù hợp với chất giai cấp, mục tiêu đảng hay quyền Vị trí vai trò sách xã hội: + Chính sách xã hội ln có vị trí hàng đầu hệ thống sách kinh tế –xã hội Nhà nước Nó xuất phát từ vị trí, vai trò người, nhằm phát huy nguồn lực người để khai thác tiềm trí tuệ sức sáng tạo vô tận nhân dân phát triển kinh tế- xã hội đất nước + Chính sách xã hội cầu nối tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, công cụ hữu hiệu để định hướng XHCN phát triển đất nước ta Tăng trưởng kinh tế sở để tạo tiến xã hội Chính sách xã hội nước ta công cụ chủ yếu để thực ngày tốt công xã hội tiến xã hội + Chính sách xã hội giải phạm vi rộng lớn, giải tất vấn đề xã hội tiến tới thiết lập cơng xã hội, giải phóng người, tạo điều kiện cho phát triển toàn diện cá nhan tiến xã hội + Là phận cấu thành sách chung Đảng Nhà nước hướng tới lĩnh vực xã hội + Nó góp phần điều chỉnh quan hệ XH phù hợp với chất giai cấp mục tiêu Đảng, Nhà nước + Nó điều hồ quan hệ xã hội: - Quản lý Nhà nước vấn đề xã hội: Quản lý Nhà nước vấn đề xã hội hoạt động Nhà nước việc thực sách xã hội, giải vấn đề xã hội Nội dung quản lý Nhà nước vấn đề xã hội: + Nghiên cứu, phân tích thực trạng xã hội, vấn đề xã hội để xác định nội dung loại sách xã hội cần thực + Xây dựng chương trình, dự án kế hoạch giải vấn đề xã hội mà sách đề cập đến + Tổ chức thực sách vấn đề xã hội + Báo cáo sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá kết thực sách + Đưa kiến nghị để tiếp tục thực sách giải vấn đề xã hội xúc MỘT SỐ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHỦ YẾU * Chính sách dân số: - Mục tiêu sách dân số thực gia đình con, khoẻ mạnh, tiến tới ổn định quy mô dân số mức hợp lý để có sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước - Giảm tốc độ tăng dân số Tiếp tục trì kế hoạch giảm sinh giữ mức sinh thay thế, bảo đảm quy mô, cấu hợp lý, nâng cao chất lượng dân số - Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với đòi hỏi CNH, HĐH Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc * Chính sách lao động việc làm: - Giải việc làm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu sách xã hội, yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội, đáp ứng nguyện vọng yêu cầu xúc nhân dân - Các giải pháp tạo việc làm: + Khuyến khích thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, sở sản xuất dịch vụ + Phát triển công tác dạy nghề mở rộng mạng lưới dịch vụ việc làm + Khôi phục phát triển làng nghề + Đẩy mạnh phong trào lập nghiệp niên + Đẩy mạnh xuất lao động * Chính sách bảo trợ xã hội: - Bảo trợ xã hội có vai trò quan trọng, nhằm phòng ngừa, khắc phục bù đắp hẫng hụt thiếu thốn đời sống vật chất, tinh thần người thuộc toàn hay phận cộng đồng dân tộc, góp phần tạo ổn định cho họ, làm cho họ yên ổn vật chất, thoải mái tinh thần; góp phần tạo nên ổn định mặt xã hội, củng cố an toàn an ninh xã hội * Đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội bệnh dịch AIDS - Tệ nạn xã hội tượng tiêu cực mặt trái xã hội tạo ra, có mức độ nguy hiểm cho an toàn xã hội trộm cắp, rượu chè, nghiện hút ma tuý, cờ bạc, mại dâm, tham nhũng tượng tha hoá đạo đức khác - Giải pháp: + Thực chế, giải pháp đồng tuyên truyền, giáo dục, chữa trị, đào tạo nghề, tạo việc làm + Xử lý nghiêm theo pháp luật hành động tệ nạn xã hội Xây dựng nếp sống lành mạnh toàn xã hội , ngăn chặn lây nhiễm HIV/AIDS + Tổ chức chữa chạy cho bệnh nhân AIDS người nghiện ma tuý, giúp họ sống, lao động có ý nghĩa cộng đồng + Có biện pháp đồng ngặn chặn tai nạn giao thông + Đề cao trách nhiệm cấp Uỷ Đảng, quyền, mặt trận đồn thể nhândân tình trạng tệ nạn xã hội địa bàn + Phát huy vai trò người dân, cộng đồng tham gia đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội bệnh dịch HIV/AIDS Câu 5: Nhiệm vụ chủ yếu quyền cấp xã công tác quản lý vấn đề xã hội? a Quản lý Nhà nước văn hoá * Phạm vi quản lý văn hoá cấp xã - Phạm vi quản lý văn hoá cấp xã gồm công tác sau đây: + Công tác thông tin, tuyên truyền hoạt động thư viện, nhà văn hoá, thể dục thể thao, nếp sống Thông tin tuyên truyền tập trung vào đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước + Quản lý di tích, thắng cảnh, nhằm hướng địa phương theo quy dịnh pháp luật + Tạo phương tiện, sở vật chất cho hoạt động văn hoá địa phương * Nội dung quản lý nhà nước văn hố - Về cơng tác văn hố thông tin + Chỉ đạo, tổ chức hoạt động văn hố thơng tin, tun truyền chủ yếu đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước + Tham gia công tác bảo tồn, bảo tàng, nhằm lưu giữ vật, di sản văn hoá địa phương + Tổ chức hoạt động văn hố, văn nghệ, tạo sân chơi, giải trí cho tầng lớp nhân dân + Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố tạo mặt văn hố riêng địa phương + Thực việc quản lý hoạt động liên quan đến lĩnh vực văn hố- thơng tin để đưa hoạt động vào nề nếp theo quy định pháp luật -Về công tác tuyên truyền cổ động + Xây dựng trì thường xuyên hệ thống thông tin, tuyên truyền : truyền thanh, tin nội bộ, bảng ảnh tuyên truyền + Xây dựng nhà thông tin trạm thông tin để thực hoạt động thơng tin thức, + Xây dựng mạng lưới thông tin viên, tuyên tuyền viên -Về công tác bảo tồn bảo tàng + Quản lý, bảo vệ di tích, thắng cảnh địa phương theo quy định nhà nước + Phân công phận chun trách thực tốt cơng tác + Có phòng truyền thống để lưu giữ vật lịch sử, văn hoá truyền thống địa phương - Về xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hố Một là, Xây dựng nếp sống văn minh + Xây dụng hương ước, làm chuẩn mực cho cách xử địa phương + Thường xuyên giáo dục, nâng cao ý thức tự giác chấp hành nội quy hương ước, pháp luật + Tổ chức quản lý hoạt động văn hố + Khơng để tồn cac tụ điểm cúng bái mê tín dị đoan Hai là, Xây dựng gia đình văn hố:Thường xun tun truyền giáo dục tiêu chuẩn văn hố + Gia đình hồ thuận, đồn kết, giúp đỡ xóm giềng + Tơn trọng pháp luật, kỷ luật, trật tự nơi làm việc, học tập nơi công cộng + Giao tiếp ứng xử văn minh, lịch người, giữ sinh lối xóm , đường phố, khu tập thể - Về quản lý hoạt động văn hoá sở + Xây dựng thư viện phòng đọc sách + Xây dựng nhà văn hoá làm trung tâm hoạt động văn hoá cấp xã + Tổ chức hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, giao lưu lễ hội, tổ chức thi + Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức kiểm soát, cấp giấy phép cho người hoạt động văn hoá tư nhân, lớp dạy văn hoá, dạy nghề theo quy định; + Tổ chức kiểm tra, xử phạt theo pháp luật, xử phạt vi phạm hành chính: hành vi tuyên truyền, quảng cáo, dán treo loại áp phích quảng cáo không quy định ảnh hưởng đến mỹ quan, tự ý tổ chức lễ hội mà không xin phép quan có thẩm quyền; b Quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo - Mục tiêu, nhiệm vụ Chính quyền cấp xã thực quản lý công tác giáo dục nhà trường thuộc phạm vi trách nhiệm cấp xã Nhiệm vụ quyền cấp xã quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo theo định hướng sau: - Có kế hoạch chủ động tổ chức mạng lưới nhà trẻ, ớp mẫu giáo theo quy định Nhà nước - Chỉ đạo tổ chức đăng ký huy động trẻ vào lớp một, tổ chức va quản lý trẻ em hoàn thành giáo dục cấp tiểu học Trong cần lưu ý số điểm “luật phổ cập giáo dục tiểu học” - Hàng năm trích tỷ lệ ngân sách thích đáng kế hoạch để chi cho chăm sóc giáo dục trẻ em Kết hợp với ngành đề phòng chống suy dinh dưỡng, tiêm chủng, bảo đảm vệ sinh môi trường - Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng nuôi dạy trẻ, giáo viên chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ Thực tốt chế độ sách giáo viên chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đưc, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ Thực tốt chế độ sách giáo viên mẫu giáo cô nuôi dạy trẻ - Động viên tổ chức hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh nâng cao trách nhiệm góp phần xây dựng sở vật chất cần thiết cho việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Đảm bảo môi trường sách nơi đặt nhà trẻ, mẫu giáo, trường học Động viên đóng góp tài chính, sở vật chất, nhân lực địa phương nhằm tạo điều kiện để phổ cập giáo dục - Tham gia hoạt động hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh - Chính quyền sở chủ động kế hoạch biện pháp tổ chức trung tâm học tập công đồng Tổ chức thực quản lý giáo dục - Thành lập ban bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em để giúp quyền địa phương hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc giám sát việc thực kế hoạch tổ chức phối hợp quan, tổ chức kinh tế, xã hội gia đình, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em - Chính quyền có đại diện tham gia hội đồng giáo dục cấp theo điều lệ tổ chức hoạt động hội đồng giáo dục phủ * Quản lý Nhà nước y tế Mục tiêu, chương trình quản lý Nhà nước y tế - Mục tiêu: + Nhà nước ta chủ trương phấn đấu để người chăm sóc sức khoẻ sức khoẻ vốn q người xã hội + Giảm tỷ lệ mắc bệnh nhân dân, nâng cao thể lực tăng tuổi thọ, làm cho giống nòi VN ngày tốt - Chương trình củng cố y tế sở - Chương trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em - Chương trình mở rộng dịch vụ khám chữa bệnhcho nhân dân - Chương trình phòng chống nhiễm khuẩn - Chương trình phòng chống bệnh sốt rét - Chương trình vệ sinh mơi trường - Chương trình đảm bảo điều kiện vật chất chăm sóc sức khỏe * Quản lý Nhà nước y tế, chăm sóc sức khoẻ: - Luật văn quy phạm pháp luật Nhà nước sở pháp lý để quyền Nhà nước cấp quản lý hoạt động y tế chăm sóc sức khoẻ - Chính quyền cấp xã cần: + Thực có hiệu văn luật hướng dẫn Nhà nước y tế khám chữa bệnh, hành nghề y tế kinh doanh thuốc, kiểm dịch y tế, bảo vệ sức khoẻ môi trường + Thực tốt chương trình y tế hoạch định + Quản lý sở y tế, quản lý chặt chẽ đến hoạt động hành nghề y, dược địa bàn + Thực chức kiểm tra, kiểm soát tra y tế thường xuyên * Quản lý nhà nước tôn giáo : Nội dung quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo địa phương - Quản lý Nhà nước việc xét duyệt công nhận pháp nhân tôn giáo + Tơn giáo nhân tơn giáo pháp nhân tôn giáo Thể nhân tôn giáo giáo hội , tổ chức tôn giáo công nhận Pháp nhân tôn giáo từ tổ chức giáo hội sở trở lên phải Nhà nước công nhận + Thủ tướng Chính phủ ban hành định cơng nhận cho phép giáo hội, tổ chức tôn giáo hoạt động + Các quan quản lý Nhà nước chuyên ngành hệ thống quản lý hành Nhà nước từ TW đến địa phương có trách nhiệm xem xét việc đăng ký pháp nhân tôn giáo trực thuộc pháp nhân tôn giáo độc lập thủ tướng phủ cho phép hoạt động theo phân cấp quản lý văn pháp luật hành - Quản lý sinh hoạt hành đạo + Những hoạt động tơn giáo, lợi ích đáng hợp pháp tín đồ Nhà nước bảo đảm, hoạt động tơn giáo lợi ích tổ quốc nhân dân khuyến khích Tín đồ có quyền tiến hành nghi lễ thờ cúng, cầu nguyện gia đình tham gia hoạt động tôn giáo nơi thờ tự hợp pháp Các hoạt động tơn giáo bình thường chức sắc, tín đồ phải đảm bảo pháp luật + Ngồi hoạt động thơng thường, tơn giáo có hoạt động bất thường ngồi tập qn thơng thường phải thơng báo với quyền, quyền cho phép tiến hành + Các hoạt động in ấn kinh sách, phong chức sắc tôn giáo, đào tạo chức sắc, nhà tu hành, hội họp, chuyến giao lưu, thăm hỏi tổ chức tôn giáo phải tuân thủ theo pháp luật hành Hoạt động tu bổ, tôn tạo noi thờ tự, nhà thờ, nhà chùa phục vụ cho hoạt động tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo, phải báo cho quyền xã biết trước tiến hành - Quản lý Nhà nước đội ngũ cán làm công tác tôn giáo + Xây dựng, bồi dưỡng cao trình độ nhận thức thực tiễn đội ngũ cán làm công tác tôn giáo cách thường xuyên + Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật Nhà nước đồng bào có đạo chức sắc, đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, chống lợi dụng tôn giáo lực phản động Nhiệm vụ quyền cấp xã cơng tác quản lý tín ngưỡng, tơn giáo - Nắm vững đường lối Đảng, sách Nhà nước tơn giáo tín ngưỡng - Có thái độ, quan điểm bình đẳng tơn giáo - Có hiểu biết tơn giáovà cơng tác tơn giáo, hồ nhập với quần chúng có đạo - Nắm vững nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng, bao gồm vận động chức sắc, tín đồ Phải khắc phục đề phòng thái độ thơ bạo, mệnh lệnh, áp đặt chiều trái với công tác vận động quần chúng - Gương mẫu lối sống, chấp hành pháp luật để làm gương cho đồng bào có đạo - Cơng tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Tránh khốn trắng cho cán làm cơng tác tôn giáo tổ chức mặt trận cấp * Quản lý Nhà nước vấn đề dân tộc Một số nội dung cụ thể quản lý Nhà nước vấn đề dân tộc cấp xã - Quản lý nhà nước tài nguyên rừng, đất trồng rừng, động vật quý, + Bảo đảm hệ thống thông tin liên lạc thông suốt từ tỉnh đến huyện, trung tâm vùng với trung tâm xã + Theo luật bảo vệ rừng văn hướng dẫn: Chính phủ giao cho chuyên ngành quản lý, tổ chức, chie đạo thực việc điều tra, phúc tra, xác định loại rừng, phân định ranh giới rừng, theo dõi diễn biến tình hình tài nguyên rừng nước địa phương + Tổ chức tuyên truyền giáo dục sâu rộng luật bảo vệ phát triển rừng Luật bảo vệ tài nguyên tất cấp, ngành nhân dân nhằm làm chuyển biến yêu cầu cấp bách quan trọng bảo vệ rừng phát triển kinh tế lâm nghiệp - Quản lý Nhà nước thương nghiệp dịch vụ Mở rộng mạng lưói dịch vụ, thương nghiệp đến tận sở buôn làng, tổ chức lại chợ vùng cao, vùng biên, chuẩn bị đủ mặt hàng thiết yếu lương thưc, mối iốt, vải, quần áo may sẵn, dầu thắp sáng, sách vở, giấy viết để bán cho dân trao đổi hàng hoá với đồng bào cách dễ dàng, thuận tiện - Quản lý Nhà nước công tác định canh định cư, ổn định đời sống + Công tác định canh, định cư, ổn định đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, Chính phủ có nhiều văn quy định quy hoạch dân cư, tăng cường sở hạ tầng, xếp sản xuất vùng dân tộc miền núi; phê duyệt chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi vùng cao + Xây dựng chương trình định canh, định cư, phải gắn với kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội địa bàn sở Đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo miền núi vùng đồng dân tộc thiểu số , vùng sâu vùng xa - Quản lý nhà nước văn hố giáo dục, xã hội Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ bù giá , bù lỗ cho chương trình đáp ứng nhu cầu văn hố, giáo dục cho vùng đồng bào dân tộc Đẩy mạnh phong trào phòng bệnh, xây dựng nếp sống mới, trừ mê tín dị đoan phong tục lạc hậu - Quản lý nhà nước y tế chăm sóc bảo vệ sức khoẻ Tuyên truyền giáo dục nhân dân phòng chữa bệnh theo phương pháp khoa học ăn chín uống sơi, vệ sinh môi trường, bỏ dần tẩy chay việc tin vào thần linh, ma quỷ, cúng bái làm hao tốn tièn cách vô lý - Quản lý thị trường chống bn lậu qua vùng biên giới tình hình Để quản lý có hiệu lực lượng: Bộ đội biên phòng, Hải quan, Cơng an, thuế vụ cần đề cao ý thức trách nhiệm , phối hợp chặt chẽ giũa đơn vị bạn dân quân tự vệ địa phương để giũ vững an ninh biên giới đua lại sống bình yên cho người dân Đặc biệt tuyên truyền giáo dục, vận động nhân dân không tiếp tay cho bọn gian thương buôn lậu - Quản lý nhà nước an ninh- quốc phòng đồng bào dân tộc vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa + Quan tâm giáo dục nhằm nâng cao giác ngộ trị cho cán đồng dân tộc thiểu số, làm cho người qn triệt sách dân tộc, sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta + Tăng cường giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, tinh thần đoàn kết dân tộc, sức góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt nam XHCN + Cần tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào vùng dân tộc nhận rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch như: Lợi dụng vấn đề lịch sử, vấn đề dân tộc tôn giáo, sai sót, thối hố, biến chất số cán hòng xun tac, gây chia rẽ, kích động hằn thù dân tộc, reo rắc hoang mang nhân dân, phá hoại việc thực chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước Nhiệm vụ quyền cấp xã cơng tác quản lý vấn đề dân tộc - Từ thực tiễn địa phương, đề xuất chủ trương, thực hiệncác dự án phát triển kinh tế xã hội dân tộc địa phương - Thực quản lý, giám sát kiểm tra nguồn vốn đầu tư cho vùng dân tộc miền núi Cơ quan làm công tác dân tộc trực tiếp quản lý số chương trình phát triển kinh tế văn hố- xã hội vùng dân tộc miền núi - Kiến nghị hồn thiện bổ sung, điều chỉnh, xây dựng sách mới, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số miền núi nhân dân dân tộc nước Câu 6: Trình bày nội dung hoạt động giám sát, kiểm tra, tra quyền cấp xã? - Khái niệm hoạt động giám sát Giám sát theo dõi, kiểm tra hoạt động quan máy Nhà nước, có hoạt động quản lý hành Nhà nước nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật quan - Khái niệm hoạt động kiểm tra Hoạt động kiểm tra xem xét tình hình thực tế để phát hện đánh giá nhận xét, làm rõ việc, rõ nguyên nhân khắc phục - Khái niệm hoạt động tra: Là xem xét, kiểm tra đánh giá ưu khuyết điểm công việc thực theo kế hoach, việc chấp hành chủ trương sách, việc khiếu nại hay tố giác Mục đích, nội dung hoạt động giám sát, kiểm tra, tra - Mục đích hoạt động giám sát, kiểm tra, tra + Mục đích chung: Mục đích hoạt động giám sát, kiểm tra, tra nhằm ngăn ngừa sai phạm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý vi phạm, góp phần thúc đẩy thực nhiệm vụ, hồn thiện chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân + Mục đích hoạt động giám sát, kiểm tra, tra quyền sở cấp xã: Nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật quyền cấp xã; phát kịp thời chỗ không phù hợp kế hoạch để điều chỉnh kịp thời, sở để đánh giá kết quả, dẫn cho hoạt động ủy ban nhân dân xã hoạt đông hướng ; rút kinh nghiệm sửa chữa sai sót đó, xử lý người vi phạm (nếu có) bảo đảm tuân thủ pháp luật + Mục tiêu hoạt động giám sát, kiểm tra, tra quyền sở cấp xã: * Giám sát, kiểm tra, tra nhằm ngăn ngừa sai lầm, phát kịp thời chổ không phù hợp kế hoạch để điều chỉnh kịp thời, sở để đánh gía kết quả, dẫn cho hoạt động quyền cấp xã thực hướng - Nội dung hoạt động hoạt động giám sát, kiểm tra, tra + Nội dung hoạt động giám sát theo dõi, kiểm tra việc thực pháp luật quan hành Nhà nước nhằm đảm bảo việc tuân thủ pháp luật quan + Nội dung kiểm tra xem xét, phát làm rõ việc, để giúp phân tích, đánh giá nhằm bảo đảm khách quan, trung thực, từ rõ nguyên nhân để khắc phục, xử lý + Nội dung hoạt động tra việc kiểm tra quan, tổ chức cá nhân việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch Nhà nước, sở đưa kết luận thức vụ việc tra biện pháp xử lý phù hợp với quyền hạn quan tra theo quy định pháp luật Trách nhiệm công tác hoạt động giám sát, kiểm tra, tra: - Trách nhiệm chung hoạt động giám sát, kiểm tra, tra quyền cấp xã: + Ở cấp xã: Hội đồng nhân dân, quan kiểm tra, tra Nhà nước cấp trên, Ban tra nhân dân phải tăng cường vai trò, vị trí, chức kiện toàn tổ chức, đẩy mạnh hoạt động quan này, nhằm phát huy vai trò quần chúng việc củng cố , bảo vệ pháp chế XHCN + Trong công tác giám sát việc chấp hành pháp luật, quyền cấp xã phải đặc biêt coi trọng, bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân hành vi vi phạm pháp luật -Trách nhiệm hoạt động giám sát, hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân đoàn thể cấp xã + Hội đồng nhân dân cấp xã với mặt trận tổ quốc tổ chức vận động nhân dân thực dân chủ sở, hướng dẫn nhân dân xây dựng hương ước, quy ước nếp sống quản tự quản nông thôn, buôn, làng, bản, tổ dân phố, cộng đồng dân cư khác sở phù hợp với pháp luật, góp phàn xây dựng bảo vệ quyền nhân dân + Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thơng báo cho ban tra nhân dân biết nghị hội đồng nhân dân, định uỷ ban nhân dân cấp xã xem xét giải kịp thời kiến nghị ban tra nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi phương tiện cần thiết cho ban tra nhân dân hoạt động, xử lý nghiêm khắc hành vi cản trở hoạt động uỷ viên ban tra nhân dân Hoạt động giám sát, kiểm tra, tra hội đồng nhân dân tổ chức xã hội Hoạt động giám sát hội đồng nhân dân tổ chức xã hội - Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân + Hội đồng nhân dân cấp xã giám sát việc thực nghị hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương + Xem xét báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân, tổ chức xã hội, Uỷ ban nhân dân, xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn + Trong trường hợp cần thiết, giao cho thường trực hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân giúp Hội đồng nhân dân giám sát việc thi hành pháp luật, nghị Hội dồng nhân dân cấp báo cáo với hội đồng nhân dân kỳ họp gàn + Trong trình thực giám sát, thường trực Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền yêu cầu quan Nhà nước hữu quan, tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, cung cấp tài liệu, thơng tin cần thiết; phát có sai phạm có quyền u cầu quan, tổ chức xem xét, xử lý theo thẩm quyền Đồng thời, quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân, thường trực Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn giám sát theo quy định pháp luật - Hoạt động giám sát tổ chức xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, theo quy định pháp luật có trách nhiệm thực hoạt động giám sát việc thực pháp luật hoạt động quan Nhà nước Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể quan Nhà nước cấp xã thể sau: + Đối với Hội đồng nhân dân xã : * Mỗi năm lần, vào năm cuối năm, Thường trực Hội đồng nhân dân thông báo văn đến Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tình hình hoạt động Hội đồng nhân dân cấp * Uỷ ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân cấp xã thường xuyên giám sát việc thực nhiệm vụ đại biểu Hội đồng nhân dân, đề nghị khen thưởng đại biểu có thành tích xuất sắc, đề nghị bãi miễm đại biểu khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân theo quy định pháp luật * Thường trực Hội đồng nhân dân xã tổ chức để đại diện Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp tham gia hoạt động giám sát, kiểm tra; Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giúp đỡ đại biểu Hội đồng nhân dân làm nhiệm vụ đại biểu, tổ chức cho đại biểu tiếp xúc cử tri, thu thập ý kiến, nguyện vọng nhân dân để báo cáo với Hội đồng nhân dân + Đối với Uỷ ban nhân dân xã : * Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu đoàn thể nhân dân xã mời dự họp Uỷ ban nhân dân bàn vấn đề có liên quan * Uỷ ban nhân dân thành viên Uỷ ban nhân dân thực chế độ thông báo tình hình moi mặt địa phương cho mặt trận Tổ quốc Việt nam đoàn thể nhân dân * Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể có trách nhiệm tổ chức, động viên nhân dân tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cử công chức Nhà nước * Uỷ ban nhân dân thành viên Uỷ ban nhân dân có trác niệm giải kiến nghị mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Hoạt động kiểm tra hội đồng nhân dân - Chủ thể đối tượng hoạt động kiểm tra + Chủ thể hoạt động kiểm tra chủ thể quản lý hành nhà nước quan hành Nhà nước, người lãnh đạo phận công chức máy nhà nước trao quyền tiến hành hoạt động kiểm tra tổ chức giới hạn quan (hoạt động tổ chức nội bộ), cá nhân, tổ chức (khơng thuộc quan hành Nhà nước) nhà nước trao quyền thực hoạt động quản lý hành Nhà nước số trường hợp cụ thể + Ở cấp xã chủ thể hoạt động tra chủ yếu Uỷ ban thành viên Uỷ ban nhân dân xã + Đối tượng hoạt động kiểm tra hoạt động đối tượng thuộc quyền quản lý chủ thể kiểm tra hoạt động chủ thể kiểm tra - Yêu cầu hình thức hoạt động kiểm tra + Yêu cầu: Hoạt động kiểm tra phải tổ chức thực theo trình tự, kế hoạch quy định chung công tác kiểm tra, phải khách quan, toàn diện, trung thực, đánh giá ưu khuyết điểm xác định nguyên nhân khuyết điểm để khắc phục, xử lý + Các hình thức hoạt động kiểm tra bao gồm: Kiểm tra thường xuyên; Kiểm tra định kỳ; Kiểm tra đột xuất - Nội dung hoạt động kiểm tra + Kiểm tra hoạt động chấp hành đối tượng thuộc quyền quản lý thực chức nhiệm vụ, công việc giao thực sách pháp luật + Kiểm tra hoạt động chấp hành hoạt động điều hành chu thể quản lý thực chức năng, nhiệm vụ, cơng việc thực sách, pháp luật - Hình thức kiểm tra công việc Ủy ban nhân dân xã + Kiểm tra mang tính chiến lược biện pháp kiểm tra thơng thường mang tính chiến thuật Kiểm tồn diện loại kiểm tra mà Chủ tịch ủy ban nhân dân xã phải vào thay đổi mơi truờng bên ngồi để đánh giá lại mục tiêu, kế hoạch đề trước đây, mà có điều chỉnh thấy cần thiết Kiểm tra thông thường để so sánh xem xét trình thực nhiệm vụ cụ thể theo kế hoạch, tiến độ giải công việc thực tế để điều chỉnh cách tiến hành công việc Đây nhiệm vụ thường xuyên cán quản lý nói chung củ tịch ủy ban nhân dân xã nói riêng (người ta gọi kiểm tra mang tính phòng ngừa, hiệu chỉnh) - Yêu cầu công tác kiểm tra + Xác định rõ mục tiêu kiểm tra + Kiểm tra toàn diện khách quan, kịp thời, cụ thể + Kiểm tra phải nhằm vào công việc khơng nhằm vào người + Kiểm tra phải tìm nguyên nhân cụ thể đầy đủ công viêc khơng hồn thành + Tạo khơng khí cảm giác thoải mái kiểm tra + Các biện pháp kiểm tra phải áp dụng cách linh hoạt + Việc xử lý kết kiểm tra phải vào thực chất vấn đề, khơng nên hình htức chiếu lệ + Các phương pháp kiểm cần áp dụng linh họat gắn với q trình điều hành cơng việc (phải diễn công viẹc tiến hành) + Không nên lơi lỏng, khơng nên cứng nhắc q trình kiểm tra, lơi lỏng kiểm tra dẫn đến buông lỏng kỷ cương điều hành, máy móc làm giảm khả sáng tạo của cán cấp + Kiểm tra phải nhằm thúc đẩy công việc, động viên cán bộ, công chức ủy ban nhân dân xã làm việc tự giác - Quy trình kiểm tra Quy trình kiểm tra có bước: + Lập tiêu chí kiểm tra + Tổ chức kiểm tra + Đánh gía kết quả, hiệu sau kiểm tra + Xử lý điều chỉnh sai lệch có Hoạt động tra hội đồng nhân dân - Nguyên tắc hoạt động tra + Nguyên tắc tuân theo pháp luật hoạt động tra Mọi công dân cần tiến hành hoạt động tra tiến hành sở quy định pháp luật hành tra Không quan, tổ chức, cá nhân can thiệp cách trái pháp luật vào hoạt động tra + Nguyên tắc đảm bảo xác, khách quan, dân chủ, cơng khai, kịp thời hoạt động tra * Công tác tra đảm bảo xác đòi hỏi hoạt động tra tiến hành sở có đầy đủ rõ ràng quy định pháp luật; việc thực nhiệmvụ, quyền hạn, quyền nghĩa vụ pháp lý khác hoàn toàn phải phù hợp với quy định pháp luật hoạt động tra * Công tác tra đảm bảo khách quan đòi hỏi hoạt động phải xuất phát từ thực tiễn khách quan quản lý hành Nhà nước Các kết luận, kiến nghị hay định hoạt động tra phải xuất phát từ thực tiễn khách quan khơng phải kết suy diễn chủ quan hay áp đặt * Công tác tra đảm bảo công khai dân chủ đòi hỏi: Nội dung cơng việc hoạt động tra phải thông báo cách đầy đủ rộng rãi cho đối tượng liên quan biết Cơ quan tra phải thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tích cực hạot động tra, đảm bảo phát huy mạnh mẽ tính dân chủ Các kết luận, kiến nghị, định tra hoạt động tra thông báo công khai cho đối tượng có liên quan biết + Nguyên tắc đảm bảo hiệu lực hoạt động tra Nguyên tắc đòi hỏi: * Các tổ chức, cá nhân phải thực yêu cầu liên quan đến hoạt động tra theo quy định pháp luật; tạo điều kiện cho tổ chức tra, tra viên hoàn thành nhiệm vụ * Các tổ chức tra có trách nhiệm phối hợp với quan bảo vệ pháp luật nghiên cứu thực biện pháp phòng ngừa, đấu tranh chống vi phạm pháp luật * Tổ chức, cá nhân đối tượng tra phải thực yêu cầu, kiến nghị, định tra theo quy định pháp luật; trình tra, có quyền giai thích, khiếu nại kết luận, kiến nghị, định tra * Mọi hành vi vi phạm pháp luật hoạt động tra phải xử lý nghiêm minh, kịnp thời, pháp luật - Một số nội dung chủ yếu hoạt động tra quyền cấp xã Hoạt động tra xã tiến hành theo trình tự sau đây: + Chuẩn bị hoạt động tra * Ra định tra Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã định tra * Lập kế hoạch tra chuẩn bị số nội dung khác cho hạot động tra Kế hoạch tra trưởng đoàn tra lập Nội dung kế haọch tra gồm: Nội dung chủ yếu cần tra Nhiệm vụ cụ thể cán tra Thời gian chuẩn bị thời gian tiến hành thời gian kết thúc Chuẩn bị sở vật chất, phương tiện,các văn bản, tài liệu cần thiết đảm bảo cho hoạt động tra - Cách tiến hành hoạt động tra - Hoạt động tra tiến hành bước sau: + Công bố định tra cho đối tượng tra biết địa diểm tra + Trưởng ban tra làm việc với đối tượng tra để thống nội dụng thời gian tra, sau tiến hành hoạt động làm rõ nội dung tra + Kết thúc hoạt động tra đoàn tra quyền kết luận, kiến nghị, định nội dung tra phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận, kiến nghị, định Các yêu cầu, kiến nghị định xử lý tra phảighi rõ nội dung, thời hạn, đối tượng thực Các yêu cầu, kiến nghị, định tra + Uỷ ban nhân dân phải công khai với đối tượng tra , quan, tổ chức hữu quan nội dung yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra + Tổ chức, cá nhân, nhận yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra phải thực nghiêm chỉnh, triệt để theo quy định pháp luật Nếu không thực áp dụng biện pháp cưỡng chế thực cần thiết Câu Cho biết thẩm quyền, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo quyền cấp xã? b Khiếu nại giải khiếu nại - Khái niệm: Khiếu nại việc công dân, quan, cán bộ, công chức theo thủ tục pháp luật quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành định kỷ luật cán cơng chức có định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp - Giải khiếu nại - Thẩm quyền giải khiếu nại quyền cấp xã: Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã có thẩm quyền giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành mình, người có trách nhiệm quản lý trực tiếp -Thủ tục giải khiếu nại + Hoạt động phải tiến hành thường xuyên Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã tuần có ngày trực tiếp tiếp công dân theo quy định pháp luật +Trường hợp người khiếu nại khơng viết đơn mà trình bày trực tiếp khiếu nại mình, cán tiếp dân yêu cầu người khiếu nại viết thành văn ký xác nhận Nếu họ khơng viết bố trí người viết giúp sau đọc cho họ nghe yêu cầu ký xác nhận + Khiếu nại Uỷ ban nhân dân xã giải thụ lý thuộc thẩm quyền mà khơng thuộc trường hợp không thụ lý để giải quy định điều 32 luật khiếu nại, tố cáo - Người tiếp nhận đơn khiếu nại ghi việc nhận đơn khiếu nại vào sổ, đơn khiếu nại xử lý sơ sau: + Đối với đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải thuộc trường hợp thụ lý Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã phải thụ lý để giải quyết; trường hợp đơn có nhiều chữ ký nhiều người hướng dẫn người khiếu nại viết thành đơn riêng để thực việc khiếu nại + Đối với đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải thuộc truờng hợp khơng thụ lý để giải có trách nhiệm trả lời văn cho người khiếu nại biết rõ lý + Đối với đơn vừa có nội dung khiếu nại, vừa có nội dung tố cáo xử ký theo quy định giải tố cáo + Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhân đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền, người giải khiếu nại lần đầu phải thụ lý để giải thông báo văn cho người khiếu nại biêt -Thẩm tra, xác minh, thu thập chứng cứ, lập hồ sơ giải khiếu nại + Phải thẩm tra tất nội dung đề cập đơn khiếu nại + Việc thẩm tra phải người có thẩm quyền tiến hành + Người thẩm tra phải yêu cầu người khiếu nại người bị khiếu nạigiải thích điểm chưa rõ nội dung khiếu nại vấn đề liên quan đến nội dung + Người thẩm tra phải ký vào hồ sơ, tài liệu thu thập trình thẩm tra chịu trách nhiệm tính xác thực hồ sơ, tài liệu + Thời hạn giải lần đầu không 30 ngày (vùng sâu vùng xa lại khó khăn khơng q 45 ngày) kể từ ngày thụ lý để giải quyết; vụ việc phức tạp kéo dài không 45 ngày (vùng sâu vùng xa khó khăn lại khơng q 60 ngày) kể từ ngày thụ lý để giải + Việc giải khiếu nại phải lập thành hồ sơ Hồ sơ giải khiếu nại bao gồm: * Đơn khiếu nại ghi lời khiếu nại; * Văn trả lời người bi khiếu nại; * Văn thẩm tra, xác minh, kết luận, kết giám định, biên gặp gỡ, đối thoại; * Quyết định giải khiếu nại; * Các tài liệu khác có liên quan - Ra định công bố định giải khiếu naị Quyết định khiếu nại phải có nội dung sau: + Ngày, tháng, năm định + Tên, địa người khiếu nại, người bị khiếu nại + Nội dung khiếu nại đúng, phần sai toàn + Căn pháp luật để giải khiếu nại + Giữ nguyên, sửa đổi, bỏ phần hay toàn định hành chính, chấm dứt hành vi hành bị khiếu nại; giải vấn đề cụ thể nội dung khiếu nại + Việc bồi thường cho người bị thiệt hại (nếu có) + Quyền khiếu nại tiếp khởi kiện vụ án hành tồ án -Thực định giải khiếu nại + Phân công theo dõi + Rút kinh nghiệm lưu trữ b Tố cáo giải tố cáo * Tố cáo Tố cáo việc công dân theo thủ tục luật khiếu nại, tố cáo quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức * Giải tố cáo - Thẩm quyền giải tố cáo cấp xã Đối với cấp xã Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền giải hành vi vi phạm pháp luật người trực tiếp quản lý (trừ hành vi phạm tội quan tiến hành tố tụng giải theo quy định pháp luật tố tụng hình sự) -Thủ tục giải tố cáo (ở cấp xã) Theo quy định luật khiếu nại tố cáo thủ tục giải tố cáo có nội dung sau: + Tiếp nhận đơn tố cáo nghe trực tiếp người tố cáo trình bày nội dung việc Việc tiếp nhận đơn tố cáo chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã thực tuần ngày Trường hợp trực tiếp trình bày người tiếp nhận phải lập biên ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên địa người tố cáo, nôi dung việc tố cáo yêu cầu người tố cáo ký xác nhận vào biên + Phân loại tố cáo giải quyết, xử lý ban đầu Nếu tố cáo hành vi vi phạm pháp luật không thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân xã chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để giải Nếu hành vi bị tố cáo hành vi phạmtội chuyển đến quan có thẩm quyền giải theo thủ tục tố tụng hình sự; Nếu tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người thuộc thẩm quyền giải chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã chậm 10 ngày, kể từ ngày nhận tố cáo, chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã phải thụ lý để giải Trong trường hợp cần thiết người có thẩm quyền tiếp nhận tố cáo phải báo cáo cho quan có trách nhiệm áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm an tồn cho người tố cáo họ có u cầu + Ra định việc tiến hành xác minh tiến hành xác định nội dung tố cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã phải định việc tiến hành xác minh Trong trình tiến hành xác minh việc tố cáo , người giải tố cáo, phải bảo đảm khách quan, phải trung thực, pháp luật có quyền yêu cầu người tố cáo cung cấp chứng, tài liệu liên quan tới nội dung tố cao; yêu cầu người bị tố cáo giải trình văn hành vi bị tố cáo; yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức hữu quan cung cấp thông tin tài liệu liên quan tới nội dung tố cáo Thời hạn giải tố cáo không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp kéo dài không 90 ngày kể từ ngày thụ lý giải + Kết luận nội dung tố cáo, xác định trách nhiệm người có hành vi vi phạm, áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người vi phạm + Cơ quan, tổ chúc, cá nhân tiếp nhận đơn tố cáo, phải giữ bí mật cho người tố cáo; không tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích người tố cáo thơng tin khác có hại cho người tố cáo + Lập hồ sơ giải tố cáo Việc giải tố cáo phải thành hồ sơ Hồ sơ giải tố cáo bao gồm: * Đơn tố cáo ghi lời tố cáo; * Biên xác minh, kết giám định tài liệu, chứng thu thập qúa trình giải * Biên giải trình người bị tố cáo; * Kết luận nội dung tố cáo; văn kiến nghị biện pháp xử lý * Quyết định xử lý * Các tài liệu khác có liên quan hồ sơ giải tố cáo phải đánh số trang lưu theo quy định pháp luật Trong trường hợp quan, tổ chức, cá nhân có thẩm u cầu hồ sơ chuyển cho quan, tổ chức, cá nhân Câu Vẽ sơ đồ Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam (vẽ cụ thể mẫu bên duới) Câu NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở XÃ (theo Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015) Điều 30 Chính quyền địa phương xã Chính quyền địa phương xã cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã Ủy ban nhân dân xã Điều 31 Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xã Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn xã 2 Quyết định vấn đề xã phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp ủy quyền Chịu trách nhiệm trước quyền địa phương cấp huyện kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xã Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ Nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn xã Điều 32 Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân dân xã Hội đồng nhân dân xã gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri xã bầu Việc xác định tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân xã thực theo nguyên tắc sau đây: a) Xã miền núi, vùng cao hải đảo có từ nghìn dân trở xuống bầu mười lăm đại biểu; b) Xã miền núi, vùng cao hải đảo có nghìn dân đến hai nghìn dân bầu hai mươi đại biểu; c) Xã miền núi, vùng cao hải đảo có hai nghìn dân đến ba nghìn dân bầu hai mươi lăm đại biểu; có ba nghìn dân thêm nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không ba mươi lăm đại biểu; d) Xã không thuộc quy định điểm a, b c khoản có từ bốn nghìn dân trở xuống bầu hai mươi lăm đại biểu; có bốn nghìn dân thêm hai nghìn dân bầu thêm đại biểu, tổng số không ba mươi lăm đại biểu Thường trực Hội đồng nhân dân xã gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã đại biểu Hội đồng nhân dân hoạt động chuyên trách Hội đồng nhân dân xã thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội Ban Hội đồng nhân dân xã gồm có Trưởng ban, Phó Trưởng ban Ủy viên Số lượng Ủy viên Ban Hội đồng nhân dân xã Hội đồng nhân dân xã định Trưởng ban, Phó Trưởng ban Ủy viên Ban Hội đồng nhân dân xã hoạt động kiêm nhiệm Điều 33 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân xã Ban hành nghị vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân xã Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng phạm vi phân quyền; biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân địa bàn xã Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng ban, Phó Trưởng ban Hội đồng nhân dân xã; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy viên Ủy ban nhân dân xã 4 Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách xã; điều chỉnh dự toán ngân sách xã trường hợp cần thiết; phê chuẩn toán ngân sách xã Quyết định chủ trương đầu tư chương trình, dự án xã phạm vi phân quyền Giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương, việc thực nghị Hội đồng nhân dân xã; giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, Ban Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát văn quy phạm pháp luật Ủy ban nhân dân cấp Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân xã bầu theo quy định Điều 88 Điều 89 Luật Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân xã chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xã xin làm nhiệm vụ đại biểu Bãi bỏ phần toàn văn trái pháp luật Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Điều 34 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân xã Ủy ban nhân dân xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Ủy ban nhân dân xã loại I có khơng q hai Phó Chủ tịch; xã loại II loại III có Phó Chủ tịch Điều 35 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân xã Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã định nội dung quy định khoản 1, Điều 33 Luật tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân xã Tổ chức thực ngân sách địa phương Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã Điều 36 Nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã người đứng đầu Ủy ban nhân dân xã có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Lãnh đạo điều hành công việc Ủy ban nhân dân, thành viên Ủy ban nhân dân xã; Lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật, văn quan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã; thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh, phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác, phòng, chống quan liêu, tham nhũng; tổ chức thực biện pháp bảo vệ tài sản quan, tổ chức, bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác cơng dân; thực biện pháp quản lý dân cư địa bàn xã theo quy định pháp luật; Quản lý tổ chức sử dụng có hiệu cơng sở, tài sản, phương tiện làm việc ngân sách nhà nước giao theo quy định pháp luật; Giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp công dân theo quy định pháp luật; Ủy quyền cho Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thực nhiệm vụ, quyền hạn phạm vi thẩm quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân; Chỉ đạo thực biện pháp bảo vệ mơi trường, phòng, chống cháy, nổ; áp dụng biện pháp để giải công việc đột xuất, khẩn cấp phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự, an toàn xã hội địa bàn xã theo quy định pháp luật; Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền Câu 10 Luật tục Sử dụng Luật tục hoạt động quản lý nhà nước a Khái niệm luật tục Luật tục quy tắc ứng xử, xử chung điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh cộng đồng tộc người, cộng đồng bảo đảm thực Nội dung luật tục bao gồm hệ thống phong phú quy phạm xã hội phản ánh quy chuẩn phong tục, tập quán, ý chí, nguyện vọng cơng đồng b Vai trò mối quan hệ luật tục đời sống xã hội đồng bào dân tộc thiểu số - Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số luật tục phương tiện bản, chủ yếu để điều chỉnh quan hệ xã hội cộng đồng, cộng đồng mà pháp luật chưa khơng đến nhiều lý Vai trò mối quan hệ luật tục đời sống xã hội đồng bào dân tộc thiểu số thể hiện: + Luật tục điều chỉnh hành vi người, hướng họ đến điều mà cộng đồng thừa nhận; góp phần bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, trì ổn định cộng đồng + Luật tục tác động đến mặt đời sống xã hội cộng đồng; tác động chi phối sâu sắc đến ý thức hành vi thành viên cộng đồng + Luật tục sợi dây ràng buộc, gắn kết thành viên với cộng đồng, tạo nên đoàn kết, thống cộng đồng - Luật tục có vai trò giáo dục người quản lý xã hội Luật tục khơng lời khun bảo mà có chế tổ chức để bồi dưỡng, rèn luyện, động viên khen thưởng trừng phạt Do có hiệu lực thực việc giáo dục người quản lý xã hội c.Sử dụng Luật tục hoạt động quản lý nhà nước Phân loại Luật tục - Luật tục mang tính tích cực gồm quy phạm mặt đời sống xã hội phù hợp với mục tiêu, yêu cầu hoạt động quản lý nhà nước; phản ánh phong, mỹ tục…, thể đậm đà sắc văn hố dân tộc, thể ý chí lợi ích tồn thể cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số buôn, không trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích nhà nước, cộng đồng, cá nhân xã hội - Luật tục tiêu cực gồm quy tắc xử không phù hợp với mục tiêu, yêu cầu hoạt động quản lý nhà nước; phải ánh đồi phong tục bại, mê tín, dị đoan, xa hoa, lãng phí, bất bình đẳng… trái pháp luật xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm ccon người, xâm phạm đến lợi ích chung xã hội, nhà nước… Sử dụng Luật tục hoạt động quản lý nhà nước buôn, - Cần có hệ thống, bảo tồn, phát triển, Luật tục tích cực phù hợp với yêu cầu hoạt động quản lý nhà nước buôn, bước có biện pháp loại dần Luật tục tiêu cực đời sống xã hội đồng bào dân tộc thiểu số - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để bn, quyền cấp sở sử dụng quy tắc luật tục tích cực quản lý mặt đời sống xã hội bn, - Có biện pháp phổ biến nhân rộng luật tục tích cực thuộc phong, mỹ tục mang đậm đà sắc dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền cộng đồng dân tộc Việt Nam Những vấn đề cần ý sử dụng Luật tục hoạt động quản lý nhà nước buôn, - Thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật buôn bản, kết hợp chặt chẽ pháp luật với Luật tục có tính tích cực bn, điều chỉnh quan hệ xã hội, phát huy đầy đủ vai trò pháp luật Luật tục hoạt động quản lý nhà nước xã hội - Cùng với việc phát huy giữ gìn sắc văn hố dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc anh en nước tinh hoa văn hoá nhân loại - Khơng ngừng nâng cao đời sống văn hố tinh thần, trình độ dân trí cải thiện đời sống vật chất đồng bào dân tộc buôn, ... xã hội: - Quản lý Nhà nước vấn đề xã hội: Quản lý Nhà nước vấn đề xã hội hoạt động Nhà nước việc thực sách xã hội, giải vấn đề xã hội Nội dung quản lý Nhà nước vấn đề xã hội: + Nghiên cứu, phân... trạng xã hội, vấn đề xã hội để xác định nội dung loại sách xã hội cần thực + Xây dựng chương trình, dự án kế hoạch giải vấn đề xã hội mà sách đề cập đến + Tổ chức thực sách vấn đề xã hội + Báo... vệ lối sống lương thiện, lành mạnh, sạch… Câu 4: Nội dung quản lý Nhà nước vấn đề xã hội * Các vấn đề xã hội vấn đề xuất từ quan hệ xã hội có tác động, ảnh hưởng đe doạ đến phát triển bình thường

Ngày đăng: 17/03/2018, 18:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w