Địa phương: Chia cả nƣớc thành 13 bộ (châu) mỗi bộ đặt một quan Thứ sử,

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 56 - 61)

về sau đổi lại là Châu mục.

+ Dƣới châu là quận, đứng đầu quận là Quận thú. Dƣới quận là huyện, đứng đầu huyện là Huyện lệnh.

Nhƣ vậy, chế độ quản lý ở địa phƣơng cĩ 3 cấp (bộ, quận, huyện). Và chế độ này đƣợc áp dụng suốt đến thời kỳ Nam Bắc Triều.

c. Nhà Đƣờng : Nhà Đƣờng lật đổ nhà Tuỳ. Kế thừa tổ chức bộ máy nhà nƣớc

của chính quyền tùy, tuy nhiên cĩ thực hiện một số cải cách trong tổ chức bộ máy nhà nƣớc nhằm củng cố và tăng cƣờng chính thể quân chủ chuyên chế.

Ở trung ương : Thừa kế và hồn thiện hơn chế độ tam tỉnh và lục bộ.

+ Tam tỉnh: thƣợng thƣ tỉnh, trung thƣ tỉnh, mơn hạ tỉnh. Đứng đầu là tể tƣớng. + Thượng thư tỉnh: chƣởng quản những cơng việc hành chính lớn lao. Thƣợng thƣ tỉnh gồm 6 bộ (lục bộ):

1. Bộ lại: phụ trách việc quan lý quan lại. 2. Bộ hộ: quản lý hộ, hơn, điền sản. 3. Bộ binh: phụ trách quân sự. 4. Bộ lễ: phụ trách lễ nghi, triều tiết. 5. Bộ hình: quản lý việc xét xử.

6. Bộ cơng: quản lý thủ cơng nghiệp, buơn bán.

Đứng đầu mỗi bộ là Thƣợng Thƣ. Phĩ là Thị Lang. Dƣới mỗi bộ cĩ 4 ty, đứng đầu mỗi ty là Lang Trung.

+ Mơn hạ tỉnh: cĩ nhiệm vụ thẩm nghị sách lệnh sáng chế quy định và ban bố. Tuy đã cĩ sự phân cơng nhiệm vụ, quyền hạn nhƣng các cơ quan này vẫn thƣờng xuyên hổ trợ phối hợp với nhau, là cơ chế tể tƣớng tập thể.

Ngồi ra, nhà Đƣờng cịn lập một số cơ quan khác nhƣ:

 Đại lý tự: cơ quan xét xử tối cao.

 Ngự sử đài: cơ quan kiểm sát tối cao, giám sát quan lại trung ƣơng và địa phƣơng. Trƣởng quan ngự sử đài do Hồng đế trực tiếp lãnh đạo….

Ở địa phương : Chia cả nƣớc thành 10 đạo (đến thế kỷ thứ 8 tăng lên thành 15

đạo). Đứng đầu mỗi đạo là thứ sử. Dƣới đạo vẫn là quận (châu), huyện. Đứng đầu châu là thích sử, đứng đầu huyện là huyện lệnh. Quan lại từ cấp huyện trở lên do triều đình bổ nhiệm.

Một cải cách cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trong khác của nhà Đƣờng là cải cách chế độ sĩ tộc và mở rộng khoa cử.

Chế độ Sĩ tộc khơng theo dịng dõi huyết thống nhƣ trƣớc mà theo phẩm trật cao thấp của quan lại. Phẩm trật cịn gọi là phẩm hàm hoặc tƣớc vị. Phẩm hàm gồm cĩ chính bậc (cửu phẩm) theo thứ tự từ cao đến thấp. Mỗi bậc lại cĩ 2 cấp. Nhƣ vậy, thực tế cĩ 18 cấp bậc.

Cịn chế độ khoa cử cĩ tổng cộng 8 khoa mục, trrong đĩ, quan trọng nhất là khoa tiến sĩ.

Quân đội : Tổ chức theo chế độ phủ binh (trƣng binh nơng dân dựa theo chế độ

quân điền). Đàn ơng phải gia nhập phủ binh từ năm 20 – 60 tuổi. Hàng ngày ở nhà làm ruộng và luyện tâp quân sự. Hàng năm thay nhau lên kinh đơ làm quân túc vệ hoặc đồn thú ở biên cƣơng. Khí giới, trang bị, lƣơng thực do binh sĩ tự túc. Khi cĩ chiến tranh, binh sĩ đƣợc tập trung lại theo tƣớng sối ra trận. Khi chiến tranh chấm dứt thì tƣớng về triều, binh về đạo.

Từ giữa thế kỷ thứ 8, chế độ phủ binh đƣợc thay thế bằng chế độ mộ binh.

Những con em nhà giàu, khỏe mạnh đƣợc đƣa vào kinh đơ làm quân túc vệ. Đối với vùng biên thuỳ thì binh lính đƣợc trƣng dụng tại chỗ, đồng thời đặt chức Tiết độ sứ, nắm binh quyền đề phịng ngự biên cƣơng và trấn áp nhân dân.

- Thời trung Đƣờng, Tiết độ sứ kiêm luơn cả chức Thứ sử, nắm đại quyền quân chính ở địa phƣơng. Về sau, chính các Tiết độ sứ này là những phần tử phản loạn cát cứ.

d. Nhà Tống: Tổ chức bộ máy nhà Tống về cơ bản giống mơ hình của nhà Đƣờng. Nhƣng rút kinh nghiệm của nhà Đƣờng trong việc giao cho Tiết độ sứ quyền lực Đƣờng. Nhƣng rút kinh nghiệm của nhà Đƣờng trong việc giao cho Tiết độ sứ quyền lực quá lớn, tạo cơ hội cho Tiết độ sứ uy hiếp chính quyền trung ƣơng, Nhà Tống thu hồi binh quyền của các Tiết độ sứ bằng cách bãi bỏ các đạo. Cả nƣớc chia thành nhiều khu vực nhỏ hơn gọi là Lộ, do Tri Lộ đứng đầu. Dƣới Lộ vẫn là Châu, Huyện Xã. Nhà Tống rất chú trọng đến việc xây dựng đội ngũ quan lại thơng qua con đƣờng khoa cử.

e. Nhà Nguyên : Do là một dân tộc cĩ nền văn minh thấp kém hơn so với dân tộc

bị trị, nên ngƣời Mơng Cổ đã bắt chƣớc mơ hình tổ chức nhà nƣớc, chế độ phân phong ruộng đất thuế khĩa của ngƣời Trung Quốc trƣớc đĩ. Mặt khác, Nhà Nguyên thi hành chế độ phân biệt đối xử dân tộc trắng trợn.

 Cƣ dân đƣợc chia thành 4 hạng ngƣời: 1. Ngƣời Mơng Cổ;

2. Ngƣời Sắc Mục (ngƣời Hạ, ngƣời Trung Aù, ngƣời Ba Tƣ…); 3. Ngƣời Hán ( ngƣời Khiết Đan, Hán, Cao Li…);

 Trong đĩ, các chức quan trong bộ máy nhà nƣớc, trƣớc nhất dành cho ngƣời Mơng Cổ, rồi đến ngƣời Sắc Mục, sau đĩ mời đến Ngƣời Hán. Quyền chỉ huy quân đội hồn tồn thuộc về ngƣời Mơng Cổ.

- Một số thay đổi trong bộ máy nhà nƣớc:

 Lục bộ khơng cịn do Thƣợng thƣ tỉnh cai quản mà do Trung thƣ tỉnh.

 Ở địa phƣơng, chia cả nƣớc thành 10 hành tỉnh. Dƣới tỉnh là lộ (đứng đầu là Đạt lỗ hoa xích và Tổng quản), châu (đứng đầu là Châu dỗn) và huyện (đứng đầu là Huyện dỗn). Sau này, Nhà Nguyên khơi phục lại chế độ khoa cử. Lúc đĩ, con em ngƣời Hán đỗ đạt và chiếm số lƣợng lớn trong hàng ngũ quan lại.

f. Nhà Minh : Chu Nguyên Chƣơng sau khi lật đổ đƣợc Nhà Nguyên, lập nên

Nhà Minh đã tiến hành cải cách tổ chức bộ máy nhà nƣớc, làm cho cơ chế thực hiện quyền lực quân chủ phát triển đến mức cực đoan.

+ Chức thừa tƣớng bị bãi bỏ để tập trung quyền lực vào tay nhà vua. + Từng bộ phận của lục bộ phải chịu trách nhiệm trƣớc nhà vua.

+ Ngự sử đài đƣợc đổi tên thành Đơ sát viện, cĩ chức năng kiểm sát quan lại và xét xử.

+ Thành lập Hàn lâm viện để soạn thảo các văn kiện. Đơng các viện để sửa chữa các văn kiện. Quốc tử giám trơng coi việc giáo dục. Tƣ thiên giám trơng coi thiên văn và định lịch pháp…

+ Cải đổi Trung thƣ tỉnh thành Nội các (tập hợp các Hàn lâm biên tu, Thái học sĩ).

+ Ở địa phƣơng, Nhà Minh đổi đạo, quận (châu), huyện thành tỉnh, phủ, huyện, xã.

Nếu trƣớc đây, quyền hành của đạo đƣợc tập trung vào tay của một viên quan thì nay quyền hành ở tỉnh đƣợc chia cho Tam ti. Tam ti do triều đình trực tiếp chỉ huy và thƣờng xuyên chịu sự giám sát của đơ sát viện, các giám sát ngự sử, gồm cĩ 3 quan:

+ Thừa tuyên bố chính sứ ti: quản lý hành chính + Đề hình án sát sứ ti: nắm quyền tƣ pháp.

+ Đơ chỉ huy sứ ti: nắm quyền chỉ huy quân đội.

Sở dĩ chỉ cĩ quyền hành của ngƣời quản lý ở cấp tỉnh bị phân chia vì tỉnh là một khu vực lớn, dễ xƣng hùng xƣng bá, nên nhà minh chia ra nhƣ vậy nhằm tránh nạn phân quyền cát cứ.

+ Đứng đầu phủ là tri phủ. + Đứng đầu huyện là tri huyện + Đứng đầu xã là xã trƣởng.

Về quân đội, Nhà Minh đặt ra Ngũ quân đơ đốc phủ (trung, tả, hữu, tiền, hậu). Quản lý các đội quân binh này là Đơ đốc phủ, nhƣng chỉ cĩ nhiệm vụ nắm sổ binh, khơng trực tiếp chỉ huy quân đội. Khi cĩ chiến tranh, hồng đế cử tƣớng sối chỉ huy quân đội. Chiến tranh kết thúc, họ phải trả lại ấn tín và về lại nhiệm sở. Bằng cách đĩ, vua trực tiếp nắm giữ quân đội.

g. Nhà Thanh : Cũng là một triều đại ngoại tộc cĩ trình độ phát triển thấp

hơn ngƣời Trung Quốc, nên giống nhƣ Nhà Nguyên, Nhà Hán tiếp tục xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế cực đoan và cũng thi hành chế độ phân biệt sắc tộc.

+ Trong bộ máy nhà nƣớc, Hồng đế nắm quyền lực tối cao và trực tiếp giải quyết mọi việc. Dƣới Hồng đế là một cơ quan tối cao gọi là “Quân cơ xứ”, do Hồng đế trực tiếp lãnh đạo để giải quyết những vấn đề quan trọng. Thành viên của Quân cơ xứ

là những quý tộc cao cấp ngƣời Mãn. Lục bộ lúc này chỉ là cơ quan chấp hành theo ý chí của Hồng đế. Theo quy định, chỉ cĩ một số quan cao cấp mới đƣợc tấu trình. Do đĩ, hồng đế nhà thanh ngày càng xa rời cấp dƣới.

+ Ở địa phƣơng, Hồng đế trực tiếp bổ nhiệm quan lại cấp tỉnh. Quan lại ngƣời Hán khơng đƣợc nhận chức ở quê nhà (hạn chế việc quan lại Hán tộc liên hệ với nhân dân địa phƣơng chống lại triều đình Mãn Thanh).

+ Về quân đội, đƣợc chia thành 2 loại:

- Quân Bát kỳ: là quân chủ lực của triều đình, đĩng ở kinh đơ và các vùng trọng yếu, đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi;

- Quân Lục doanh: là quân đội Hán tộc ở các địa phƣơng.

TỔNG QUAN VỀ CHẾ ĐỘ QUAN LẠI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC

1. Chức Tể tướng :

- Trong nhà Tần, chức Tể tƣớng là một chức quan trọng cơ cấu Tam cơng, cĩ nhiệm vụ tổng quản chính vụ, giúp Hồng đế cai trị dân, nắm thu chi của nhà nƣớc, quản lý các cơng trình cơng cộng. Cĩ lúc phân chia thành Tả Hửu Thừa tƣớng. Nếu dùng hoạn quan đảm nhiệm chức thừa tƣớng thì gọi là Trung thừa tƣớng, đƣợc vào nội điện tâu mọi việc lên Hồng đế.

- Thời Tây Hán, phủ thừa tƣớng cĩ Trƣởng sử, cịn gọi là Bí thƣ trƣởng..

- Thời Tuỳ , Đƣờng khơng đặt ra chức Tƣớng quốc. Đứng đầu Tam tỉnh đều là chức Tể tƣớng.

- Nhà Tống, dùng Đàm Mơn Hạ, Đồng Trung Thƣ, Bình Chƣơng Sự làm Tể tƣớng chính và lấy Tham Tri Chính Sự làm Phĩ tể tƣớng. Về sau, danh xƣng Tể tƣớng đƣợc sửa đổi nhiều lần: Thƣợng Thƣ Tả Bộc Xạ Kiêm Mơn Thị Lang; hoặc Thái Tể Kiêm Mơn Hạ Thị Lang; hoặc Tả Thừa Tƣớng, Hữu Thừa Tƣớng.

- Triều Nguyên, ở Trung thƣ tỉnh cĩ Tả Hữu Thừa tƣớng.

- Triều Minh, triệt tiêu Trung thƣ tỉnh và Tả Hữu Thừa tƣớng, tất cả mọi việc đều do Hồng đế trực tiếp quyết định. Tuy nhiên, cĩ dùng các Học sĩ làm quan cố vấn cho nhà vua, đại học sĩ tuy khơng cĩ danh xƣng là Tể tƣớng nhƣng thực sự là Tể tƣớng.

- Nhà Thanh, đặt ra cơ quan “Quân cơ xứ”, chức quyền của Nội các Đại học sĩ dần dần bị Quân cơ xứ thay thế. Do đĩ, Quân cơ xứ cũng dần thay thế vai trị Tể tƣớng của Đại học sĩ.

Nhƣ vậy, để quản lý quốc gia rộng lớn nhƣ Trung Quốc, Hồng đế dƣới triều đại nào cũng cần cĩ một vị quan hay một hội đồng thân tính giúp việc với tính chất là 1 Tể tƣớng.

2. Các cơ quan ở địa phương. a. Tỉnh : a. Tỉnh :

+ Ban đầu Tỉnh là tên của cơ quan trung ƣơng (Thƣợng Thƣ Tỉnh, Trung Thƣ Tỉnh, Hạ Mơn Tỉnh…).

+ Đời Nguyên, Trung Thƣ Tỉnh cai quản Lục bộ, cơ cấu Trung thƣ tỉnh phái xuất ra là Hành Trung Thƣ Tỉnh, là cơ quan hành chính tối cao ở địa phƣơng. Tồn quốc, trừ kinh đơ và Tây Tạng, các địa phƣơng cịn lại đặt thành 10 hành trung thƣ tỉnh. Từ đĩ, Hành Trung Thƣ Tỉnh đã biên chế thành cơ cấu địa phƣơng.

+ Nhà Minh bãi bỏ Trung Thƣ Tỉnh. Từ đĩ về sau, tỉnh khơng cịn là cơ cấu của trung ƣơng nữa. Hành Trung Thƣ Tỉnh ở địa phƣơng đƣợc đổi lại thành Thừa Tuyên Bố

Chính Sứ Ty (nhƣng theo thĩi quen, ngƣời ta vẫn gọi địa phƣơng là Tỉnh). Trừ kinh đơ ra, tồn quốc đƣợc chia thành 13 bố chính sứ ty (tỉnh).

+ Nhà Thanh chia tồn quốc thành 18 tỉnh, về sau lại tăng lên đến 23 tỉnh.

b. Châu :

+ Ban đầu, Trung Quốc cĩ 9 Châu, châu ở đây là khu vực hoạt động của bộ lạc. (Cửu châu tức là chỉ 9 bộ lạc sinh sống ở Trung Quốc.)

+ Thời Hán Võ Đế, chia tồn quốc thành 13 bộ, về sau gọi là châu. Mỗi châu đặt 1 quan Thứ sử để giám sát các quan lại ( châu là khu giám sát).

+ Cuối thời Đơng Hán, châu quan trọng đƣợc đổi thành mục, triều đình cử cửu khanh đến trấn nhậm (châu là khu hành chính).

+ Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc Triều, châu là khu hành chính cao nhất, đứng đầu vẫn là Thứ sử. Châu quan trọng vẫn gọi là mục.

+ Đời Tuỳ, châu và quận cùng 1 cấp.

c. Huyện :

+ Thời Tây Chu, ở Trung Quốc đã đặt huyện. (Trong thành nội chia thành nhiều huyện. Ở bên ngồi , chia thành các toại, mỗi toại lại chia thành 5 huyện. Mỗi huyện cĩ khoảng 2500 hộ, đứng đầu là chính huyện.)

+ Khi nhà Tần thống nhất Trung Quốc, cứ vạn hộ trở lên gọi là đại huyện, đứng đầu là Huyện lệnh; khơng đủ vạn hộ gọi là tiểu huyện, đứng đầu là tiểu huyện là Trƣởng huyện.

+ Về sau, huyện luơn là cơ quan địa phƣơng của các triều đại. Tuy nhiên, tên gọi, chức vụ của vị quan đứng đầu huyện cĩ thay đổi: Huyện Tể, Tri Huyện, Huyện Dỗn…

4. ĐẶC TRƢNG CỦA NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN TRUNG QUỐC

a) Nhà nước phong kiến Trung Quốc là chính thể quân chủ chuyên chế điển hình ở phương đơng. ở phương đơng.

Trong tất cả các triều đại, Hồng đế luơn là ngƣời đứng đầu nhà nƣớc, tồn bộ quyền lực đều tập trung vào tay nhà vua.

+ Cơ cấu bộ máy nhà nƣớc là nhất nguyên chế, ngịai quyền lực của Hồng đế ra, khơng cĩ cơ cấu lập pháp, hành pháp, tƣ pháp.

+ Quan lại, thuộc hạ các cấp đều là tơi tớ của Hồng đế. Để cho nền thống trị trên tồn quốc cĩ thực lực mạnh mẽ, hệ thống quan lại đƣợc chia thành 2 cấp: trung ƣơng và địa phƣơng. Quan lại của trung ƣơng và địa phƣơng thực hiện quyền lực của Hồng đế khắp ngang cùng ngõ hẻm. Họ trở thành đại biểu của nhà vua, và thơng qua họ, nhà vua cĩ thể kiểm sốt đƣợc tồn quốc, tồn dân, nhờ đĩ, chế độc quân chủ chuyên chế càng đƣợc củng cố.

Trong lịch sử phát triển lâu dài của mình, nhà nƣớc phong kiến trung quốc khơng tránh khỏi những thời kỳ bị phân quyền cát cứ ngắn. Nhƣ thời kỳ Tam Quốc Chí, thời kỳ Nam Bắc Triều, thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc. Nhƣng trạng thái phân quyền cát cứ chỉ là tạm thời, nĩ khơng phá vỡ đƣợc cả tiến trình phát triển của nền quân chủ chuyên chế.

Lý do: Giống nhƣ trong chế độ chiếm hữu nơ lệ, nhà vua nắm quyền sở hữu tối

hành chiến tranh… Do đĩ, cần phải tập trung quyền lực vào tay vua để huy động đƣợc sức ngƣời, sức của trong thiên hạ.

Bên cạnh đĩ, do đặc thù lịch sử, cơng xã nguyên thủy Châu Aù tan rã khơng triệt để, cơng xã nơng thơn cịn tồn tại một cách bền vững với vai trị là tế bào vững chắc nhất của nền chuyên chế phƣơng đơng với đầy đủ truyền thống quyền uy gia trƣởng, quyền uy bạo lực, quyền uy tơn giáo, quyền uy pháp luật, quyền uy bạo lực, quyền uy kinh tế… Tất cả các quyền uy đĩ tập hợp lại thành một thứ quyền uy vơ hạn, mà đại diện tối cao của nĩ là nhà vua.

b) Nhà nước sử dụng Nho giáo làm hệ tư tưởng thống trị trong suốt thời kỳ phong kiến. phong kiến.

+ Nho giáo là một học thuyết do khổng tử khởi xƣớng từ thời xuân thu, đƣợc thồn thiện và bổ sung trong các thời đại về sau. Tƣ tƣởng căn bản của nho giáo là muốn tạo ra một xã hội ổn định trong gia đình, trong nhà nƣớc và trên tồn thế giới. Mục tiêu cơ bản của học thuyết này là bảo đảm lợi ích của giai cấp thống trị.

+ Nho giáo yêu cầu hành vi của con ngƣời trƣớc hết phải dựa vào một hệ thống luân lý đạo đức nghiêm ngặt, sau đĩ mới dựa theo chuẩn mực của pháp luật. Theo đĩ, hệ

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)