Pháp luật nhà Đƣờng

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 68 - 69)

II. PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƢƠNG ĐƠNG 1 PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TRUNG QUỐC

1.1.3. Pháp luật nhà Đƣờng

Hình thức pháp luật chủ yếu trong giai đoạn này là: luật, lệnh, cách, thức. + Luật: là dựa theo đĩ mà định tội và xử phạt.

+ Cách: quy tắc hành chính làm việc hàng ngày của các quan trong bộ máy nhà nƣớc.

+ Thức: là thể thức các loại cơng văn, giấy tờ.

Trong đĩ, luật là hình thức chủ yếu của pháp luật, tuy nhiên những chiếu chỉ của vua trên thực tế mới cĩ hiệu lực pháp lý tối cao. Thực hiện chủ trƣơng “An nhân ninh quốc” (nhân dân yên ổn, đất nƣớc thái bình) và “Ƣớc pháp tỉnh hình” (pháp luật đơn giản, hình phạt nhẹ). Hoạt động lập pháp đời Đƣờng tập trung vào 4 đời vua: Cao Tổ, Thái Tơng, Cao Tơng, Huyền Tơng.

+ Đƣờng Cao Tổ ban hành bộ luật Vũ Đức gồm 500 điều, ngồi ra cịn cĩ 30 quyển Lệnh, 14 quyển Thức.

+ Đƣờng Thái Tơng dựa trên bộ luật Vũ Đức, chỉnh sửa bổ sung thành bộ luật Trinh Quán, cũng gần 500 điều, ngồi ra cịn cho ban hành 60 quyển Lệnh, 18 quyển Cách, 20 quyển Thức.

+ Thời Đƣờng Cao Tơng, Tƣớng quốc Trƣơng Tơn Vơ Kỵ hệ thống hố luật thành bộ luật “Vĩnh Huy”. Bộ luật này bắt đầu xây dựng từ năm 624, qua nhiều lần sửa chữa, soạn thảo lại và hồn thành vào năm 653. Về hình thức, bộ luật thành luật, lệnh, cách, thức, gồm 12 chƣơng đƣợc thể hiện hết sức cơ đọng nhƣng khĩ hiểu, khĩ thực hiện. Do đĩ, sau này ban hành thêm văn bản để hƣớng dẫn thi hành, gọi là Luật Sớ. Đến đời Nguyên gọi là “Đƣờng Luật Sớ Nghị” (hay cịn gọi là “Đƣờng Luật Thƣ Nghĩa”).

+ Đời Vua Đƣờng Huyền Tơng cho chỉnh sửa bộ luật này nhiều lần và năm 737, văn bản hồn chỉnh đƣợc ban hành. Đây là bản mà ngày nay chúng ta cịn biết đến, gồm 502 điều, chứa đựng các quy định về hộ, hơn, điền sản, hình luật, thể thức, hành chính… Bộ luật đƣợc sắp xếp theo từng chƣơng mục hợp lý, tƣơng ứng với đối tƣợng điều chỉnh của chúng. Các điều khoản đều đƣợc thể hiện dƣới dạng luật hình nhƣng so với pháp luật của các triều đại trƣớc thì hình phạt mang tính chất khoan hồng, nhân đạo hơn ( bãi bỏ những hình phạt tàn khốc nhƣ lăng trì (xẻo từng miếng thịt), liệt (xé xác) và định tội cĩ phần nhẹ hơn). Năm loại hình phạt quy định là: xuy, trƣợng, đồ, lƣu, tử (gồm 2 bậc: trảm và giảo)

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)