Giai cấp bị trị: Giai cấp nơng nơ là ngƣời trực tiếp sản xuất và đối tƣợng bĩc

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 38)

- Lãnh chúa thế tập:

2.2. Giai cấp bị trị: Giai cấp nơng nơ là ngƣời trực tiếp sản xuất và đối tƣợng bĩc

lột chủ yếu trong xã hội phong kiến. Học cĩ nguồn gốc là những nơ lệ, lệ nơng, và nơng dân tự do.

Về kinh tế, nơng nơ đƣợc lãnh chúa giao đất để cày cấy, nộp tơ cho chủ, cĩ thể là tơ lao dịch, tơ hiện vật hay tơ tiền. Ngồi ra, cịn nộp nhiều thứ thuế nhƣ: thuế xay bột, thuế nƣớc, thuế qua cầu, qua đị… nếu là tín đồ cơ đốc giáo, họ cịn phải nộp thuế 1/10 và nhiều khoản khác thƣờng khác.

Về chính trị, nơng nơ chƣa hồn tồn mất tự do. Họ cĩ gia đình riêng, tài sản riêng. Lãnh chúa cĩ thể mua bán nơng nơ nhƣng khơng đƣợc tuỳ tiện giết nơng nơ nhƣ chủ nơ giết nơ lệ, tuy vậy họ vẫn cĩ quyền đánh đập nơng nơ miễn khơng nguy hại đến tính mạng. Tuy họ phải làm việc cho chủ, nộp một phần lớn hoa lợi cho chủ nhƣng họ đƣợc giữ lại một phần thu hoạch cho mình. Vì thế họ cĩ hứng thú hơn nơ lệ trong lao động sản xuất, do đĩ, lao động của họ cĩ năng suất cao hơn so với nơ lệ.

Tuy nhiên, nơng nơ bị trĩi chặt vào ruộng đất, họ khơng thể tự tiện rời bỏ ruộng đất mà chủ giao cho, thậm chí con cháu họ cũng phải kế thừa mãnh đất ấy để tiếp tục làm nơng nơ cho lãnh chúa. Bên cạnh đĩ, nơng nơ khơng cĩ quyền tự do kết hơn, mà phải cĩ sự đồng ý của lãnh chúa. Nếu nữ nơng nơ lấy chồng là nơng nơ của lãnh chúa khác, thì phải nộp một khoảng tiền phạt, gọi là tiền ngoại hơn, con cái của họ sinh ra phải chia cho cã 2 lãnh chúa.

Ngồi 2 giai cấp cơ bản trên, trong xã hội phong kiến cịn cĩ tầng lớp tiểu nơng, là những nơng dân cĩ chút ít ruộng đất. Tuy nhiên, đời sống của họ rất bấp bênh, luơn bị bọn quý tộc chèn ép, cĩ nguy cơ bị phá sản và mất đất để trở thành nơng nơ.

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 38)