- Lãnh chúa thế tập:
a) Nền quân chủ đại diện đẳng cấp ở Pháp
+ Điều kiện kinh tế - xã hội : Nƣớc Pháp ở thế kỷ 11 là một quốc gia điển hình của chế độ phong kiến phân quyền: Đất nƣớc bị chia ra làm nhiều lãnh địa phong kiến hồn tồn tự trị. Vƣơng triều Capêchiêng cĩ lãnh địa vừa và nhỏ so với lãnh địa của các lãnh chúa phong kiến khác, nên quyền lực của Vƣơng triều chỉ mang tính hình thức.
- Vƣơng triều ra sức củng cố quyền quyền lực, làm suy yếu thế lực của các lãnh chúa bằng nhiều hình thức:
+ Từ thế kỷ 12, Vƣơng triều bắt đầu lớn mạnh dần do thành thị và thủ cơng nghiệp phát triển. Khi thị dân ở miền Bắc Pháp đấu tranh với các lãnh chúa, nhà Vua ủng hộ cho thị dân với mong muốn làm cho quyền lực của các lãnh chúa lớn suy yếu. Giáo hội và nhà tu cũng trở thành đồng minh của vua, vì họ muốn thốt khỏi sự xâm phạm của lãnh chúa phong kiến. Họ dùng tiền tăng cƣờng quỹ cho vua, mua vũ khí cho quân đội của vua. Nhờ đĩ, vua Pháp dần dần củng cố đƣợc nền thống trị trên lãnh thổ của mình.
+ Cuối thế kỷ 12, đầu thế kỷ 13, các vua Pháp tiến hành nhiều biện pháp nhằm làm suy yếu thế lực của các lãnh chúa, đồng thời nâng cao thế lực của Vƣơng triều, nhƣ: Tiến hành chiến tranh giành lại đất đai; Xây dựng bộ máy chính quyền trung ƣơng tập quyền; Tổ chức lại chính quyền địa phƣơng; Cải cách tƣ pháp theo hƣớng thu hẹp thẩm quyền xét xử của các lãnh chúa, những vụ án quan trọng hay cĩ liên quan đến lãnh chúa đều do tồ án nhà vua xét xử.
- Bên cạnh đĩ, trong cuộc đấu tranh để tăng cƣờng quyền lực của chính quyền trung ƣơng, triều đình nhận đƣợc sự ủng hộ nhiệt tình của thị dân, nên địa vị của thị dân trong chính quyền của nhà vua ngày càng đƣợc nâng cao. Họ đƣợc tham gia vào các cơng việc hành chính, tƣ pháp và tài chính của triều đình, trở thành tiếng nĩi của quần chúng trong các kỳ Hội nghị quý tộc.
- Đến thời Phillip IV, do cần tiền cho những cuộc chiến, nhà Vua tăng thuế đối với Giáo hội. Điều đĩ dẫn đến sự xung đột gay gắt giữa nhà Vua và Giáo hồng. Trong tình hình đĩ, nhà Vua rất cần sự ủng hộ của các tầng lớp xã hội để làm áp lực đối với Giáo hồng. Năm 1302, lần đầu tiên, Phillip IV chính thức mở rộng Hội nghị đại biểu quý tộc. Trong Hội nghị này, ơng mời cả đại biểu thị dân tham dự. Đĩ là Hội nghị 3 đẳng cấp, gồm: Tăng lữ, Quý tộc và Thị dân, gọi là Hội nghị tam cấp. Trong đĩ, giới tăng lữ và quý tộc tham gia với tƣ cách cá nhân, cịn thị dân thì tham gia với tƣ cách đại diện.
Tuy nhiên, Hội nghị 3 đẳng cấp khơng phải là đại biểu cho tồn thể nhân dân Pháp, vì bộ phân dân số đơng nhất là nơng dân thì khơng cĩ đại biểu tham dự.
Nhiệm vụ, quyền hạn:
- Lúc đầu, là cơ quan tƣ vấn cho nhà vua, gĩp ý với nhà vua trong các lĩnh vực đối nội và đối ngoại. Bàn bạc và quyết định vấn đề thuế khố. Mỗi khi cần tiền, vua Pháp yêu cầu Hội nghị 3 đẳng cấp cho tăng thuế. Các đại biểu thƣờng lợi dụng những dịp nhƣ thế, địi hỏi nhà Vua phải ban bố những sắc lệnh cĩ lợi cho mình, thì mới thơng qua vấn đề tăng thuế. Ở Hội nghị, từng đẳng cấp thảo luận và giải quyết các vấn đề riêng rẽ nhau, đến lúc trả lời vua lần cuối thì họp chung. Trong cuộc họp chung, quyết định của đẳng cấp này khơng ràng buộc quyết định của đẳng cấp khác.
- Năm 1357, do những yêu sách của nhân dân Paris nên Hội nghị đẳng cấp cĩ một số thay đổi nhƣ:
+ Đƣợc triệu tập họp một năm 2 lần, khơng cần cĩ sự đồng ý của nhà vua,
+ Đƣợc giải quyết vấn đề thuế khố theo yêu cầu của mình, kiểm tra thu chi ngân sách nhà nƣớc và đƣợc cử cố vấn cho nhà Vua.
Tuy nhiên, đến thế kỷ 15, Nhà nƣớc quân chủ chuyên chế ở Pháp đƣợc thành lập thì Hội nghị 3 đẳng cấp cũng mất hết vai trị của mình.