II. PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƢƠNG ĐƠNG 1 PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TRUNG QUỐC
2. PHÁP LUẬT PHONG KIẾN NHẬT BẢN 1 Cơng tác ban hành pháp luật
2.1. Cơng tác ban hành pháp luật
Sau cải cách Taica, ngƣời Nhật mới bắt đầu soạn ra luật pháp. Pháp luật của Nhật Bản bị ảnh hƣởng rất nhiều từ pháp luật Trung Quốc, chủ yếu của thời Tùy, Đƣờng.
+ Về hình thức, pháp luật Nhật Bản cũng gồm 4 loại: Ritsu, Ruơ, Kyaku, Shiki, tƣơng ứng với luật, lệnh, cách, thức của Trung Quốc. Cĩ thể coi đĩ là luật hình sự (Ristu), luật dân sự và hành chính (Ryơ) và một loạt các quy định khác (Kyaku và Shikki).
+ Bộ luật đầu tiên của Nhật Bản là bộ luật 17 điều do Sơtơcƣ ban hành vào năm 104, bộ luật này đặt nền tảng cho việc xây dựng một thiết chế nhà nƣớc phong kiến theo hình thức chính thể quân chủ (điều 12: trong nƣớc khơng thể nào cĩ 2 vua, ngƣời dân khơng lẽ nào thờ 2 chủ. Trăm họ chỉ là thần dân của Thiên Hồng. Thuế là phải nộp cho vua để lo việc nƣớc. Phu dịch là để kiến tạo quốc gia.)
+ Năm 622, Thiên Hồng ban hành một bộ luật, nhƣng bộ luật này khơng cịn nữa, chúng ta biết đến nĩ qua các tƣ liệu lịch sử.
+ Năm 701, bộ luật Taihơ Risƣ Riơ đƣợc soạn thảo và ban hành và đƣợc chỉnh sửa, bổ sung vào năm 718. Bộ luật này gồm 2 phần: một phần luật (Ristu) ấn định những thể thức về hình phạt và một phần lệnh (Ryơ) quy định những chính sách về quan chế, quân điền, thuế vụ, binh dịch, phu dịch… Bộ luật này đƣợc Nhật Bản áp dụng làm nguyên tắc trong tổ chức chính quyền trong mấy thế kỷ sau đĩ.
+ Năm 757, nhà nƣớc lại ban hành bộ luật Yoro. Bộ luật này về hình thức và thuật ngữ thì giống với pháp luật Trung Quốc nhƣng về nội dung thì luật hình sự ít khắc khe hơn, luật hành chính thì cĩ những sửa đổi khá nhiều để phù hợp với tình hình của Nhật Bản.
Nhìn chung, pháp luật phong kiến Nhật Bản rất đa dạng. Nĩ bao gồm nhiếu hệ thống pháp luật nhƣ pháp luật của Thiên Hồng, pháp luật của chính quyền Mạc Phủ, pháp luật của lãnh chúa phong kiến. Trong thời kỳ Mạc Phủ, pháp luật của Tƣớng quân cĩ hiệu lực pháp lý cao nhất.
2.2. Các đặc trƣng của pháp luật phong kiến Nhật Bản
Hình luật: áp dụng các hình phạt rất dã man: chém đầu, bêu đầu, moi gan, phanh thây, đâm bằng giáo và nhiều hình thức hành hạ khác cho đến chết (phạm nhân bị chơn sống, mọi ngƣời tham dự cuộc hành hình đƣợc quyền dùng cƣa tre để xẻo thịt phạm nhân trƣớc khi phạm nhân chết; thân thể của phạm nhân đƣợc giao cho các võ sĩ (samurai) để thử gƣơm. Những phạm nhân phạm tội đốt phá, gây hỏa hoạn thì sẽ bị hoả thiêu. Áp dụng hình thức tra tấn cực hình để điều tra, xét hỏi.
Dân luật và hình luật thời Tơcƣgaoa đều tuân thủ nguyên tắc phân chia đẳng cấp xã hội (sĩ, nơng, cơng, thƣơng). Một bộ sƣu tập luật thời này cĩ đoạn viết: “Mọi tội phạm đều đƣợc trừng phạt theo địa vị xã hội”. Cùng một hành vi phạm tội, nhƣng với
Samurai thì đƣợc xem là hành động quá khích và đƣợc giảm án, nếu là thƣờng dân thì sẽ bị xem là tội ác và bị trừng trị rất nặng
CÂU HỎI :