Chế định tố tụng: Quy định thủ tục xét xử rƣờm rà, máy mĩc gây nhiếu khĩ khăn

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 31 - 32)

II. PHÁP LUẬT CÁC QUỐC GIA PHƢƠNG TÂY CỔ ĐẠI 1 Pháp luật Hy Lạp :

f) Chế định tố tụng: Quy định thủ tục xét xử rƣờm rà, máy mĩc gây nhiếu khĩ khăn

2.2. Thời cộng hồ hậu kỳ (thế kỷ 3 TCN – thế kỷ 1)

Gồm 3 phần chính:

+ Ius Civile, hay "cơng luật", áp dụng cho tất cả cơng dân La Mã và chức vị Praetor Urbanus cĩ trách nhiệm áp dụng luật này.

+ Ius Gentium, hay "luật quốc tế", áp dụng cho tất cả các ngƣời ngoại quốc trong các trƣờng hợp họ tiếp xúc với các cơng dân La Mã và chức vị Praetor Peregrinus cĩ trách nhiệm áp dụng luật này.

+ Ius Naturale, hay "luật tự nhiên", bao gồm tất cả các luật trong tự nhiên và đƣợc xem nhƣ áp dụng cho tất cả mọi ngƣời

- Nguồn luật :

+ Tập quán pháp

+ Quyết định của hồng đế la mã + Quyết định của tồ án các cấp + Quyết định của viện nguyên lão + Quyết định của quan thái thú các tỉnh

+ Các cơng trình nghiên cứu, cơng trình hệ thống hố pháp luật của các luật gia La Mã.

2.2.1. Chủ thể của luật La Mã : Một cá nhân cĩ thể đầy đủ năng lực chủ thể phải cĩ

đủ 3 điều kiện :

+ Địa vị tự do : phân biệt cơng dân tự do và ngƣời nơ lệ + Địa vị cơng dân : cơng dân La Mã và ngƣời ngoại tộc.

+ Địa vị gia đình : nhằm xác định sự chi phối quyền lực trong gia đình nhƣ ngƣời cha hoặc ngƣời chủ khác.

- Về năng lực hành vi :

+ Năng lực hành vi tồn phần : Nam trên 14 tuổi, nữ trên 12 tuổi, khơng cĩ dấu hiệu bệnh tâm thần.

+ Năng lực hành vi một phần : Từ 7 tuổi đến 14 tuổi ( nam ); từ 7 tuổi đến 12 tuổi ( nữ ), đƣợc tham gia giao dịch bảo đảm, phải đƣợc sự đồng ý của gia chủ hoặc ngƣời đở đầu vào thời điểm đĩ.

+ Khơng cĩ năng lực hành vi : trẻ em dƣới 7 tuổi.

- Hạn chế năng lực của chủ thể :

+ Ngƣời bị tƣớc danh dự do phạm tội và bị kết án.

+ Ngƣời vi phạm về chế độ hơn nhân gia đình. Ví dụ “ ngƣời đàn gố mà kết hơn với ngƣời khác trong thời hạn một năm, kể từ khi ngƣời chồng chết. Trƣờng hợp này đƣợc coi là ngƣời vơ lƣơng tâm , sẽ khơng đƣợc bảo hộ về mặt danh dự.

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 31 - 32)