II. PHÁP LUẬT CÁC QUỐC GIA PHƢƠNG TÂY CỔ ĐẠI 1 Pháp luật Hy Lạp :
d) Chế định thừa kế : Là những ngƣời cịn sống vào thời điểm mở thừa kế, nếu
“ngƣời thừa kế” là thai nhi thì phải đƣợc sinh ra sau khi ngƣời để lại tài sản chết 300 ngày (10 tháng). Luật XII bảng quy định: “Tơi đƣợc biết rằng khi ngƣời đàn bà sinh đẻ vào tháng thứ mƣời một sau khi chồng chết thì (ở đĩ) cĩ việc dƣờng nhƣ ngƣời đàn bà cĩ thai sau khi chồng chết, bởi vì Ủy ban mƣời ngƣời đã ghi rằng con ngƣời sinh ra vào tháng thứ mƣời chứ khơng phải vào tháng thứ mƣời một (bảng IV)”.
- Ngƣời thừa kế cĩ quyền sở hữu tài sản thừa kế, cĩ nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ của ngƣời chết trong phạm vi di sản đƣợc hƣởng, cĩ quyền từ chối khơng nhận di sản.
+ Thừa kế theo di chúc: Luật La Mã quy định trong di chúc khơng đƣợc phép
“im lặng bỏ qua” đối với hàng thừa kế thứ nhất (các con, nếu con chết thì các cháu). Nếu “im lặng bỏ qua” thì di chúc vơ hiệu mặc dù tuân thủ đầy đủ các điều kiện khác.
- Ngƣời lập di chúc cĩ quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc vào bất kỳ lúc nào. Nếu cĩ ngƣời lập nhiều di chúc thì di chúc sau cĩ giá trị hơn di chúc trƣớc.
- Luật La Mã quy định khá chặt chẽ các điều kiện để một di chúc cĩ hiệu lực nhƣ: ngƣời lập di chúc phải cĩ khả năng lập di chúc (con gái từ 12 tuổi, con trai từ 14 tuổi trở lên, khơng bị tâm thần, khơng phạm trọng tội);
- Hình thức di chúc phải phù hợp với quy định của pháp luật (di chúc viết phải đƣợc quan tịa, quan chấp chính chứng thực, di chúc miệng phải cĩ bảy ngƣời làm chứng, ngƣời thừa kế phải đƣợc chỉ định rõ ràng, chính xác); ngƣời đƣợc chỉ định trong di chúc phải là ngƣời cĩ khả năng trở thành ngƣời thừa kế (thai nhi sinh vào tháng thứ mƣời một, đàn ơng từ 25 đến 60 tuổi, đàn bà từ 20 đến 50 tuổi mà khơng lập gia đình thì khơng đƣợc hƣởng thừa kế…).
Dƣới thời Hồng đế Justinian việc phân chia kỷ phần bắt buộc rất chi tiết với nguyên tắc sau: nếu nhƣ một suất thừa kế đƣợc chia lớn hơn ¼ di sản thừa kế thì kỷ phần bắt buộc là 1/3 một suất thừa kế; nếu nhƣ một suất thừa kế nhỏ hơn hoặc bằng ¼ giá trị di sản thì kỷ phần bắt buộc bằng ½ một suất thừa kế.
Di tặng : Là một phần tài sản mà ngƣời lập di chúc dành riêng cho một hoặc nhiều ngƣời. Ở thời kỳ đầu luật La Mã khơng hạn chế phần tài sản di tặng dẫn đến tình trạng lợi dụng di tặng để trốn tránh nghĩa vụ. Đến thời Justinian di tặng đƣợc quy định khơng quá ¼ tổng di sản. Di tặng khơng tính vào khối di sản. Việc quy định di tặng khơng quá ¼ di sản là rất hợp lý và đƣợc pháp luật nhiều nƣớc trên thế giới kế thừa.
+ Thừa kế theo pháp luật: Trong trƣờng hợp khơng cĩ di chúc hoặc di chúc vơ
hiệu thì di sản của ngƣời chết để lại đƣợc chia theo luật. So với luật dân sự Việt Nam, luật La Mã cĩ sự khác biệt về việc phân chia hàng thừa kế mà cụ thể là quy định theo hàng, bậc nhƣ sau:
- Hàng thứ nhất: Các con (các cháu nếu các con chết)
- Hàng thứ hai: Bố mẹ (nếu bố mẹ chết thì ơng bà nội, ơng bà ngoại, anh chị em ruột).
- Hàng thứ ba: Anh chị em cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha.
- Hàng thứ tƣ: Họ hàng nội, ngoại theo nhánh ngang tính từ gần đến xa, từ nội đến ngoại trong phạm vi sáu đời.
- Hàng thứ năm: Nếu khơng cĩ những ngƣời ở bốn hàng trên thì quan tịa cĩ quyền quyết định cho vợ hƣởng một phần di sản.
e) Các chế định hình sự : Hình phạt mang tính độc đốn, tàn bạo, chủ yếu là sự dụng nhục hình. Tùy theo ngƣời bị phạt thuộc giai cấp nào mà hình phạt sẽ đƣợc áp dụng khác nhau.