PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƢƠNG TÂY 1 Nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu :

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 45)

Do tình hình chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu nên nguồn luật rất phức tạp và đa dạng, nĩ gồm các nguồn sau đây:

+ Tập quán pháp : gồm nhiều phong tục tập quán của các bộ tộc ngƣời La Mã, ngƣời Giecmanh, những tập quán pháp chủ yếu đƣợc tập hợp trong bộ luật Xa Lích (cuối thế kỷ 5 đầu thế kỷ 6)

+ Luật pháp của triều đình phong kiến , bao gồm chiếu chỉ, mệnh lệnh của nhà Vua, các án lệ và quyết định của tồ án nhà Vua.

+ Luật lệ của giáo hội Thiên chúa, nĩ vừa điều chỉnh quan hệ tơn giáo, quan hệ hơn nhân, quan hệ thừa kế, quan hệ trái vụ…

+ Luật lệ của lãnh chúa, của chính quyền ở các thành phố tự trị. + Những quy định dẫn chiếu từ luật La Mã cổ đại.

Tuỳ theo từng vùng, từng thời kỳ mà vai trị của từng nguồn luật cĩ khác nhau. Trong thời kỳ đầu, nguồn của pháp luật chủ yếu là các tập quán pháp. Đến thế kỷ 6, các nƣớc phong kiến tây âu ban hành luật thành văn nhƣ: luật Xalich, luật Vidigot, Buơcgơngđơ, Xăcxơng… Nội dung của các bộ luật này chính là sự sao chép lại các tập quán pháp của các “Man tộc” trƣớc đây, do đĩ luật pháp trong thời kỳ này chƣa đƣợc xây dựng trên một chuẩn mực pháp lý nào cả.

Thế kỷ 8, Vƣơng triều Carơlanhgiêng ban hành “Bộ luật điền sản” để điều chỉnh chế độ kinh tế phong kiến, mà đặc biệt là chế độ ruộng đất.

Vào thế kỷ 11, 12 chế độ phong kiến phát triển cực thịnh, nhiều bộ luật thành văn đƣợc ban hành. Đặc biệt, trong thời kỳ này kinh tế hàng hố phát triển trong khi pháp luật phong kiến vẫn khơng cĩ chế định điều chỉnh quan hệ này, do đĩ, ngƣời ta viện dẫn luật la mã để giải quyết những vấn đề phát sinh từ quan hệ này.

2. Nội dung của pháp luật phong kiến Tây Âu

Một phần của tài liệu Đề cương môn lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới (Trang 45)