1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI

24 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 224 KB

Nội dung

TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới là môn khoa học pháp lí cơ sởđồng thời là môn khoa học lịch sử, cung cấp những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành, p

Trang 1

trêng §¹I HäC LUËT Hµ NéI KHOA HµNH CHÝNH - NHµ N¦íC

bé m«n LÞch Sö nhµ níc vµ ph¸p luËt

(lu hµnh néi bé)

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC

BỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Hệ đào tạo: Cử nhân luật chính quy

Tên môn học: Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

Văn phòng Bộ môn lịch sử nhà nước và pháp luật

Phòng 303, nhà K3, Trường Đại học Luật Hà Nội

Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: 04-38352357, Email: lichsunnpl@gmail.com

Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ 7, chủ nhật và ngày lễ)

2 MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: Không có

3 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới là môn khoa học pháp lí cơ sởđồng thời là môn khoa học lịch sử, cung cấp những kiến thức cơ bản

về quá trình hình thành, phát triển và thay thế của các kiểu nhà nước

và pháp luật trên thế giới qua các thời kì lịch sử, nhằm hình thành tưduy và phương pháp nhận thức khoa học đúng đắn về những vấn đề

cơ bản của lịch sử nhà nước và pháp luật Nội dung chủ yếu của mônhọc này gồm các vấn đề:

Trang 4

- Quá trình hình thành và phát triển của một số nhà nước điển hìnhqua các thời kì lịch sử;

- Quá trình ra đời và những nội dung cơ bản của pháp luật một sốnước điển hình qua các thời kì lịch sử

4 NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC

Vấn đề 1: Quá trình ra đời của nhà nước và pháp luật thời kì cổ đại

1 Chế độ công xã nguyên thuỷ

2 Quá trình hình thành nhà nước và pháp luật thời kì cổ đại

Vấn đề 2: Nhà nước và pháp luật thời kì cổ đại

1 Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại

Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật phươngĐông

Chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, hình thức chính thểnhà nước của một số nước phương Đông điển hình

Pháp luật phương Đông cổ đại

2 Nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại

Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật phươngTây

Chức năng, cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, hình thức chính thể nhànước của một số nước phương Tây điển hình

Pháp luật phương Tây cổ đại

Vấn đề 3: Nhà nước và pháp luật thời kì trung đại

1 Nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông

Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật phong kiếnTrung Quốc

Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, hình thức chính thể nhà nước củanhà nước phong kiến Trung Quốc

Pháp luật phong kiến Trung Quốc

2 Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu

Khái quát chung về nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu

Trang 5

Các giai đoạn phát triển của nhà nước và pháp luật phong kiến TâyÂu

Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật phong kiếnTây Âu

Nhà nước phong kiến Tây Âu qua các thời kì

Nhà nước phong kiến Tây Âu từ thế kỉ V đến thế kỉ IX

Nhà nước phong kiến Tây Âu từ thế kỉ X đến thế kỉ XV

Nhà nước phong kiến Tây Âu từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII

Pháp luật phong kiến Tây Âu

Vấn đề 4: Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại

1 Sự ra đời của nhà nước Anh, Mĩ, Pháp, Nhật

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước Anh, Mĩ, Pháp, Nhật

3 Hình thức chính thể nhà nước của nhà nước Anh, Mĩ, Pháp, Nhật

4 Pháp luật tư sản cận đại

Vấn đề 5: Nhà nước và pháp luật thời kì hiện đại

1 Những thay đổi cơ bản của nhà nước và pháp luật tư sản thời kìhiện đại

2 Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong tiến trình lịch sử

5 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1 Mục tiêu nhận thức

a Về kiến thức

Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về quá trình hìnhthành, phát triển, thay thế của các kiểu nhà nước và pháp luật ở cáckhu vực và một số nước qua các thời kì lịch sử, bao gồm:

- Quá trình hình thành nhà nước và pháp luật;

- Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước của một số nhà nước điển hình;

- Hình thức chính thể nhà nước của một số nhà nước điển hình;

- Những nội dung cơ bản của pháp luật ở một số quốc giađiển hình…

Trang 6

Sinh viên hiểu được quá trình hình thành và phát triển của nhà nước

và pháp luật trên thế giới, vai trò của nhà nước và pháp luật trongtừng giai đoạn lịch sử cụ thể đối với xã hội loài người nói chung vàđối với từng quốc gia nói riêng Đặc biệt, sinh viên hệ thống được cáctri thức của khoa học lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới để nhậnthức đúng đắn và sâu sắc hơn về nhà nước và pháp luật hiện đại

b Về kĩ năng

- Sinh viên có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vàonghiên cứu các môn khoa học pháp lí khác, nhất là các môn khoahọc pháp lí chuyên ngành trong chương trình đào tạo cử nhân luật

- Sinh viên có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giảiquyết các vấn đề thực tiễn của nhà nước và pháp luật hiện nay

- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổnghợp, hệ thống hoá các vấn đề; kĩ năng so sánh, phân tích, bìnhluận, đánh giá các vấn đề của lịch sử nhà nước và pháp luật trênthế giới

- Phát triển kĩ năng lập luận, thuyết trình trước công chúng

c Về thái độ

- Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn nhận, đánh giá các hiện tượngchính trị, pháp lí trong đời sống xã hội

- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh cho sinh viên

- Xác định đúng vị trí, vai trò của môn học lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới trong hệ thống các môn học của chương trìnhđào tạo cử nhân luật

5.2 Các mục tiêu khác

- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN

- Phát triển kĩ năng tư duy, sáng tạo, khám phá, tìm tòi

- Trau dồi, phát triển kĩ năng đánh giá và tự đánh giá

- Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển,kiểm tra hoạt động LVN, lập mục tiêu, phân tích chương trình

Trang 7

6 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIÊT

1B2 Phân tích

được cơ sở kinh tế,

xã hội cho sự hìnhthành nhà nước vàpháp luật thời kì cổđại

1B3 Phân tích

được những yêú tốđặc thù thúc đẩynhà nước phươngĐông ra đời sớm

2B2 Phân tích được

hình thức chính thểnhà nước ở TrungQuốc thời kì cổ đại(thời Tây Chu)

2B3 Phân tích

được đặc trưng của

2C1 So sánh

được cơ sở hìnhthành và quátrình phát triểncủa nhà nước ởphương Đông

và phương Tâythời kì cổ đại(cơ sở, thờigian, chức năng,hình thức nhànước)

Trang 8

2A6 Nêu được

khái quát quá

2B4 Đánh giá được

nền dân chủ củaNhà nước Aten

2B5 So sánh được

hình thức chính thểcủa 2 nhà nướcthành bang Xpác vàAten

2B6 Phân tích

được nguyên nhânthiết lập chính thểcộng hoà quý tộc vàchính thể quân chủchuyên chế ở Nhànước La Mã

2B7 So sánh được

những quy địnhtrong lĩnh vực dân

sự của Bộ luậtHammurabi vớiLuật dân sự La Mãthời cộng hoà hậukì

2B8 Phân tích

được nguyên nhânLuật dân sự La Mãthời cộng hoà hậu

kì phát triển nhấtthời cổ đại

2C2 So sánh

được pháp luậtphương Đông

và phương Tây

cổ đại (nguồnluật, kĩ thuật lậppháp, phạm viđiều chỉnh)

Trang 9

luật phong kiến

Trung Quốc (kinh

kiến Trung Quốc

3A3 Nêu được

3A4 Nêu được

các giai đoạn của

3B2 Phân tích

được đặc trưng cơbản về hình thứcchính thể nhà nướccủa nhà nước phongkiến Trung Quốc

3B3 Phân tích

được đặc trưng cơbản của pháp luậtphong kiến TrungQuốc (pháp luậtphong kiến TrungQuốc là pháp luậtNho giáo)

3B4 Phân tích

được cơ sở hìnhthành và phát triểncủa nhà nước vàpháp luật phongkiến Tây Âu

3B5 Phân tích

được đặc điểmkhông thống nhấtcủa pháp luật phongkiến Tây Âu

3C1 So sánh

được nhà nướcphong kiếnphương Đông

và nhà nướcphong kiếnphương Tây(thời điểm rađời, chức năng,hình thức nhànước)

Trang 10

nội dung cơ bản

của pháp luật phong

kiến Tây Âu

3A7 Nêu được

cộng hòa tổngthống Mĩ và cộnghòa nghị viện Pháp

4B2 So sánh được

cách thức thành lập,chức năng, quyềnhạn của Nghị việnAnh và Nghị việnMĩ

4B3 So sánh được

cách thức thành lập,thẩm quyền củanguyên thủ quốcgia nhà nước Anh

4C1 Đánh giá

được việc vận

nguyên tắc củahọc thuyết phânchia quyền lựctrong quá trìnhxây dựng vàphát triển bộmáy Nhà nướcMĩ

4C2 Phân tích

được sự khácbiệt cơ bản vềhình thức chínhthể của nhà

Pháp, Mĩ, Nhật

4C3 Đánh giá

Trang 11

mạng tư sản Mĩ

và sự ra đời của

Nhà nước Mĩ

4A5 Nêu được

nội dung cơ bản

và Nhật

4B5 So sánh được

thẩm quyền củatổng thống Mĩ vàtổng thống Pháp

được sự tiến bộcủa nhà nước tưsản so với nhànước phongkiến (cách thứcthiết lập quyềnlực nhà nước,

cơ cấu tổ chức

bộ máy nhànước, hình thứcnhà nước)

4C4 Đánh giá

được sự tiến bộcủa pháp luật tưsản so với phápluật phong kiến(hình thức phápluật, nội dungpháp luật)

Trang 12

của pháp luật tư

sản hiện đại qua

tư sản hiện đại

5B2 Phân tích

được sự khác biệt

cơ bản giữa phápluật tư sản thời hiệnđại với pháp luật tưsản thời cận đại

5B3 So sánh được

hai hệ thống cơ bảncủa pháp luậtXHCN: Hệ thốngpháp luật Xô Viết

và hệ thống phápluật các nước cộnghoà dân chủ nhândân sau Chiến tranhthế giới lần thứ II

5C1 Đánh giá

được ảnh hưởngcủa hệ thốngnhà nước vàpháp luật xã hộichủ nghĩa đốivới sự phát triểncủa lịch sử nhànước và phápluật thế giới

7 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Trang 13

1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước và

pháp luật thế giới, Nxb CAND, Hà Nội, 2008.

2 Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước

và pháp luật thế giới, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1997.

B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

* Sách

1 “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”,

Tuyển tập Mac – Anghen, tập 6, Nxb Sự thật, 1984.

2 Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục,

6 Viện thông tin khoa học xã hội , Thuyết “Tam quyền phân lập”

và tổ chức bộ máy nhà nước tư sản hiện đại, Hà Nội, 1992

7 Nguyễn Anh Tuấn, Khảo lược Bộ luật Hamurabi của Nhà nước

Trang 14

8 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức, Luật hiến pháp của các

nước tư bản, (phần phụ lục: Hiến pháp Mĩ năm 1787…), Khoa

luật, Trường đại học tổng hợp Hà Nội, 1994

* Bài tạp chí

1 Nguyễn Minh Tuấn, “Bộ luật Hamurabi - Bộ luật cổ xưa nhất của

nhân loại”, Tạp chí luật học, số 5/2005.

2 Thái Vĩnh Thắng, “Chế định tổng thống Hoa Kì, Hiến pháp và

thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 5/1996.

3 Nguyễn Thị Hồi, “Hình thức chính thể nhà nước Anh”, Tạp chí

luật học, số 1/1998.

C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN

1 Ngô Vinh Chính, Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Nxb.

Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1994

2 Chu Phát Tăng, Trần Long Đào, Tề Cát Tường (chủ biên), Từ

điển lịch sử chế độ chính trị Trung Quốc, Nxb Trẻ, 2001.

3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật La Mã, Nxb.

CAND, Hà Nội, 2003

4 F.Ia.Pôlianxki, Lịch sử kinh tế các nước (ngoài Liên Xô), Nxb.

Khoa học-xã hội, 1978

5 Viện khoa học pháp lí, Thiết chế chính trị và bộ máy nhà nước

một số nước trên thế giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.

6 Nguyễn Đăng Dung, Hình thức các nhà nước đương đại, Nxb.

Thế giới, 2004

7 Nguyễn Cảnh Bình, Hiến pháp Mĩ được làm ra như thế nào, Nxb.

Thế giới, 2003

8 Thái Vĩnh Thắng, Nhà nước và pháp luật tư sản đương đại, lí

luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008.

9 Vũ Hồng Anh, Tổ chức và hoạt dộng của chính phủ một số nước

trên thế giới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005.

10 Nguyễn Đăng Dung, Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp

quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2004.

11 Nguyễn Thị Hồi, Tư tưởng phân chia quyền lực với việc tổ chức

bộ máy nhà nước ở một số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005.

9 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC

9.1 Lịch trình chung

Trang 15

Tuần Buổi Số

tiết

Số giờ TC

Trang 16

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

- Giới thiệu

Đề cương mônhọc

- Vấn đề 1

* Đọc:

- Đề cương môn học

- Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Nxb CAND,

Hà Nội, 2008, tr 7 – 20; 61 – 104

- Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Khoa luật -Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb.ĐHQG, 1997, tr 5 – 48

- Nguồn gốc của gia đình, củachế độ tư hữu và của nhà nước,

Seminar1 1

giờ

TC

Những đặctrưng cơ bảncủa Bộ luậtHammurabi

Trang 17

Ninh, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

2006, tr 40 – 70; 148 – 161

- Bộ luật Hamurabi - Bộ luật cổxưa nhất của nhân loại, NguyễnMinh Tuấn, Tạp chí luật học, số5/2005

- Khảo lược Bộ luật Hamurabicủa Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại,Nguyễn Anh Tuấn, tr 102 – 126

- Đại cương lịch sử văn hoáTrung Quốc, Ngô Vinh Chính,Vương Miện Quý, tr 297 – 301;

* Đọc:

- Đề cương môn học

- Giáo trình lịch sử nhànước và pháp luật thế giới,Trường Đại học Luật HàNội, Nxb CAND, Hà Nội,

TC

So sánh cơ sở hìnhthành nhà nước vàpháp luật ởphương Đông vàphương Tây thời kì

cổ đại

Trang 18

nước và pháp luật thế giới,Khoa luật - Đại học quốcgia Hà Nội, Nxb ĐHQG,

- Lịch sử thế giới cổ đại,Lương Ninh, Nxb Giáodục, Hà Nội, 2006, tr 194-225; 248 – 291

Seminar

3

1giờ

TC

Những chế định cơbản của Luật dân

sự La Mã thờicộng hoà hậu kì vànguyên nhân dẫnđến sự phát triểncao của Luật dân sự

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

thuyết 4

2giờ

TC

- Vấn đề 3:

Từ mục 1.1đến mục1.4

- Nộp BTnhóm số 1

* Đọc:

- Đề cương môn học

- Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nxb CAND, HàNội, 2008, tr 105 – 136; 149 –180; 187 – 202; 203 – 212; 217 –220; 229 – 236

- Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Khoa luật - Đạihọc quốc gia Hà Nội, Nxb ĐHQG,

1997, tr 84 – 87; 91 – 120; 139 –

thuyết 5

2giờ

TC

Vấn đề 3:

từ mục 2.1đếm mục2.2

Vấn đề 4:

mục 1

Trang 19

- Lịch sử thế giới trung đại,Nguyễn Gia Phu (chủ biên), Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr 9 – 39;

140 – 153

- Đại cương lịch sử văn hoá TrungQuốc, Ngô Vinh Chính, Nxb Vănhoá thông tin, 1994, tr 302 – 306;

Seminar

4

1giờ

TC

Thuyếttrình BTnhóm số 1LVN 1 giờ

TC

Hình thứcchính thểcủa nhànướcphong kiếnTrungQuốc

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

thuyết 6

2giờ

* Đọc:

- Đề cương môn học

- Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Trường Đại họcLuật Hà Nội, Nxb CAND, HàNội, 2008, tr 213 – 216; 221 –228; 237 – 243

- Giáo trình lịch sử nhà nước vàpháp luật thế giới, Khoa luật - Đại

Seminar

5

1giờ

TC

Thuyếttrình BTnhóm số 1(tiếp)

Trang 20

học quốc gia Hà Nội, Nxb ĐHQG,

1997, tr 192 – 282

- Lịch sử thế giới hiện đại, NguyễnAnh Thái (chủ biên), Nxb Giáodục, Hà Nội, 2006, tr 218 - 220;

535 – 539

- Nhà nước và pháp luật tư sảnđương đại, lí luận và thực tiễn,Thái Vĩnh Thắng, Nxb Tư pháp,

Hà Nội, 2008, tr 72 - 77; 105; 143

- 172; 182 - 186; 189 - 206

- Hình thức nhà nước đương đại,Nguyễn Đăng Dung, Nxb Thếgiới, tr 47 – 55; 88 - 93; 165 –174; 293 – 306

- Lịch sử thế giới cận đại, VũDương Ninh (chủ biên), Nxb Giáodục, Hà Nội, 2006, tr 146 – 158;

301 – 310

- Thuyết “Tam quyền phân lập” và

tổ chức bộ máy nhà nước tư sảnhiện đại, Hà Nội, 1992, tr 8 – 19;

26 – 35; 37 – 41

- Luật hiến pháp của các nước tưbản (Phần phụ lục - Hiến pháp Mĩ1787), Nguyễn Đăn Dung, BùiXuân Đức, Khoa luật - Đại họctổng hợp Hà Nội, 1994

Seminar

6

1giờ

TC

- Đánh giáviệc vậndụng cácnguyên tắccủa họcthuyết phânchia quyềnlực trongquá trìnhxây dựng

và pháttriển tổchức bộmáy nhànước tư sảnthời kì cậnđại So sánhhình thứcchính thểcủa các nhànước Anh,

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Ngày đăng: 07/10/2019, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w