LỜI MỞ ĐẦU Nhànước tư sản đời hệ tất yếu trình phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, thành trực tiếp cách mạng tư sản đánh dấu bước quan trọng tiến trình phát triển hìnhthứcthểnhànước Các hìnhthứcthểnhànước tư sản lại không giống nhiều nguyên nhân quy định Sựkhácthể rõ hai hìnhthứcthểnhànước Anh Mỹ Ở nước Anh giai cấp tư sản liên minh với tầng lớp quí tộc phong kiến tiến hành cách mạng tư sản lật đổ chuyên chế phong kiến hạn chế giai cấp lãnh đạo cách mạng chưa mang tính triệt để Nó vẩn trì đặc quyền phong kiến thiết lập hìnhthứcNhànước quân chủ nghị viện Ở nước Mỹ đấu tranh kiên cường nhân dân Mỹ giai cấp tư sản lãnh đạo đến thắng lợi hình thành nên nhànước Cộng hòa tổng thống Vì vậy, dựa vào kiến thứclịchsửnhànướcphápluậtgiới học, em xin chọn đề tài “Phân tíchđánhgiákhácbiệthìnhthứcthểnhànướcnhànước Anh Mĩ ” làm tậphọc kì Dù cố gắng song viết tránh thiếu sót khiếm khuyết Em mong nhận giáo thầy cô giúp cho viết hoàn chỉnh với cảm ơn chân thành nhất.! NỘI DUNG I Những nét khái qt hìnhthức thể: Hìnhthứcthể cách thức tổ chức trình tự để lập quan quyền lực tối cao nhànước xác lập mối quan hệ quan với Đặc biệt, Hìnhthứcthểnhànước tư sản cách thức trình tự thành lập quan quyền lực tối cao xác lập mối quan hệ chúng Có hai hìnhthứcthểnhànước tư sản : thể quân chủ hạn chế (quân chủ nhị hợp quân chủ đại nghị) thể cộng hoà( cộng hoà tổng thống, cộng hoà đại nghị, cộng hồ hỗn hợp) Chínhthể qn chủ hìnhthức quyền lực tối cao nhànướctập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu nhànước theo nguyên tắc thừa kế Chínhthể cộng hồ hìnhthức quyền lực tối cao nhànước thuộc quan bầu thời gian định II Sựkhácbiệthìnhthứcthểnhànước tư sản Anh với hìnhthứcthểnhànuớc tư sản Mỹ: Sựkhácbiệt hai nhànước là: nhànước tư sản Anh theo hìnhthứcthể qn chủ đại nghị ( nghị viện), nhànước tư sản Mỹ lại theo hìnhthứcthể cộng hồ tổng thống Tuy nhiên quyền hạn chức phậnnhànước hai nước Anh Mĩ cóđiểmkhácbiệt định.vậy khácbiệt chúng ? 1) Cách thức thành lập ngun thủ quốc gia: Ở Anh, hìnhthứcthể quân chủ đại nghị có ưu điểm vừa phát huy dân chủ, vừa giữ gìn ổn định cho tầng lớp quý tộc phong kiến cũ tầng lớp trở nên lỗi thời, hết vai trò trị Ngun thủ quốc gia thành lập thông qua tập truyền Khác với Anh, Mỹ để tránh độc tài chuyên chế, nước Mỹ thành lập chế độ trị mà sau gọi thể tổng thống.Hình thứcthể cộng hồ tổng thống có đặc trưng tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia vừa người đứng đầu máy hành pháp nhân dân gián tiếp bầu theo quy định Hiến pháp Mỹ.Công dân Mỹ bầu đại cử tri bang đại cử tri bầu tổng thống Vai trò, quyền hạn quan máy nhà nước: a Tổng Thống (Mĩ) hay Hoàng đế (Anh ): * Ở nghị viện Anh: Hoàng đế chức danh quan trọng hoạt động lại hình thức, Hồng đế có chức tập trung cho thống vững bền dân tộc, tượng trưng cho quốc gia, đại diện cho xứ sở Hoàng đế nguyên thủ quốc gia người thay mặt quốc gia đảng phái, người lãnh đạo nhà thờ Anh, trung điểm lòng quốc Khi có chiến tranh xảy Hoàng đế người đứng lên để kêu gọi quần chúng đứng lên để bảo vệ dân tộc Trên thực tế Hồng nặng vai trò tượng trưng mà khơng có quyền hạn Ở Anh tồn ngun tắc chữ kí thứ hai: văn mà HĐ ban hành có chữ kí HĐ khơng có hiệu lực thi hành mà phải có chữ kí kèm theo thủ tướng hay trưởng Văn kiện(1701,1711) nghị viện Anh nghi nhận quyền vô trách nhiệm nhà vua ghi nhận nguyên tắc "chữ kí thứ hai" Đảng chiếm đa số hạ nghị viện có quyền ấn định sách lập trường nhà vua.Vì trưởng phải có trách nhiệm văn kiện nhà vua kí Tóm lại kết luận Hoàng Đế tồn danh nghĩa “nhà vua trị vì, khơng cai trị * Ở Mỹ: Ngun thủ quốc giacóthực quyền khơng phải hìnhthức Anh Theo Điều khoản Hiến pháp Mỹ Tổng thống người đứng đầu hành pháp - phủ, quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm trưởng để thành lập phủ liên bang, tổng huy lực lượng vũ trang, trình dự án luật ngân sách lên nghị viện, kí điều ước quốc tế cử đại diện ngoại giao, bổ nhiệm thẩm phánpháp viện tối cao, ban bố phủ đạo luật nghị viện.Tổng thống dân bầu nên phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhân dân.Tổng thống có quyền điều hành hoạt động phủ b.Nghị viện: “Nghị viện Anh có quyền làm tất cả, trừ việc biến đàn ơng thành đàn bà".Nghị viện có quyền lập pháp, quyền định ngân sách thuế,quyền giám sát hoạt động nội các,bầu bãi miễn thành viên nội các.Nghị viện Anh giao cho nhiệm vụ quan trọng thành lập phủ Hạ nghị viện có quyền định vấn đề thuộc thẩm quyền nghị viện.Thượng nghị viện tồn đến ngày truyền thống người Anh muốn giữ định chế cổ truyền.Từ sau năm 1911, Hạ nghị viện trao cho quyền lớn là: thông qua dự luật tài chính- ngân sách sau gửi cho thượng viện; trừ luật tư tất dự luật hạ nghị viện thông qua, thượng viện có bác bỏ trở thành luậtban hành;có quyền định sách để trình lên quốc hội;phối hợp điều hành hoạt động bộ; trình bày dự luật cho quốc hội thảo luận Ở Mỹ, Điều khoản Hiến pháp năm 1787 quy định : thẩm quyền lập pháp thuộc nghị viện Hợp chủng quốc Hoa Kỳ bao gồm hai viện thượng viện hạ viện Hiến pháp trao cho thượng viện thẩm quyền riêng độc lập là: kết tội quan chức quyền liên bang kể tổng thống nguyên tắc phải 2/3 thượng nghị sĩ đồng ý; nghị viện có quyền phê chuẩn tồn phủ liên bang tổng thống bổ nhiệm; có quyền phê chuẩn thành phầnpháp viện tối cao liên bang bầu đại sứ ngoại giao, kí hồ ước quốc tế.Hạ nghị viện quan dân biểu,do dân chúng tiểu bang bầu lên.Hạ nghị viện có quyền luận tội quan chức cao cấp phủ với số phiếu 50%+1, có quyền phê chuẩn dự án lợi tức quyền liên bang.Đây thẩm quyền lớn hạ viện Mỹ Thẩm quyền nghị viện Mỹ thơng qua tồn dự án luật theo nguyên tắc bán, Anh hạ viện thơng qua.; có quyền phê chuẩn dự án ngân sách tồn liên bang; xây dựng sách thuế, định mức thuế, định mức giám sát quyền liên bang c Chính Phủ Ở Anh, phủ quan có quyền hành pháp Hạ nghị viện cử thủ tướng, nên thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước hạ nghị viện Sau thủ tướng thành lập phủ Đó phủ đảng chiếm đa số hạ viện Ở Anh lập pháp hành pháp nằm tay đảng, hạ viện bị giải tán phủ thấy đảng có đa số mỏng manh hạ viện, yêu cầu giải tán nghị viện để bầu hạ viện mới, nhằm kéo dài thời gian cầm quyền Chính phủ thựccó quyền kiểm tra điều hành nghị viện HĐ, cóthực quyền hai lĩnh vực lập pháp hành phápChính phủ khởi thảo sách đối nội đối ngoại nhà nước, bổ nhiệm quan chức cấp cao dân quân sự, ban hành văn quy phạm luật Ngồi phủ có quyền trình dự án luật, dự án ngân sách nhànướcChính phủ thủ tướng có quyền đàm phán, kí kết tham giatích cực vào q trình phê chuẩn hiệp ước quốc tế Ở Mĩ tổng thống chọn người đảng chiếm đa số để lập phủ, nên phủ phải chịu trách nhiệm trước tổng thống Tổng thống có quyền bổ nhiệm, bãi miễn thành viên phủ d Hệ thống tòa án (Tồ án tối cao hay Toà án Liên bang): Ở Anh quyền tư pháp thuộc hệ thống tồ án làm cơng tác xét xử chức cơng tố thi hành án tuộc phủ Ở Anh khơng thành lập tư pháp, hệ thống Toà án dặt lãnh đạo chủ tịch thượng viện, hệ thống tồ án có tính độc lập tương đối cao hoạt động Anh đất nước tiền lệ pháp ngun tắc cơng Tồ án Mỹ có quyền độc lập riêng Nhiệm kỳ thẩm phán suốt đời tập trung vào vấn đề cơng lý mà khơng bị hoạt độngchính trị hành pháp,lập pháp chi phối, có quyền tuyên bố đạo luật nghị viện thông qua vi hiến Mối quan hệ quan quyền lực mức độ áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực vào máy nhà nước: Ở Anh, Hoàng đế bổ nhiệm vị thủ tướng thủ lĩnh đảng chiếm đa số ghế nghị viện chế kiềm chế đối trọng không triệt để.Nếu thành viên phủ đồng thời hạ nghị sĩ.Thượng nghị viện không theo đường bầu cử hạ nghị viện dân bầu nên có quyền hành lớn phải chịu trách nhiệm trước cử tri nghị viện khơng chịu trách nhiệm trước cử tri.Chính phủ thành lập dựa sở hạ nghị viện chịu trách nhiệm trước hạ viện.Việc phủ phải chịu trách nhiệm đặc điểm quan trọng hìnhthức biểu hạn chế quyền lực nhà nước.Nghị viện có quyền lập pháp ưu hẳn với thểkhácChính phủ hoạt động tín nhiệm nghị viện.Còn với nghị viện trường hợp quan không thành lập phủ bị giải tán tức quyền hạn nghị viện không bị hạn chế Khác với nhànước Anh phủ Mỹ không chịu trách nhiệm trước nghị viện cử tri.Nghị viện giám sát hoạt động quan hành pháp thơng qua uỷ ban dự luật muốn thơng qua có phê chuẩn tổng thống.Ở có áp dụng học thuyết phân quyền.Hành pháp không chịu trách nhiệm trước nghị viện, tổng thống khơng có quyền giải tán nghị viện.Thượng nghị viện có quyền phê chuẩn danh sách thành viên phủ để thực chế kiềm chế đối trọng Nếu thành viên nghị viện khơng thể thành viên phủ.Tổng thống có quyền lập pháp tư phápphântích trên.Hiến pháp quy định nhánh quyền hành pháp, tư pháp, lập phápcó nguồn gốc hình thành khơng giống ,có nhiệm kì khác nên kiềm chế lấn quyền, tiến quyền III- Đánhgiá chung Tóm lại hai hìnhthứcthể qn chủ nghị viện Anh cộng hoà tổng thống Mĩ, từ tên gọi thể Anh quyền lực tập trung tay nghị viện Mĩ quyền lực tối cao nằm tay tổng thống Mặt khác ,Ở Anh nguyên thủ quốc gia mang nghĩa tượng trưng khơng cóthực quyền Về việc phân quyền ba nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp hai nướckhác nhau, Anh quyền lập pháp hành pháp nằm tay nghị viện, thủ tướng, án tối cao nắm quyền tư pháp Đặc biệt Hạ nghị viện nơi tập trung quyền lực tối cao quan đại diện cho nhân dân Mĩ ba nhánh quyền độc lập với theo nguyên tắc “kìm chế” “đối trọng” KẾT LUẬN Qua việc phântíchkhácbiệt hai hìnhthứcthể qn chủ đại nghị Anh cộng hoà tổng thống Mỹ ta thấy ứng với nhànướcthể đại diện.Nó thể áp dụng có triệt để hay khơng tư tưởng phân chia quyền lực- tư tưởng nhànước tư sản đời Hiến pháp năm 1787 đánh dấu mốc hoàn thành việc xây dựng nhànước lien bang Mỹ qui định quyền lực cho phận Ngược lại Anh lại sử dụng Hiến pháp khơng thành văn nên khơng nói rõ ràng Từ có thấy điểmkhácbiệt hai hìnhthứcthể cách phân quyền chức năng, quyền hạn quan đứng đầu nhànướcDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại họcLuật Hà Nội, Giáo trình lịchsửnhànướcphápluật giới, nxb CAND, Hà Nội năm 2006 Thái Vĩnh Thắng, Nhànướcphápluật tư sản đương đại- lí luận thực tiễn, nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2008 Nguyễn Thị Hồi, "Hình thứcthểnhànước Anh", Tạp chí luậthọc số1/1998 Nguyễn Đăng Dung, Hìnhthứcnhànước đương đại, , nxb Thế giới, Hà Nội năm 2004 TS.Nguyễn Thị Hồi ,Tư tưởng phân chia quyền lực nhànước với việc tổ chức máy nhànước số nước, TS.Nguyễn Thị Hồi, nxb tư pháp, Hà Nội năm 2005 ... hồ hình thức quy n lực tối cao nhà n ớc thuộc quan bầu thời gian định II Sự khác biệt hình thức thể nhà n ớc tư s n Anh với hình thức thể nhà nuớc tư s n Mỹ: Sự khác biệt hai nhà n ớc là: nhà n ớc. .. s n Anh theo hình thức thể qu n chủ đại nghị ( nghị vi n) , nhà n ớc tư s n Mỹ lại theo hình thức thể cộng hồ tổng thống Tuy nhi n quy n h n chức ph n nhà n ớc hai n ớc Anh Mĩ có điểm khác biệt. .. 2008 Nguy n Thị Hồi, "Hình thức thể nhà n ớc Anh", Tạp chí luật học số1/ 199 8 Nguy n Đăng Dung, Hình thức nhà n ớc đương đại, , nxb Thế giới, Hà N i n m 2004 TS.Nguy n Thị Hồi ,Tư tưởng ph n chia