1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

71 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 171,52 KB

Nội dung

THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TG & VN Câu hỏi trắc nghiệm: Những nhận định sau hay sai? Lý giải sao, phân tích chứng minh? Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc (696 – 682)(208 -179) TCN đời dựa chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất phát triển triệt để phân hóa xã hội sâu sắc Chiến tranh yếu tố thúc đẩy nhà nước Văn Lang Âu Lạc đời sớm Thời Văn Lang Âu Lạc Việt Nam chưa có Pháp luật thành văn Nhà nước phong kiến Trung Quốc Việt Nam thiết lập tồn dựa chế độ sở hữu tư nhân lớn ruộng đất Nho giáo sở tư tưởng trị pháp lý nhà nước pháp luật PKVN (Nhà nước Phong kiến VN thiết lập dựa sở tư tưởng Nho giáo) Nguyên tắc “Tôn quân quyền” vận dụng cách triệt để tổ chức hoạt động máy nhà nước phong kiến Việt Nam qua triều đại Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Hậu Lê (1428 -1788) nhà nước Quân chủ quan liêu chuyên chế Các Bộ luật Phong kiến VN luật tổng hợp Bên cạnh Bộ luật, pháp luật PKVN có Hội điển VBQPPL đơn hành như: Chiếu, Dụ, Chỉ, Sắc, Lệnh, Chuẩn; văn Chế, Cáo, Biểu, Tấu, Sớ, Châu Bản 10 Hệ thống Ngũ hình Quốc triều hình luật (QTHL) thời Hậu Lê tiếp thu cách chọn lọc, sáng tạo hệ thống Ngũ hình pháp luật phong kiến Trung Quốc 11 Tính phổ biến đặc điểm hình phạt pháp luật phong kiến Việt Nam 12 Trọng trưởng, trọng nam, trọng đích nguyên tắc Luật thừa kế tài sản thờ cúng (Hương hỏa, Tự sản) pháp luật Phong kiến Việt Nam 13 Trong quy định Luật thừa kế triều Lê, gái trưởng quyền thừa kế Hương hỏa 14 Tính dân tộc tính xã hội trội đặc điểm nhà nước pháp luật PKVN 15 Chế độ sở hữu Nhà nước, làng xã tư nhân coi trọng PLPKVN 16 Nguyên tắc Bát nghị, chiếu cố người già, trẻ em, người tàn tật, người dân tộc giá trị tiến cổ luật Việt Nam 17 Nguyên tắc chịu trách nhiệm hình liên đới nguyên tắc cổ luật Việt Nam Câu hỏi lý thuyết: Phân tích nguyên tắc biện pháp cải cách máy nhà nước triều Lê Thánh Tông cấp Trung ương Địa phương (Đạo cấp Xã) (1460 – 1497) Đặc điểm Hình phạt pháp luật PKVN So sánh hình phạt QTHL HVLL Phân tích chứng minh quy định lĩnh vực Hơn nhân Gia đình PLPKVN bảo vệ số quyền người phụ nữ THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 Phân tích chứng minh quy định lĩnh vực Hôn nhân Gia đình PLPKVN thể nguyên tắc khơng tự do, bất bình đẳng, đề cao quyền người gia trưởng Những giá trị đặc sắc Nhà nước Pháp luật phong kiến Việt Nam Câu hỏi tổng quát: Sự vận dụng học thuyết phân quyền tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản thời cận đại (Early Modern – Modern history) đương đại (Contemporary) Sự kết hợp yếu tố Phong kiến yếu tố Tư sản nhà nước pháp luật Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp (1884 – 1945) Những học, giá trị lịch sử tương lai nhà nước pháp luật VN với nước Đông Nam Á; Các nước lớn (Anh, Pháp, Mỹ; Nga, Trung Quốc; Đức, Italy, Nhật; Canada, Australia, Ấn Độ) với nước Châu lục giới tiến trình lịch sử cổ đại, trung đại, cận đại đương đại Vị trí vai trò tương lai Liên hiệp quốc - UN (United Nations – 193/247), với tổ chức, hiệp hội, liên minh khu vực (EU, Asean, APEC,…) toàn cầu (PAO, WHO, WTO, WB, ILO, IPU, UNICEF, UNESCO, INTERPOL,…) MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP - 2017 MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TG & VN Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc (696 -179 TCN) đời dựa chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất phát triển triệt để phân hóa xã hội sâu sắc ? Nhận định S… vì: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc (696 -179 TCN) đời dựa chế độ sở hữu công ruộng đất, xuất sở hữu tư nhân tư liệu sinh hoạt, công cụ lao động vũ khí; chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất chưa hình thành phân hóa xã hội chưa sâu sắc Xã hội phân chia thành tầng lớp có quyền lợi, địa vị khác nhau; cấu phân tầng xã hội chưa đến mức đối kháng giai cấp, đẳng cấp Hy Lạp La Mã số nước Trung Đông Về chế độ sở hữu: sở hữu công ruộng đất công xã (kẻ, chiềng chạ) chiếm ưu thế; sở hữu tư công cụ lao động, đồ dùng vật dụng, sản phẩm lao động, vũ khí nhà phát triển chậm chạp Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước Văn Lang - Âu Lạc chuyển sang kinh tế sản xuất với công cụ lao động đồng sắt chiếm ưu Nơng nghiệp đóng đóng vai trò chủ đạo, với ngành kinh tế bổ trợ chăn nuôi, trồng trọt, thủ công nghiệp, xuất ngành nghề gốm, dệt, sơn, mây tre đan, luyện kim đồng sắt đạt trình độ cao Trống đồng Đơng Sơn di vật khảo cổ chứng minh thời kỳ xuất chế độ tư hữu nhà ở, công cụ lao động, sản phẩm lao động, đồ dùng vật dụng, vũ khí, nhạc khí, đồ trang sức, song chưa có chế độ tư hữu ruộng đất, thương mại chưa phát triển, chưa có tiền tệ lưu thơng Nhìn chung, đặc thù kinh tế Văn Lang - Âu Lạc mang tính phương Đơng đậm nét đặc thù khu vực nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á Yêu cầu công trị thủy nơng nghiệp lúa nước trì chế độ sở hữu công ruộng đất làng xã lâu dài bền vững Chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất phát triển không triệt để bị kiểm sốt kiềm chế nhà nước Về phân hóa xã hội, gia đình xã hội Văn Lang - Âu Lạc gia đình nhỏ, nhiều tàn dư chế độ mẫu hệ Làng xóm (Kẻ, chiềng, chạ - Công xã nông thôn) THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 cấu xã hội quan trọng nhà nước quản lý dân cư từ sở Vùng đồng Bắc bắc Trung có 15 lạc, trung tâm Văn Lang Xét góc độ giai cấp có phân tầng xã hội tài sản địa vị: chủ yếu gồm tầng lớp: Quý tộc, Lạc dân Nô tỳ Tầng lớp thủ lĩnh q tộc cộng đồng suy tơn, kính trọng (Kinh Dương Vương, Lạc Long quân, Âu Cơ, Hùng Vương Thục Phán An Dương Vương, Lạc hầu, Lạc tướng); Lạc dân (người dân trồng lúa) lực lượng lao động xã hội; Nơ tỳ chủ yếu phục dịch gia đình quý tộc Mâu thuẫn xã hội chưa sâu sắc đến mức đối kháng giai cấp Nhà nước chiếm hữu nô lệ Phương Tây Tính cách biệt đẳng cấp giai cấp, tầng lớp chưa sâu sắc xã hội Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa cổ đại Chiến tranh yếu tố thúc đẩy nhà nước Văn Lang Âu Lạc đời sớm (S) Nhận định S… vì: Nhà nước Văn Lang Âu Lạc đời kinh tế chưa đạt đến trình độ tư hữu phổ biến, chưa xuất chế độ tư hữu ruộng đất xã hội chưa hình thành giai cấp đối kháng Cũng nhà nước phương Đông khác, đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tác động nhu cầu trị thủy chiến tranh chống xâm lược Những yếu tố thúc đẩy đời sớm nhà nước Văn Lang Âu Lạc * Công trị thuỷ - thủy lợi yếu tố thường xuyên tác động đến đời Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Việt Nam: Như biết nước Việt cổ xưa nằm phạm vi không gian chủ yếu châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả sông Chu Cư dân Việt cổ cư dân sinh sống nghề trồng lúa nước, cư dân sông nước nhà sàn thuyền độc mộc Công chinh phục núi rừng, sông biển tạo cho người Lạc Việt, Âu Việt sức sống bền bỉ, kiên cường Sông Hồng đổ từ vùng núi cao xuống biển với độ dốc lớn, lũ lụt, hạn hán nguy đe doạ cộng đồng Dân gian thường có câu ca như: Trơng trời, trơng đất, trơng mây, trơng mưa, trơng gió, trơng ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, trời yên biển lặng yên lòng "Lạy trời mưa xuống, lấy nước uống, lấy ruộng cày, lấy bát cơm đầy”, “lụt lút làng" Các nguồn tư liệu truyền thuyết phản ánh công chinh phục thiên nhiên trị thủy "Sơn Tinh” Thủy Tinh dâng nước cao Sơn Tinh lại dâng núi cao lên nhiêu Chỉ có sức mạnh đồn kết cộng đồng chinh phục nguồn nước tưới tiêu cho kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước tự thân kinh tế Việt cổ buộc người Việt đoàn kết từ sớm Họ dựa vào nhau, tôn "Người tuấn kiệt lên làm tướng" chinh phục thiên nhiên, phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp bảo vệ cộng đồng * Công chống xâm lược có tác động trực tiếp đến đời Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Việt Nam: Truyền thuyết, thư tịch cổ khảo cổ học chứng minh cho điểm đặc thù Các truyền thuyết Thánh Gióng, An Dương Vương xây thành Cổ Loa, ghi chép cổ sử Trung Quốc Việt Nam giặc Ân, giặc Man, giặc Thục, giặc Hồ tôn điển hình cơng chống đế chế Tần Dựa điều kiện cho đời Nhà nước sơ khai định hình lịch sử như: kinh tế sản xuất, nguồn thu thuế lµ sản phẩm nơng nghiệp, THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 xuất tư hữu tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng vũ khí; có phân chia đẳng cấp tầng lớp thống trị tập với tầng lớp bị trị bình dân; có đủ điều kiện lãnh thổ dân cư liên minh Bộ lạc với vai trò thủ lĩnh quân Sử liệu khẳng định đời Nhà nước Văn Lang -Âu Lạc sau: "Đến đời Trang Vương nhà Chu (696 - 682)TCN Gia Ninh cóngười lạ dùng ảo thuật áp phục Bộ lạc, tự xưng Lạc Vương (Hùng Vương) đóng Văn Lang, hiệu nước Văn Lang, phong tục hậu chất phát, dùng lối kết gút (Việt sử lược) Cũng theo nguồn sử liệu “Hùng nhường choThục”“Hùng bị Thục đánh đuổi mà lên thay”“ThụcPhán làcháu ngoại vua Hùng”Thục Phán có đủ sức mạnh quân để chống xâm lược Tần thắng lợi, sau dời đô Phong Khê xây thành Cổ Loa trung tâm Nhà nước Âu Lạc Thục Phán có tướng văn võ tài Cao Lỗ, Nồi Hầu, Đinh Toán Nhà nước Âu Lạc có qn đội hùng hậu, có vũ khí, có kinh thành cố thủ lại di tích đến ngày Theo cổ sử Trung Quốc, năm (217 – 214) TCN đế chế Tần mở rộng xâm lược xuống phương Nam người Âu Việt ẩn núi, họ dựa vào kẻ, chiềng, chạ núi rừng hiểm trở chống xâm lược Tần thắng lợi Tướng Tần Đồ Thư bị giết chết, quân Tần thây phơi máu chảy hàng chục vạn Khảo cổ học chứng minh thành Cổ Loa với thành cao, hào sâu hàng vạn mũi tên đồng phòng thủ mang tính qn điển hình Như vậy, khoảng 1000 năm trước công nguyên, xã hội Việt Nam thời cổ đại có bước phát triển với điều kiện (nguyên nhân) kinh tế xã hội cho đời Nhà nước sơ khai Tuy nhiên trình phát triển kinh tế phân hoá xã hội diễn chậm chạp, kéo dài hàng nghìn năm khơng triệt để Thế lực kinh tế, quyền lực xã hội tầng lớp quý tộc chưa tạo nên đối kháng giai cấp, chưa cách biệt hoàn toàn với tầng lớp bình dân nơ tỳ Sự đời Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tác động công trị thuỷ, làm thủy lợi kinh tế nông nghiệp lúa nước yêu cầu công đấu tranh tự vệ chống xâm lược bảo vệ cộng đồng lạc Những yếu tố tác động trực tiếp đến hình thành Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc mà ảnh hưởng đếnbản chất, hình thức, chức Nhà nước Việt Nam suốt tiến trình lịch sử Nhà nước Âu Lạc thời đại Thục Phán An Dương Vương bước phát triển Nhà nước Văn Lang tác động công tự vệ chống xâm lược Sự đời Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc đặt móng vững cho giá trị trình hình thành phát triển Nhà nước Pháp luật phong kiến Việt Nam sau Thời Văn Lang Âu Lạc Việt Nam chưa có Pháp luật thành văn (Đ) Nhận định Đ… vì: Qua phản ánh gián tiếp truyền thuyết dân gian sử sách cổ, đưa nhận định Pháp luật Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc sau: - Pháp luật tập quán: Tập quán pháp giữ vai trò chủ đạo phổ biến Trước hết, số tập quán vốn có từ thời nguyên thuỷ bảo đảm thực không tự nguyện mà biện pháp cưỡng chế quyền lực nhà nước Tập quán pháp điều chỉnh nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội, quan hệ sở hữu, chiếm hữu sử dụng ruộng đất, quan hệ trật tự an toàn xã hội Loại tập quán thứ hai mà từ trước đến nhắc tới tập qn trị, hình THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 thành trình vận hành máy nhà nước điều hành xã hội, tập quán truyền vua chức quan cho cái, tập quán cống nạp, “ăn ruộng" Lệ công xã nông thôn loại tập quán pháp, lệ nhà nước thừa nhận đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế tổ chức công xã Công xã nông thôn vừa sở kinh tế-xã hội nhà nước, vừa mang tính tự quản nên lệ cơng xã nơng thơn có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống trị xã hội Về quan hệ hôn nhân gia đình chế độ nhân vợ chồng, truyền thuyết Sơn Tinh-Thuỷ Tinh, Tiên Dung, Chử Đồng Tử, Trầu cau cho thấy, hôn nhân cử hành qua hôn lễ, gái cưới nhà chồng có việc thách cưới, người gái có vai trò chủ động nhân tơn trọng gia đình Về quan hệ tài sản, qua tài liệu khảo cứu mộ táng, người chết chia tài sản, điều chứng tỏ người sống riêng phân chia tài sản Về quan hệ sở hữu ruộng đất, ruộng đất thuộc quyền sở hữu chung cơng xã, thành viên có quyền chiếm hữu sử dụng Về hình phạt, người phạm trọng tội bị phạt lưu đày, sau thụ hình xong phục hồi quyền lợi (truyền thuyết Mai An Tiêm) bị giết chết (truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thuỷ) - Pháp lệnh truyền: (Lệnh miệng) Ý chí người thống trị xã hội nhiều ban miệng không ghi văn Trong truyền thuyết dân gian có câu: Vua truyền , vua ban Những mệnh lệnh đảm bảo thực cưỡng chế nên luật pháp Cũng theo truyền thuyết dân gian, lệnh miệng vua thường sứ giả truyền nơi Ở cấp quyền địa phương, hình thức pháp luật truyền thường dùng để giải vụ việc cụ thể đột xuất, thăng quan bãi chức, xử tội, tổ chức chống giặc Trong điều kiện tổ chức nhà nước đơn giản, việc điều hành máy nhà nước chưa phức tạp, mà uy tín vua q tộc quan liêu lớn hình thức pháp luật truyền chắn có hiệu lực phổ biến Ngay đến sau này, thời kì phong kiến, luật pháp thành văn phát triển hình thức pháp luật truyền xuất thường ngày từ vua chúa, quan lại - Pháp luật thành văn: Người Việt cổ thời Văn Lang Âu Lạc chưa tìm thấy chữ viết Pháp luật thành văn Mặc dù chưa rõ thời đại Hùng Vương có chữ viết hay chưa, nên chưa biết thời có pháp luật máy cai trị ban bố hay không Tuy nhiên, giả định rằng, phạm vi lãnh thổ nhà nước mở rộng nhiều so với thị tộc, lạc định phải có cách thức thể truyền mệnh lệnh người huy dấu hiệu đặc thù, ngắn gọn cụ thể Các hình thức biểu phong phú, sinh động đề tài thú vị cho nghiên cứu để tìm lời giải đáp Về nội dung pháp luật nhà nước Văn Lang-Âu Lạc phản ánh cách gián tiếp, mơ hồ truyền thuyết dân gian thư tịch cổ, đó, luật lệ phong tục tập quán chưa phân định rõ nét Tuy nhiên, qua truyền thuyết dân gian thư tịch cổ thấy số loại quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh như: Tóm lại, Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc có pháp luật hình thức pháp luật sơ khai chủ yếu tập quán pháp, mang đậm tàn dư chế độ nguyên THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 thuỷ Việt sử lược nhận xét, xã hội có "phong tục hậu chất phác" Nhà nước phong kiến Trung Quốc Việt Nam thiết lập tồn dựa chế độ sở hữu tư nhân lớn ruộng đất ? Nhận định S… vì:Nhà nước phong kiến Trung Quốc thiết lập tồn dựa chế độ sở hữu tư nhân lớn ruộng đất Còn nhà nước phong kiến Việt Nam thiết lập tồn dựa chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất vừa nhỏ - tiểu tư hữu Phong kiến Trung Quốc: Chế độ sở hữu tư nhân lớn ruộng đất chế độ công hữu đất đai sở tồn phát triển nhà nước suốt tiến trình lịch sử (221 TCN – 1911) Từ thời Tây Chu, Đông Chu Xuân Thu chiến Quốc dần xuất chế độ tư hữu ruộng đất vương hầu quý tộc Trải qua triều đại từ nhà Tần, Hán, Tùy, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh, chế độ sở hữu tư nhân Trung Quốc tồn phát triển với quy mô lớn Nguyên nhân từ lãnh thổ rộng lớn, sách ruộng đất nhà nước chế độ thừa kế theo nguyên tắc trọng nam, trọng trưởng (Đích tử, Đích tơn) theo nội tộc Theo sử liệu, ruộng đất tập trung vào tay điền trang vương hầu, quý tộc, đại địa chủ: thời Tần Hán Trương Vũ có 400 khoảnh đất (1 khoảnh = 100 mẫu đất), Lương Ký ruộng đất chu vi 1000 dặm; thời Đường Lý Tịch có 1000 khoảnh, Lư Tùng Nguyên mệnh danh “ông nhiều ruộng”, Lý Bành Niên “ơng nghiện đất”; thời Ngun có chủ ruộng có tới 20 000 khoảnh, ruộng tư chiếm đa số; thời Minh có can thiệp nhà nước tập quyền, giới hạn ruộng đất “Hạn điền” theo biên độ sở hữu tư lớn từ 100 khoảnh đến tối đa 1000 khoảnh, song thực tế cuối Minh sang nhà Thanh sở hữu tư đại địa chủ lên đến 10000 20000 khoảnh Trải qua triều đại, nhà nước pháp luật TQ bảo vệ sở hữu công tư ruộng đất Phong kiến Việt Nam:Chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất vừa nhỏ (Điền sản - thổ canh, thổ cư), với chế độ công hữu đất đai nhà nước làng xã với lãnh thổ quốc gia thuộc Bắc bộ, Trung sau mở vào Nam sở tồn phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam (968 – 1884) Từ thời Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc, Lê – Trịnh đến triều Nguyễn, chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước điều chỉnh số sách Thời Lý, nhà nước thừa nhận quyền sở ruộng đất với quy định mua bán tài sản ruộng đất (Điển mại, đoạn mại, điển cố) Thời Trần, năm 1254, nhà nước quy định “bán ruộng cho dân với giá diện quan tiền” Năm 1266, quy định lập Điền trang tư, chủ điền trang người hoàng tộc Năm 1400 – 1407, Hồ Quý Ly ban hành “Chính sách hạn điền” Năm 1428, Lê Thái Tổ ban “Phép quân điền” Đàng Trong mở rộng quyền sở hữu đất đai cho “Đại điền chủ”, với hàng trăm mẫu ruộng (1công đất Nam = 10.000 m 2; sào Nam = 1000 m2) Triều Nguyễn thời Gia Long, Minh Mệnh thử nghiệm “Quân điền chế” Quy Nhơn Bình Định, sau khơng thực khơng hiệu Đơn vị đo lường ruộng đất thường tính theo mẫu, sào, thước, tấc Sở hữu điền sản công (nhà nước Làng xã) tư (thổ canh, thổ cư), sở sách thuế đinh điền Luật thừa kế quy định chia điền sản cho góp phần với quân điền chế độ ruộng đất công làng xã kiềm chế sở hữu ruộng đất thời phong kiến Việt Nam quy mô vừa nhỏ Nho giáo sở tư tưởng trị pháp lý nhà nước pháp luật PKVN THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 (Nhà nước Phong kiến VN thiết lập dựa sở tư tưởng Nho giáo) (S) Nhận định S… vì: Bên cạnh Nho giáo có tư tưởng trị pháp lý khác phù hợp với dân tộc Việt Nam kết hợp hài hòa nghìn năm Quân chủ Tư tưởng Nho giáo Nho giáo truyền bá vào Việt Nam từ kỉ đầu Cơng ngun suốt thời kì Bắc thuộc Dưới thời Lý – Trần, với Phật giáo, Nho giáo góp phần hình thành đường lối cai trị “thân dân” hai triều đại Đến thời Hậu Lê, Nho giáo giành địa vị thống trị trở thành hệ tư tưởng trị - pháp lí thống nhà nước phong kiến Việt Nam Từ đó, nội dung quan điểm trị - pháp lí Nho giáo trở thành khn vàng thước ngọc để giai cấp phong kiến xây dựng thiết chế trị luật pháp * Nội dung Nho giáo Nho giáo học thuyết trị - đạo đức Nội dung đạo đức Nho giáo 2000 năm phát triển Ngũ luân Ngũ thường (luân thường) Trên ba cấp độ quốc gia, gia đình, xã hội, Nho giáo đề cao Ngũ luân (vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bè bạn) dùng thuyết âm dương để xác lập trật tự chủ thể quan hệ Ngũ luân quan trọng đạo đức Nho giáo trung hiếu hai đức hàng đầu ngũ luân Ngũ thường năm đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín đức Nhân coi gốc Ngũ thường Vì vậy, Nho giáo trọng tới việc tu thân theo đạo luân thường coi gốc trị Tu thân để tề gia, để thiết lập trật tự gia đình gia trưởng phong kiến làm sở cho đạo trị quốc tiền đề cho trật tự xã hội Như vậy, đạo đức Nho giáo xác lập chế độ tông pháp gia trưởng làm sở cho chế độ quân chủ chuyên chế * Quan điểm trị - pháp lí Nho giáo Trước hết, quan điểm Thiên mệnh Nho giáo cho Trời đấng hố cơng sinh muôn vật, sinh dân: “Trời giúp kẻ hạ dân, dựng vua” (1) Trời chọn người thông minh có đức để trao cho mệnh trời, thay trời trị dân Người thường gọi Thiên tử Quan điểm thiên mệnh thần bí hố vương vị vương quyền, đặt sở cho kết hợp vương quyền với thần quyền Đồng thời, quan điểm thiên mệnh đặt cho nhà vua trách nhiệm lớn trước dân chúng Nhận mệnh trời, nhà vua phải kính trời, kính trời phải u dân Ở khía cạnh này, quan điểm thiên mệnh có ý nghĩa tích cực yếu tố kiềm chế quyền lực nhà vua Thứ hai, quan điểm Tôn quân quyền Nho giáo đề cao địa vị nhất, chí tơn thiêng liêng nhà vua: “Trời khơng có hai mặt trời, trăm họ khơng có hai vua thiên tử”;(2) đề cao quyền uy tối thượng đòi hỏi tập trung toàn quyền lực nhà nước quyền lực nhà nước tối cao vào nhà vua: “Chỉ có vua ban phúc, uy, ban bổng lộc”.(3) Thứ ba, quan điểm danh Nho giáo hàm chứa ba yêu cầu cá nhân máy Nhà nước: Địa vị đạt phải đáng, địa vị phải tương xứng với tài đức, danh phận Đồng thời, quan điểm danh xác lập trật tự 1().Xem: Kinh thư, Nxb VHTT, Hà Nội, 2004, tr 285 2().Xem: Mạnh Tử, in Tứ Thư, Nxb QĐND, Hà Nội, 2003, tr 709 3().Xem: Kinh thượng thư, Sđd, tr 297 THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 theo danh phận nghiêm ngặt ba cấp độ gia đình, xã hội quốc gia Thứ tư, quan điểm Pháp tiên vương Nho giáo cho bậc quân vương “nên theo phép cũ ơng, cha mà ứng dụng theo thời Dân trị, hay loạn Hãy theo việc làm ông cha” (4) Quan điểm lực cản làm Nhà nước phong kiến Việt Nam chậm đổi đường lối cai trị cho phù hợp với xu hướng phát triển thời đại Từ nội dung quan điểm trị-pháp lí đó, phương thức cai trị, Nho giáo chủ trương Đức trị, lấy việc tu thân, giáo hoá dân lễ nhạc chủ yếu Các triều đại phong kiến Việt Nam xuất phát từ tư tưởng Nho giáo để xây dựng thiết chế nhà nước pháp luật hoạch định đường lối cai trị Dưới thời Nguyễn, vua Thiệu Trị đưa bốn phương châm cai trị là: Kính thiên, Pháp tổ, Cần chính, Ái dân Bên cạnh Nho giáo tư tưởng Pháp trị Là học thuyết cai trị đời Trung Quốc từ thời kì Xuân thu – Chiến quốc, với ba yếu tố Pháp, Thế, Thuật, nội dung học thuyết pháp trị thể điểm yếu sau: Dùng pháp luật làm cơng cụ trị nước, pháp luật phải phù hợp với điều kiện xã hội, thực thi pháp luật phải nghiêm minh công khai, người bình đẳng trước pháp luật.Bậc làm vua phải củng cố địa vị độc tôn đề cao uy quyền, phải thâu tóm tồn quyền lực nhà nước để bảo đảm cho pháp luật thi hành Bậc làm vua phải có thuật cai trị thuật dùng người, thuật kiểm tra giám sát, thuật thưởng phạt…Tư tưởng pháp trị có ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc xây dựng thiết chế Nhà nước pháp luật hoạch định đường lối cai trị Nhà nước phong kiến Việt Nam Lê Thái Tổ hạ lệnh “Từ xưa đến nay, trị nước phải có pháp luật, người mà khơng có pháp để trị loạn Cho nên bắt chước đời xưa đặt pháp luật…”(5) để dạy quan dân chúng có phạm pháp Lê Thánh Tông đề cao tư tưởng thượng tôn pháp luật hoạt động cai trị vua quan phong kiến: “Pháp luật phép công nhà nước, ta phải tuân theo” (6) Tư tưởng từ bi hỉ xả đạo Phật ảnh hưởng đến sách nhà nước Lý Trần Đạo Phật truyền bá vào nước ta từ đầu Công nguyên đến kỉ II, Việt Nam có tổ chức tăng đồn chùa tháp Tư tưởng luân hồi, giải thoát từ bi hỉ xả đạo Phật gần gũi với tín ngưỡng nguyện vọng cư dân Việt Trong mười kỉ Bắc thuộc, Phật giáo có đóng góp to lớn cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Vào đầu thời kì phong kiến độc lập, với xu giải Hán hố, đạo Phật có vai trò quan trọng đời sống trị-tín ngưỡng triều đại phong kiến Việt Nam, giúp triều đại thống tín ngưỡng, thống nhân tâm – điều kiện cần thiết để thống đất nước, xây dựng nhà nước tập quyền Tuy nhiên, ảnh hưởng Phật giáo lĩnh vực trị mức hạn chế giáo lí đạo Phật học thuyết chủ yếu hướng tới thiền tâm cho người Các tư tưởng truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành từ cội nguồn Lịch sử Quy luật phát triển lịch sử Việt Nam dựng nước đôi với giữ nước 4().Xem: Kinh thượng thư, Sđd, tr 360 5().Xem: Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb VHTT, Hà Nội, 2004, tập 2, tr 88 6().Xem: Đại Việt sử kí tồn thư, Sđd, tr 259 THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 hun đúc nên tư tưởng yêu nước truyền thống độc lập tự chủ Tư tưởng truyền thống ln tương tác với tư tưởng trị pháp lí thống Nhà nước phong kiến Việt Nam Ở Việt Nam, trung quân phải quốc; đại nghĩa phải biết đặt quyền lợi dân tộc, quốc gia lên quyền lợi gia tộc, dòng họ Những hành vi trị Thái hậu Dương Vân Nga, Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo… thể sâu sắc điều Tư tưởng truyền thống thể tư tưởng sách cai trị nghiêm khắc Lê Thánh Tông: “Một thước núi, tấc sông ta không nên vứt bỏ Nếu… dám lấy thước tấc đất Thái Tổ mà đút mồi cho giặc phải tội tru di” (7) Đồng thời với tư tưởng truyền thống, cấu trúc xã hội truyền thống “nhà – làng – nước” góp phần hình thành ứng xử trị hồ đồng, mềm dẻo làng nước Như vậy, hình thành sở kinh tế-xã hội có đặc trưng riêng ln có tương tác tư tưởng trị-pháp lí thống với tư tưởng trịpháp lí truyền thống phi thống khác, đường lối cai trị Nhà nước phong kiến Việt Nam đường lối cai trị kết hợp đức trị với pháp trị Vua Gia Long tổng kết khái quát đường lối cai trị lời tựa Hồng Việt luật lệ: “Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ hình phạt đức hoá, hai việc xưa chưa để lệch lạc bao giờ”.(8) Nguyên tắc Tôn quân quyền vận dụng cách triệt để tổ chức hoạt động máy nhà nước phong kiến Việt Nam qua triều đại ? Nhận định S… vì: Tơn qn quyền học thuyết trị - pháp lý quan trọng nhà nước phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam Học thuyết Khổng Tử đề xướng, Mạnh Tử phát triển thành học thuyết hoàn chỉnh Học thuyết cho rằng: quyền chủ tể thiên hạ giành cho người Đế Vương Quân quyền ảnh hưởng tới thiên hạ nên người nắm qn quyền phải có nghĩa, thiện thiên mệnh, bất thiện thiên mệnh Nguồn gốc quân quyền đế vương Thiên mệnh Nguồn gốc Thiên mệnh hợp thời lòng dân Tơn qn quyền dần trở thành nguyên tắc chủ đạo tổ chức hoạt động triều đại phong kiến Trung Quốc Việt Nam Tơn qn quyền thể điển hình tổ chức hoạt động nhà nước PKVN thời Lê Thánh Tông, Gia Long Minh Mệnh Vua nắm giữ quyền tối cao lập pháp, hành pháp tư pháp, thống lĩnh qn đội, chủ trì lễ nghi tơn giáo, nắm vương quyền thần quyền Mục tiêu cải tổ máy nhà nước Lê Thánh Tông nhằm tập trung tuyệt đối quyền lực nhà nước vào tay nhà vua theo nguyên tắc "Tôn quân quyền" Nho giáo tăng cường hiệu lực máy quan liêu, đề cao quyền lực hoàng đế Thời Minh Mệnh đặt “Lệ tứ bất” “Bát quyền”, với tư tưởng “Tôn quân đại thống nhất”, thể điển hình quan điểm Tôn quân quyền Tuy nhiên nguyên tắc thời kỳ có vận dụng linh hoạt sáng tạo Các vị hoàng đế Đại Việt thời Lý - Trần dù nắm giữ toàn vương quyền thần quyền việc thực quyền lực chưa tới mức độ chuyên chế; họ 7().Xem: Đại Việt sử kí tồn thư, Sđd, tr 344 8().Xem: Cổ luật Việt Nam – Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009, tr 173 THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 vừa hoàng đế nhà nước quân chủ vừa thủ lĩnh cộng đồng dân tộc; vừa người đại diện cao giai cấp thống trị mang dáng dấp “người cha số đông công xã” Dưới quyền vua Tể tướng trực tiếp điều hành đội ngũ quan lại triều Tể tướng gọi nhiều chức danh khác tuỳ thời kì: Thái sư, Tướng quốc, Tướng cơng, Phụ quốc, Bình chương quân quốc trọng sự, Thường có Tể tướng có có đồng tể tướng (tả, hữu) Tể tướng có chức giúp nhà vua điều hành tồn hoạt động máy nhà nước quan chức triều, người có nhiều quyền hành Thời Trần có chế Thái Thượng Hồng chi phối uy quyền nhà vua (Quan gia) Thậm chí Thượng hồng có uy quyền nhà vua, Thượng hồng Trần Minh Tơng Trong mơ hình “Lưỡng đầu chế” Lê – Trịnh, vai trò vua chúa là“Hồng gia giữ uy phúc trị vì, Vương phủ nắm quyền bính cai trị” Đó nguyên tắc chủ đạo chi phối toàn thể chế Lưỡng đầu chế vua Lê - chúa Trịnh Trên danh nghĩa pháp lí, có Lê đế coi vị vua độc tôn tồn cõi Đại Việt có vua Lê có niên hiệu, Trịnh Vương bầy nhà vua bầy đặc biệt, vượt lên tất bầy khác Về danh nghĩa, đế quyền - quyền lực nhà nước vua Lê, quyền chúa Trịnh quyền phái sinh bắt nguồn từ đế quyền vua Chúa Trịnh nắm hầu hết quyền hành cai trị đất nước, vua Lê tồn danh nghĩa, quyền lực nguyên thủ, người đứng đầu dân tộc quốc gia Địa vị, chức tước quyền lực chúa Trịnh Nguyễn cha truyền nối, tập ngơi báu trị nhà vua Điều trở thành tập qn trị bền vững chế lưỡng đầu Lê - Trịnh chi phối toàn cấu tổ chức, thẩm quyền, mối quan hệ quan phụ tá cho vua triều đình phụ tá cho chúa Chánh đường, Ngũ phủ, Phủ liêu Như vậy, số giai đoạn, nguyên tắc “Tôn quân quyền” vận dụng cách linh hoạt, mềm dẻo tổ chức hoạt động máy nhà nước phong kiến Việt Nam Nhà vua biểu trưng cho khối đoàn kết tinh thần quốc gia dân tộc Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Hậu Lê (1428 – 1788) nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế ? Nhận định S… vì: Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Hậu Lê nhà nước quân chủ trải qua hai giai đoạn: (i) Lê Sơ:quân chủ chuyên chế; (ii) Lê Trịnh:quân chủ hạn chế (còn gọi quân chủ Lưỡng đầu chế Nhị nguyên chế), giai đoạn vua Lê tồn danh nghĩa thực quyền hết phủ Chúa Trịnh Thời Lê Sơ (1428 – 1527): Điển hình Lê Thánh Tơng qn chủ chun chế Cải cách nhà nước Lê Thánh Tông: Tôn quân quyền, quyền lực tập trung tay Hoàng đế Thời Lê – Trịnh (1533 – 1599 – 1788) quân chủ hạn chế thể hiện: - Địa vị quyền hạn vua Lê chúa Trịnh: Vua Lê nguyên thủ không nắm thực quyền; Chúa Trịnh phong Vương với đầy đủ nghi thức danh vị; toàn quyền điều hành đất nước thực tiễn Nguyên tắc là: “Hoàng gia giữ uy phúc, Vương phủ nắm quyền bính” Chúa Trịnh bước thâu tóm quyền lực vua Lê: từ Tam phiên đến quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, quân sự, an ninh, kinh tế ngoại giao, thần quyền; đối nội đối ngoại THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 Về hình thức Nhà nước Nếu xét hình thức cấu trúc Nhà nước nhà nước phong kiến nói chung có hai hình thức: Phân quyền cát (điển hình phương Tây) trung ương tập quyền (phổ biến phương Đông) Ở Đại Việt, từ kỉ X, Nhà nước trung ương tập quyền xác lập, chưa vững Từ trở di, Nhà nước trung ương tập quyền bước củng cố Trong gần ngàn năm, có số thời gian ngắn, quốc gia Đại Việt lâm vào trạng thái phân quyền cát cứ, loạn 12 sứ quân, Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn phân tranh nhìn chung xu hướng tập quyền chủ yếu, Nhà nước phong kiến Đại Việt Nhà nước trung ương tập quyền Nếu xét hình thức thể Nhà nước, nhà nước phong kiến nói chung có hình thức thể qn chủ phong kiến Chính thể quân chủ phong kiến Đại Việt trải qua hai giai đoạn phát triển Trong giai đoạn đầu, từ kỉ X đến đầu kỉ XV (trước thời Lê sơ), tập trung quyền lực nhà nước vào nhà vua mức độ hạn chế Tổ chức máy nhà nước triều đại (Ngô, Đinh, Tiền Lê) đơn giản, với vị vua mang đậm dáng dấp vị thủ lĩnh phong cách cai trị đậm màu dân dã Những vị quân vương thời Lý Trần chuyên quyền chưa chuyên chế, vừa vua nước, vừa thủ lĩnh cộng đồng dân tộc Những ông vua thời Lý hay cải trang làm thường dân vùng quê xem dân cày cấy, hội hè Những vị vua Lý, Trần thường sớm từ bỏ quyền lực, nhường cho để vào chùa nương nhờ cửa phật làm thái thượng hoàng Mỗi quốc gia có việc hệ trọng, vị quân vương thường mang bàn bạc kĩ với quần thần hỏi ý kiến thần dân Điển Hội nghị Bình Than Hội nghị Diên Hồng đời Trần, bàn kế sách hạ tâm chống quân xâm lược Nguyên Mông Trong kỉ X - XV, lễ nghi triều giản đơn, chưa ảnh hưởng nhiều Nho giáo Ở nhiều triều đại, mà vua trở nên bất tài, bạc nhược, quan lại quý tộc triều tự động đưa người ngồi hồng tộc có tài chí lên làm vua, triều đình nhà Đinh đưa Lê Hồn lên ngôi, quan lại quý tộc nhà Tiền Lê tôn Lý Cơng Uẩn làm đế Còn nhiều tượng khác mà sau bị sử gia mang nặng tư tưởng Nho giáo phê phán gay gắt Nhưng qua chứng tỏ qn chủ thời kì đầu mức độ hạn chế Đến giai đoạn cuối từ kỉ XV trở đi, thể quân chủ phát triển thành quân chủ chuyên chế Từ đầu Lê sơ, với việc Nho giáo trở thành tảng lí luận Nhà nước quân chủ chuyên chế, trở thành hệ tư tưởng thống, giai cấp phong kiến bắt tay vào xây dựng thể quân chủ chuyên chế Với cải tổ thành công Lê Thánh Tông, Nhà nước quân chủ chun chế hồn thiện Đến triều Nguyễn, tính chun chế quân chủ tăng cường bước Đương nhiên, thể quân chủ Đại Việt dù quân chủ chuyên chế luôn dựa tảng trung ương tập quyền Sự xác lập hoàn thiện Nhà nước trung ương tập quyền nguyên nhân dựa sở sau đây: - Cộng đồng dân tộc Đại Việt Nhà nước phong kiến thường xuyên phải đương đầu với hoạ xâm lăng từ phương Bắc - Trị thuỷ thuỷ lợi công việc lớn lao thường xuyên cộng đồng dân tộc Phải có Nhà nước trung ương tập quyền có khả huy động đủ sức người, sức đạo, tổ chức công chống ngoại xâm công trị thuỷ - THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 thuỷ lợi - Với chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất, làng xã mang nặng tính tự quản phải phụ thuộc vào Nhà nước quân chủ nơi cung cấp sức người, sức cho nhà vua Tính chuyên chế Nhà nước quân chủ Đại Việt không phát triển tới mức độ cực đoan chế độ phong kiến Trung Quốc, chuyên chế cực đoan Nhà nước Đại Việt khó đồn kết cộng đồng dân tộc công chống thiên tai địch họa Về chức Nhà nước Ngoài chức giai cấp nhà nước phong kiến khác, Nhà nước Đại Việt có hai chức đặc biệt quan trọng, chức tổ chức công chống ngoại xâm chức tổ chức công trị thuỷ Hầu hết triều đại phải đương đầu với họa ngoại xâm Ngô Quyền chống Nam Hán, Tiền Lê Lý chống Tống, Trần chống Nguyên Mông, triều Hậu Lê thiết lập qua kháng chiến chống Minh, triều Tây Sơn chống Thanh Mỗi có giặc ngoại xâm, triều đình phong kiến tiêu điểm đoàn kết đạo toàn dân chống giặc Mặt khác, phong kiến Trung Hoa khơng xâm phạm bờ cõi nước Đại Việt triều đại Đại Việt dùng sách đối ngoại mềm dẻo, khôn khéo để tránh đụng độ với đế chế phương Bắc Các vị vua Đại Việt thường nhận phong vương hàng năm triều cống cho Hồng đế Trung Hoa Cơng trị thuỷ-thuỷ lợi triều đại chăm lo Ví dụ: Hệ thống đê Cơ xá xây dựng thời Lý Ở thời Nguyễn, khối lượng đào đắp đê tổng số khối lượng đào đắp đê điều tất triều đại trước Theo sử sách cổ, từ thời Lý, Trần trở đi, Nhà nước phong kiến đặt chức quan chuyên trách công việc đê điều, chức hà đê chánh sứ, hà đê phó sứ Luật pháp Nhà nước phong kiến trừng phạt nặng hành vi xâm hại đến đê điều quy định trách nhiệm quan lại địa phương việc trông nom, tu bổ, bảo vệ đê điều, mương máng Có thể nói, Nhà nước Đại Việt khơng đề cao chức giai cấp mà trọng tới chức xã hội Bởi vậy, Nhà nước vừa thể chất giai cấp mức độ định, vừa biểu tính dân tộc, tính nhân dân Việc thực chức xã hội góp phần củng cố vị trí thống trị Nhà nước tính dân tộc, tính nhân dân làm tính giai cấp Nhà nước phong kiến Đại Việt không sâu sắc Đặc điểm đặc sắc pháp luật Về hình thức pháp luật - Pháp luật thành văn: Sử sách cổ không cho biết cụ thể luật pháp thành văn đời từ Từ thời Lý, việc làm luật trọng, với ban hành Hình thư hàng loạt lệnh vua Việc xây dựng luật pháp ngày trọng pháp luật thành văn trở thành nguồn luật chủ yếu Nếu xét hình thức văn bản, pháp luật Đại Việt có nhiều hình thức phong phú, đa dạng Các văn đơn hành bao gồm lệnh, chiếu, chỉ, dụ, sắc, chế, cáo v.v chủ yếu hình thức chiếu, chỉ, sắc, dụ Các sách Hội điển, tập luật lệ: Ngày biết từ thời nhà Trần trở bắt đầu có tập hội điển Hậu Lê Nguyễn thời có nhiều sách hội điển THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 Bộ luật: Theo sử sách cổ lại cho biết, triều đại phong kiến Đại Việt xây dựng luật, Hình thư đời Lý, Hình thư đời Trần, Quốc triều hình luật đời Lê, Quốc triều khám tụng điều lệ đời Lê, Hoàng Việt luật lệ đời Nguyễn Trong đó, Quốc triều hình luật luật tiêu biểu Trừ Quốc triều khám tụng điều lệ luật tố tụng, luật khác luật tổng hợp bao gồm nhiều ngành luật: Luật hình sự, luật dân sự, luật nhân gia đình, luật tố tụng Nhưng hầu hết điều khoản phần điều trình bày hình thức quy phạm pháp luật hình Phạm vi điều chỉnh luật rộng, tác động tới hầu hết lĩnh vực quan hệ xã hội Các luật thường có hiệu lực thời gian lâu dài Mỗi triều đại thường ban hành luật tổng hợp có hiệu lực suốt thời gian tồn triều đại Điển hình hiệu lực thời gian lâu dài Quốc triều hình luật triều Lê, ba kỉ Về nội dung điều chỉnh lĩnh vực Có kết hợp đức trị với pháp trị luật pháp Đại Việt Nho giáo chủ trương dùng đức trị để xác lập giữ gìn kỉ cương, trật tự xã hội phong kiến Nội dung đức trị đòi hỏi người xã hội xử theo khuôn phép lễ giáo Lễ Nho giáo thể tập trung quan hệ gia trưởng, quan hệ vua-tôi, quan hệ chồng-vợ, quan hệ cha mẹ-con cái, quan hệ anhem, quan hệ thầy-trò bầy phải trung thành tuyệt vua, vợ phải tiết nghĩa với chồng, phải hiếu thảo với cha mẹ Để cho điều giáo lí đạo Khổng người tuân thủ triệt để, nhà làm luật phong kiến dùng đến hình phạt nặng, hay nói cách khác, lễ mục đích, hình biện pháp bảo vệ, hành vi xâm phạm đến lễ bị hình trừng phạt Tư tưởng đức trị, lễ nghĩa Nho giáo kết hợp đức trị với pháp trị, bước thẩm thấu vào luật pháp Đại Việt, trở thành tư tưởng chủ đạo nhà làm luật Đại Việt, từ thời Lê sơ trở Vua Lê Thánh Tông đặt 24 điều giáo hóa, sức cho dân xã thường ngày giảng đọc, để giữ lấy luân thường đạo lí gia đình phong mĩ tục xã hội, thực chất quy tắc lễ nghĩa đạo Nho Năm 1662, Lê Huyền Tông đạo gồm 44 điều giáo hóa bổn phận làm con, làm cha mẹ, làm vợ, làm chồng gia đình, làm bạn, làm người làng nước, bổn phận người quản dân Điều 30 tóm tắt tinh thần đạo câu, thể cô đọng tư tưởng đạo Khổng bổn phận làm người: "Làm người phải lấy tam cương, ngũ thường làm đường lối mà theo" Bộ Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ, thực chất thể chế hóa tư tưởng đức trị lễ nghĩa Nho giáo, thể kết hợp đức trị với pháp trị, lễ hình Các nhà làm luật dự liệu đầy đủ cụ thể hình phạt nghiêm khắc hành vi trái với đạo trung quân, đức hiếu thảo, tiết hạnh Thể chế Nhà nước Đại Việt - Sự kết hợp yếu tố đặc trưng người Việt với yếu tố trị Trung Quốc Dân tộc Đại Việt có văn hóa riêng, có hồn cảnh trị, kinh tế, xã hội thần dân cụ thể với nhiều nét khác biệt so với Trung Quốc Những đặc điểm đòi hỏi phải chế nhà nước phù hợp Tuy nhiên, Trung Quốc nước có văn hóa lâu đời phát triển rực rỡ Đại Việt sát cạnh bị ách đô hộ ngàn năm phong kiến Trung Quốc nên đương nhiên chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa Hán Trong đó, Nhà nước pháp luật chịu ảnh hưởng nhiều nhất, lĩnh vực THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 thượng tầng kiến trúc giai cấp thống trị Trong hồn cảnh đó, vua chúa Đại Việt phải trọng đến điều kiện, hoàn cảnh cụ thể phát huy yếu tố truyền thống đất nước đồng thời tiếp thu tinh hoa trị pháp lí triều đại phong kiến phương Bắc để có thể chế nhà nước phù hợp với Đại Việt Thể chế nhà nước: Rất nhiều chức danh nhà nước quan nhà nước tiếp thu từ phong kiến Trung Quốc lục bộ, lục tự, lục khoa, Ngự sử đài, Quốc sử viện, Tôn nhân phủ tam công cửu khanh, thượng thư, thị lang, tể tướng hệ thống tước, phẩm, tư v.v Nhưng mặt khác, trình bày cụ thể chương trước, mơ mơ hình Nhà nước Trung Hoa mờ nhạt triều đại Ngơ, Đinh, Tiền Lê, bước đầu rõ nét thời Lý, Trần đậm đặc từ triều Lê Dù vương triều Lý, Trần hay triều đại Lê, Nguyễn mơ đẽo gọt quy mơ có phần đơn giản quy chế, lễ nghi; uyển chuyển hình thức Thể chế Nhà nước Đại Việt khơng q cồng kềnh, phức tạp mang tính xơ cứng, quan liêu Trung Quốc Nhiều vị vua Đại Việt chưa phải vị đế vương ngồi cung điện, bó tháp ngà, cách biệt hẳn với thần dân Tư tưởng nhiều quy chế trị Nho giáo vận dụng cách mềm dẻo, chí có khơng áp dụng Đại Việt, từ thời Lý, Trần trở trước Ví dụ: Trong số triều đại, triều đình tự nguyện đưa người khác hồng tộc lên ngơi, việc làm trái hẳn với tư tưởng trị Nho giáo Nhiều vị vua chế độ phong kiến Đại Việt truyền cho thứ, không truyền cho người trưởng thiếu tài đức (trái với nguyên tắc trọng trưởng Nho giáo) Thậm chí, cuối triều Lý, ngơi vua truyền ngơi cho gái trái với nguyên tắc trọng nam Các vua thời Đinh, Tiền Lê đầu Lý, vị thường lập đồng thời nhiều hồng hậu Hoặc vai trò thái thượng hồng đời Trần có nhiều điểm khác biệt với thái thượng hồng có Trung Hoa v.v Nhiều quan chức, quan nhà nước Đại Việt kỉ X, Chính quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Phủ chúa Trịnh Đàng Ngồi, khơng tìm thấy quan chế phương Bắc Cải cách nhà nước Lê Thánh Tông cấp Xã, xây dựng Ngũ phủ quân, quan kinh tế, xây dựng Bản đồ Hồng Đức Pháp luật Đại Việt - Sự kết hợp yếu tố đặc trưng người Việt với yếu tố pháp lí Trung Quốc Pháp luật:Các nhà làm luật Đại Việt vận dụng nhiều hình thức pháp lí chế định pháp luật Trung Quốc coi luật pháp chủ yếu hình luật, với chế định trọng yếu Thập ác, Ngũ hình, Bát nghị, Thất xuất v.v từ thời Lê, Nho giáo trở thành quốc giáo Nhưng đồng thời, luật pháp Đại Việt có nhiều điểm khác khơng có pháp luật Trung Quốc Ví dụ điển nhiều quy định Bộ “Quốc triều Hình luật”(407/722 điều Luật Việt) diện luật riêng tố tụng - “Quốc triều khám tụng điều lệ” triều Lê Đặc điểm nội dung pháp luật phong kiến Việt Nam * Pháp luật phong kiến Việt Nam điều chỉnh vấn đề xã hội, thể lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, ngoại THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 giao, tôn giáo; lĩnh vực hành chính, quân sự, dân sự, thuế, đất đai, nhân gia đình, lĩnh vực hình sự, hình tố tụng, dân tố tụng, Chứng minh: QTHL – HVLL – Khám tụng điều lệ, Hội điển * Pháp luật phong kiến Việt Nam thể hoà đồng pháp luật đạo đức Được xây dựng phát triển tảng tư tưởng Nho giáo – học thuyết trị-đạo đức, pháp luật phong kiến Việt Nam thể chế hoá đạo luân thường thành quy định nghiêm ngặt Những vi phạm chuẩn mực đạo đức gia đình, xã hội vi phạm pháp luật bị nghiêm trị Chế định Thập ác tội ví dụ điển hình Tuy nhiên, mức độ định, pháp luật phong kiến Việt Nam có phân định ranh giới phạm vi điều chỉnh pháp luật phạm vi điều chỉnh đạo đức Ví dụ, khoản Điều Quốc triều hình luật quy định hành vi trái lời cha mẹ dạy bảo, nuôi nấng cha mẹ thiếu thốn phạm tội bất hiếu Thập ác tội Điều 506 Quốc triều hình luật lại quy định hành vi phải đến mức độ ông bà cha mẹ chịu đựng trình quan bị pháp luật trừng phạt * Pháp luật phong kiến Việt Nam thể kết hợp hài hồ lễ luật Như trình bày trên, nguồn hình thành nên pháp luật phong kiến Việt Nam, lễ nghi Nho giáo phạm vi trị quốc gia, xã hội gia đình luật hố Tuy nhiên, việc lồng ghép lễ nghi vào luật pháp linh hoạt để đảm bảo pháp luật không xung đột với phong tục tập quán cư dân Đại Việt, quan hệ nhân–gia đình Ví dụ: Theo lễ nghi Nho giáo, nguyên tắc ứng xử vợ chồng gia đình phu xướng phụ tùy luật nhà Hậu Lê thừa nhận người vợ có quyền tài sản gia đình (các điều 374, 375, 376 Quốc triều hình luật) nên đồng chủ thể chồng định giao dịch tài sản lớn gia đình * Pháp luật phong kiến Việt Nam thể kết hợp luật lệ Lệ có từ thời cơng xã thị tộc, trước có nhà nước pháp luật Khi Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đời, lệ công xã nông thôn phận chủ yếu cấu thành hệ thống pháp luật tập quán Nhà nước Trong thời kì Bắc thuộc, sách “dĩ kì cố tục trị”, lệ làng phận hệ thống pháp luật quyền hộ Vào thời kì phong kiến độc lập, triều đại thừa nhận lệ làng đến năm 1464, vua Lê Thánh Tông ban hành lệnh nhằm kiểm soát hạn chế lệ làng Lệ làng bảo đảm thực cưỡng chế quyền, trở thành phận hệ thống pháp luật Đại Việt Theo nhiều kết nghiên cứu, lệ làng văn hoá từ kỉ XV (hương ước) Là phận luật nước, lệ làng hỗ trợ cho luật nước, lấp khoảng trống việc điều chỉnh quan hệ xã hội làng xã mà luật nước chưa thể với tới Ở số lĩnh vực, lệ làng công cụ để đảm bảo cho luật nước tuân thủ cách đầy đủ Ví dụ: Trong lĩnh vực thuế khố, bắt phu, bắt lính Đó mặt thống lệ làng luật nước Mặt khác, lệ làng có đối lập với luật nước Lệ làng coi “bộ luật” riêng làng, luật nước tác động tới làng xã thường bị khúc xạ lệ làng Sự đối lập lệ làng luật nước cô đọng thành ngữ “phép vua thua lệ làng” Vì thế, triều đại thường tìm cách hạn chế phát triển phạm vi điều chỉnh lệ làng, từ thời vua Lê Thánh Tông Tuy nhiên, lệ làng có hiệu THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 cao nhân tố sau đây: - Nội dung lệ làng hàm chứa vấn đề thiết thực cụ thể đời sống hàng ngày người dân làng xã, liên quan đến lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, danh dự người, đến chu trình tồn đời người Vì vậy, thành viên làng xã phải quan tâm tuân thủ nghiêm ngặt - Tính hiệu lực hiệu lệ làng cao tác động rộng lớn, trực tiếp tức dư luận cộng đồng (dư luận gia đình, họ hàng, bè bạn, phường hội, xóm làng) - Chế tài thưởng phạt lệ làng nghiêm minh liên quan trực tiếp đến lợi ích vật chất thiết thân lợi ích tinh thần, danh dự sống người Mặc dù lệ làng có tính phổ biến văn hố quản lí nước thuộc khu vực Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… Việt Nam, đặc điểm địa-lịch sử-văn hố mà có mặt lệ làng hệ thống luật nước làm đậm đà thêm tính dân tộc đặc sắc hệ thống pháp luật hướng Nho Đại Việt Quy trình kĩ thuật làm luật Sáng kiến lập pháp không thuộc nhà vua mà qúy tộc, quan lại tấu trình vua cho xây dựng ban hành luật lệ cần thiết Vua người có quyền định luật pháp thường người trực tiếp soạn thảo Việc soạn thảo pháp luật tiến hành cách chủ yếu sau đây: Vua giao cho quan lại soạn thảo văn thuộc lĩnh vực viên quan phụ trách, sau phải tâu trình để nhà vua xem xét, phê chuẩn, ban hành Đối với văn có tính chất tổng hợp nhiều lĩnh vực (như luật chẳng hạn), vua thường giao cho viên quan cao cấp, có uy tín triều soạn thảo, sau tâu trình lên để vua xem xét, phê chuẩn, ban hành.Vua xem xét phê chuẩn tấu quan lại cho ban hành thành luật Những nhà làm luật phong kiến thường vào quy định có tính chi tiết mà khơng nêu khái niệm pháp lí, nguyên tắc pháp lí Ví dụ, quy định tội trộm cắp, không nêu khái niệm tội trộm cắp nói chung mà vào quy định cụ thể ngay, trộm cắp trâu bị phạt nào, trộm trâu bị phạt Chế tài quy phạm pháp luật, dù lĩnh vực hình sự, hay lĩnh vực hành chính, dân sự, ruộng đất, nhân gia đình phổ biến chế tài hình Chính vậy, nhà làm luật phong kiến, bản, chưa có khái niệm phân chia pháp luật thành ngành luật thời cận đại sau Đặc trưng bật khác kĩ thuật làm luật tính bảo thủ Nhà làm luật phong kiến thường coi luật ban hành từ triều vua trước khn vàng thước ngọc Tóm lại, thể chế Nhà nước pháp luật Đại Việt, bản, có nhiều điều theo mơ hình trị-pháp lí Trung Quốc, đồng thời yếu tố cấu thành có khơng nét khác với phương Bắc, điểm hoàn toàn người Việt Trả lời câu hỏi: Tham khảo thêm giáo trình, tài liệu bổ sung Sinh viên tự thảo luận đưa ý kiến THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 Tham khảo thêm Quốc Triều Hình Luật: 308 [Điều 25] - Phàm chồng bỏ lửng vợ tháng không lại (vợ trình với quan sở xã quan làm chứng) vợ Nếu vợ có con, cho hạn năm Vì việc quan phải xa khơng theoluật Nếu bỏ vợ mà lại ngăn cản người khác lấy vợ cũ phải tội biếm 309 [Điều 26] - Ai lấy nàng hầu lên làm vợ xử tội phạt; say đắm nàng hầu mà thờ với vợ xử tơi biếm (phải có vợ thưa bắt tội) 310 [Điều 27] - Vợ cả, vợ lẽ phạm phải điều nghĩa tuyệt (như thất xuất) 11 mà người chồng chịu giấu khơng bỏ xử tội biếm, tùy theo việc nặng nhẹ 311 [Điều 28] - Người khai dân đinh vào hàng chức sắc phạt 70 trượng, biếm ba tư, nhận hối lộ tiền phải phạt gấp đơi, tiền hối lộ nộp vào kho Người dân đinh bị xử phạt 60 trượng, biếm hai tư bắt làm việc phục dịch Người trông coi việc khai sổ chức sắc biết mà khơng tâu lên xử biếm tư 312 [Điều 29] - Những kẻ đem người thân cầm bán nhiều tầng 12 phải biếm tư, đòi lại ngun tiền mua tiền công thuê trả lại cho người chủ trước 313 [Điều 30] - Con gái trẻ mồ cơi, tự bán mà khơng có bảo lĩnh người mua với người viết văn khế, người làm chứng thảy xử tội xuy, trượng luật (đàn bà đánh 50 roi, đàn ông đánh 80 trượng) đòi lại tiền trả cho người mua mà hủy bỏ văn khế Nếu người cô độc khốn từ 15 tuổi trở lên, tình nguyện bán cho phép 314 [Điều 31] - Người kết mà khơng đủ sính lễ đến nhà cha mẹ [người gái] (nếu cha mẹ chết cả, đem đến nhà người trưởng họ, hay nhà người trưởng làng 13) để xin, mà thành hôn với cách cẩu thả phải biếm tư theo luật lệ sang hèn, bắt phải nộp tiền tạ14 cho cha mẹ (nếu cha mẹ chết nộp cho trưởng họ, hay nhà người trưởng làng), người gái phải phạt 50 roi 315 [Điều 32] - Gả gái nhận đồ sính lễ (như tiền lụa, vàng bạc, lợn, rượu) mà lại thơi khơng gả phải phạt 80 trượng Nếu đem gả cho người khác mà thành xử tơi đồ làm khao đinh Người lấy sau biết mà lấy xử tội đồ, khơng biết khơng phải tội Còn người gái phải gả cho người hỏi trước; người hỏi trước khơng lấy phải bồi thường đồ sính lễ gấp hai; người gái gả cho người hỏi sau Nhà trai có sính lễ rồi, mà khơng lấy nữa, phải phạt 80 trượng đồ sính lễ 316 [Điều 33] - Các quan ty trấn mà lấy đàn bà gái hạt mình, xử phạt 70 trượng, biếm ba tư bãi chức 317 [Điều 34] - Người có tang cha mẹ tang chồng mà lại lấy chồng cưới vợ xử tội đồ, người khác biết mà kết xử biếm ba tư đôi vợ chồng cưới phải chia lìa 11 Theo sách Nghi lễ: đàn ơng có cớ quyền bỏ vợ: khơng con, dâm đãng, không chịu thờ cha mẹ chồng, lời, trộm cắp, ghen tng, có tật ghê gớm (ác tật) 12 Nghĩa bán cho người lại bán cho người khác 13 Nguyên văn chữ Hán “Hương chính” nghĩa “lý trưởng” 14Tạ: xin lỗi THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 318 [Điều 35] - Người ông bà cha mẹ bị giam cầm tù tội, mà lấy vợ lấy chồng bị xử biếm ba tư đôi vợ chồng phải ly dị Nếu ông bà cha mẹ cho phép làm lễ thành hôn mà không bày cỗ bàn ăn uống, trái luật xử biếm tư 319 [Điều 36] - Người vơ loại15 lấy cơ, dì, chị, em gái, kế nữ [con gái riêng vợ], người thân thích, theoluật gian dâm mà trị tội16 320 [Điều 37] - Tang chồng hết mà người vợ muốn thủ tiết, ông bà cha mẹ mà ép gả cho người khác, xử biếm ba tư bắt phải ly dị; người đàn bà phải trả nhà chồng cũ; người đàn ơng [lấy người đàn bà ấy] khơng phải tội 321 [Điều 38] - Vợ cả, vợ lẽ tự tiện bỏ nhà chồng đi, xử tội đồ làm xuy thất tỳ; lấy chồng khác phải tội đồ làm thung thất tỳ; người gia sản phải trả nhà chồng cũ Người biết mà lấy làm vợ phải tội đồ, khơng biêt tội 322 [Điều 39] - Con gái hứa gả chồng mà chưa thành hôn, người trai bị ác tật hay phạm tội phá tán gia sản cho phép người gái kêu quan mà trả đồ lễ Nếu người gái bị ác tật hay phạm tội khơng phải trả đồ lễ; trái luật xử phạt 80 trượng 323 [Điều 40] - Các quan thuộc lại lấy đàn bà gái hát xướng làm vợ cả, vợ lẽ, xử phạt 70 trượng, biếm ba tư; cháu quan viên mà lấy phụ nữ nói trên, xử phạt 60 trượng; phải ly dị 324 [Điều 41] - Là anh, em, học trò mà lấy vợ em, anh, thày học chêt, xử tội lưu; người đàn bà bị xử giảm bậc; phải ly dị 325 [Điều 42] - Nếu đánh thuế hay bắt sai dịch trái phép (nghĩa trước phải chia bổ người giàu, người khỏe, sau đến người nghèo, người yếu; trước chia bổ nhà giàu nhiều người, sau đến nhà giàu người) hay khơng cơng (nghĩa theo điều kiện giàu, nghèo, khỏe, yếu, trước sau) xử tội biếm hay phạt Nếu trái phép mà tự tiện bắt dân đóng thuế, hay dựa vào phép để đánh thuế mà tự ý đánh nhiều thêm, nộp kho xử tội trên, bắt trả số thu lạm cho dân; thu lấy cho phải ghép vào tội làm trái pháp luật phải bồi thường ghấp đôi cho dân 326 [Điều 43] - Quan coi việc thu thuế, để q hạn mà khơng nộp vào kho, xử tội biếm hay phạt Nếu quan coi kho, lượng thuế định mà yêu sách lấy dân, phải tội biếm hay đồ phải bồi thường gấp đôi trả cho dân số tiền sách nhiễu 327 [Điều 44] - Nếu quan thu tiền thuế đồ phải thu thu mà để kỳ không nộp vào kho, tháng, tháng, cho tội giấu giếm, tháng trở lên cho ăn trộm; tội giấu giếm quan xử biếm tư, 10 quan xử biếm hai tư, 30 quan biếm ba tư; 50 quan xử đồ làm khao đinh, 100 quan đồ làm 15 Nguyên văn “Phi loi ( ôD ỵ ) 16 Theo Thiờn nam d hạ tập, chương Điều lệ, có điều “Lệ giá thú phi loại” nói rằng: “Cùng họ vòng năm bậc tang phục họ xa khơng tang phục, đồng tính, cậu, đơi condì, cao thấp khơng ngang ngang nhau, cấm, cháu cậu cháu khơng cấm, kẻ vơ loại lấy cơ, dì, chị, em gái, kế nữ (con gái riêng vợ), người thân thích, xử theo tội gian dâm” THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 tượng phường binh, 200 quan đồ làm chủng điền binh, 300 quan trở lên xử lưu châu gần, tội ăn trộm xử tội theo luật ăn trộm bồi thường gấp hai 328 [Điều 45] - Các quan sảnh, viện trình sổ điệu phát 17 làng xã mà khơng khai tên xã, xử phạt tiền 10 quan; thay đổi sổ sách để ăn tiền phải ghép vào tội làm trái pháp luật Thuộc lại xử tội đồ, bồi thường trả lại cho dân 329 [Điều 46] - Những phường quan binh kinh thành xem xet lính tráng tuần mà không phép (đúng phép đêm phải cắt phiên thay tuần) xử phạt 60 trượng Nếu có trộm cướp hay bọn cờ bạc vơ loại phường mà khơng cáo quan để trị tội xử tội biếm hay đồ Nếu có trộm cướp lẩn lút mà khơng trình bắt, để xảy việc trộm cướp, phải tội Các quan đô tuần, đốc sát cảnh tuần khơng bắt kẻ đáng bắt, xử tội biếm hay phạt 330 [Điều 47] - Các quan đại thần trở xuống có lệnh cấp hồnh nhân18mà lạm lấy quân trốn tránh người sắc dịch 19 biến đổi tên họ đi, để làm hoành nhân, quan đại thần phải biếm hay bãi chức; quan tổng quản phải biếm hay bãi chức; quan chức khác phạm lỗi phải tội đồ; từ người trở lên xử tội thêm bậc 331 [Điều 48] - Các quan đại thần, bách quan có người thiếp, tỳ vua ban cho, mà người thiếp tỳ lại cậy lấn át chồng ghen tng, xử tội đồ làm tang thất phụ Nếu lại can dự vào việc qn dân sự, xử tăng thêm bậc; người chồng xử biếm hay bãi chức 332 [Điều 49] - Trong hạt có người giả xưng bồ-tát, bà đồng, mà quan phủ, trấn huyện hay xã khơng bắt trình lên để trị tội, xử tội biếm Những bồ-tát bà đồng xử tội đồ; tội nặng tăng thêm bậc 333 [Điều 50] - Đã gả gái rồi, sau thấy người chồng nghèo khó, lại bắt gái về, xử phạt 60 trượng, biếm hai tư; gái phải bắt trở nhà chồng Nếu rể lấy chuyện phi lý mà mắng nhiếc cha mẹ vợ, đem việc thưa quan cho ly dị 334 [Điều 51] - Các quan ty mà với người tù trưởng biên trấn kết làm thơng gia, phải xử tội đồ hay lưu phải ly dị; lấy trước xử đốn khác 335 [Điều 52] - Những người dụ dỗ đem nô tỳ nhà nước chạy trốn, phải tội tội giấu giếm nô tỳ nhà nước; quan lộ huyện phường xã biết mà khơng phát giác ra, phải tội biếm tư Dụ dỗ nô tỳ nhà tư, xử tội nhẹ bậc 336 [Điều 53] - Những tớ nhà công hầu (hoặc công chúa) cậy quyền chiếm ruộng đất người ta, hay bắt ép lấy gái nhà dân, mắng chửi người ta, xử tội đồ; lộng quyền chủ mà làm việc trái phép, ăn hối lộ xử tội đồ Chủ nhà dung túng, xử tội biếm tùy theo việc nặng nhẹ 337 [Điều 54] - Những nhà quyền mà dung nạp hạng vơ lại, khơng có sổ hộ tịch (như người xem số mệnh, thầy phù thủy, đồng cốt bọn du thủ du thực, giang hồ phóng đãng) người xử tội biếm, hai người xử tội 17Sổ điệu phát: sổ ghi tên người gọi tòng qn hay làm việc cơng 18Hồnh nhân: người có tội bị xử đồ làm nơ vào hạng sai phái để phục dich nhà quan,cũng có gọi “hồnh nơ” hay hồnh 19Sắc dịch: người chức dịch làng THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 biếm hay bãi chức, nhiều phải tăng thêm tội phải nộp tiền khóa dịch vào kho Những hạng vơ lại nói xử tội đồ hay lưu 338 [Điều 55] - Những nhà quyền mà ức hiếp để lấy gái kẻ lương dân, xử tội phạt, biếm hay đồ 339 [Điều 56] - Những người mối lái đem đàn bà gái có tội trốn tránh, làm mối cho người ta làm vợ cả, vợ lẽ xử tội nhẹ tội người đàn bà bậc; người khơng biết khơng phải tội 340 [Điều 57] - Những người khơng phải ngành mà tranh bừa quyền phụ đạo 20, thủ lĩnh xử 70 trượng, biếm ba tư Dòng phụ đạo thủ lĩnh, không tâu xin mà tự tiện giữ quyền xử giảm bậc 341 [Điều 58] - Những nô tỳ nhà vua ban cho, vợ kẻ phản nghịch kẻ phản nươc theo giặc, khơng đem bán hay cho chuộc Còn trái luật xử biếm nơ tỳ Lấy nô tỳ nhà nước làm nô tỳ riêng xử tội ĐIỀN SẢN MỚI TĂNG THÊM (Gồm 14 điều) 374 [Điều 1] - Chồng vợ trước có con, vợ sau khơng có con, hay vợ chồng trước có con, chồng sau khơng có con, mà chồng chết khơng có chúc thư, điền sản thuộc vợ trước, hay chồng trước; vợ sau, chồng sau khơng chia phép bị xử phạt 50 roi, biếm tư Cha mẹ lại xử khác (đúng phép, nghĩa vợ trước có con, vợ sau khơng có con, điền sản chia làm ba, cho vợ trước hai phần, vợ sau phần; vợ trước có hai trở lên, phần vợ sau phần thơi Phần vợ sau để ni dưỡng đời mình, khơng nhận làm riêng; vợ sau chết hay cải giá lấy chồng khác, phần lại chồng Vợ chết trước chồng theo lệ ấy, khơng câu nệ lấy vợ khác21 Nếu điền sản chồng vợ trước làm ra, chia làm hai phần, vợ trước chồng người phần, phần vợ trước để riêng cho con, phần chồng lại chia trước Nếu điền sản chồng vợ sau làm ra, chia làm hai phần, phần chồng chia trước; phần vợ sau nhận làm riêng, vợ chết trước chồng thế) 375 [Điều 2] - Vợ chồng khơng có con, chết trước khơng có chúc thư, mà điền sản chia chồng hay vợ, để việc tế tự khơng phép xử phạt 50 roi, biếm tư Người họ không giữ phần điền sản việc tế tự (đúng phép, nghĩa chồng chết, điền sản chia làm hai phần, người họ ăn thừa tự phần để giữ việc tế tự; vợ phần, phần người vợ để ni đời khơng nhận làm riêng, vợ chết hay cải giá, phần lại thuộc người thừa tự Nếu cha mẹ sống thuộc cha mẹ cả; vợ chết trước chồng thế, khơng bắt buộc lấy vợ khác phần Trên nói điền sản cha mẹ con, điền sản vợ chồng làm ra, chia làm hai, vợ chồng người phần; phần vợ nhận làm riêng, phần 20Phụ đạo: quan lại địa phương vùng dân tộc người 21 Ý nói lấy vơ khác không bị tước đoạt phần điền sản THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 chồng lại chia làm ba, cho vợ hai phần, để việc tế tự phần mộ phần, hai phần cho vợ để nuôi đời mình, khơng nhận làm riêng, vợ chết hay cải giá, hai phần lại để việc tế tự phần mộ chồng Phần tế tự phần mộ, cha mẹ sống cha mẹ giữ; cha mẹ khơng người thừa tự giữ; vợ chết trước chồng thế, không câu nệ lấy vợ khác) 376 [Điều 3] - Vợ chồng có người chết trước, sau người lại chết, điền sản thuộc chồng hay vợ Nếu người trưởng họ chia khơng phép, xử phạt 50 roi, biếm tư phần chia (đúng phép nghĩa điền sản vợ chia làm ba, chồng hai phần, cho người họ (người thừa tự) phần Cha mẹ sống chia làm hai, thuộc cha mẹ phần, thuộc chồng phần, phần chồng để nuôi đời, khơng nhận làm riêng, chồng chết phần thuộc cha mẹ hay người thừa tự Chồng chết trước vơ thế, cải giá phải trả lại) 377 [Điều 4] - Vợ cải giá chồng chết, nhỏ mà lại đem bán điền sản con, bị xử phạt 50 roi, trả tiền lại cho người mua, trả ruộng đất cho Nếu người vợ có lý trình bày với họ hàng lòng cho bán, phải trình quan để xem xét cần tiên hết bao nhiêu, cho bán nhiêu thơi Nếu người chồn sau mạo tên người chồng trước mà bán, người chồng sau, người viết thay văn tự người chứng kiến bị xử phạt 60 trượng, biếm hai tư Người biết việc mà mua bị xử phạt 80 trượng số tiền mua, ruộng phải trả lại cho Vợ sau mà bán điền sản vợ trước tội 378 [Điều 5] - Khi cha mẹ sống, mà bán trộm điền sản, trai xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, gái xử phạt 50 roi, biếm tư, trả nguyên tiền cho người mua, điền sản trả cha mẹ (những kẻ hàng tuổi với bậc mà ăn trộm điền sản gia trưởng phải tội thế) Người làm ra, chia làm hai, vợ chồng người phần; phần vợ nhận làm riêng, phần chồng lại chia làm ba, cho vợ hai phần, để việc tế tự phần mộ phần, hai phần cho vợ để ni đời mình, khơng nhận làm riêng, vợ chết hay cải giá, hai phần lại để việc tế tự phần mộ chồng Phần tế tự phần mộ, cha mẹ sống cha mẹ giữ; cha mẹ khơng người thừa tự giữ; vợ chết trước chồng thế, khơng câu nệ lấy vợ khác) 376 [Điều 3] - Vợ chồng có người chết trước, sau người lại chết, điền sản thuộc chồng hay vợ Nếu người trưởng họ chia không phép, xử phạt 50 roi, biếm tư phần chia (đúng phép nghĩa điền sản vợ chia làm ba, chồng hai phần, cho người họ (người thừa tự) phần Cha mẹ sống chia làm hai, thuộc cha mẹ phần, thuộc chồng phần, phần chồng để nuôi đời, không nhận làm riêng, chồng chết phần thuộc cha mẹ hay người thừa tự Chồng chết trước vơ thế, cải giá phải trả lại) 377 [Điều 4] - Vợ cải giá chồng chết, nhỏ mà lại đem bán điền sản con, bị xử phạt 50 roi, trả tiền lại cho người mua, trả ruộng đất cho Nếu người vợ có lý trình bày với họ hàng lòng cho bán, phải trình quan để xem xét cần tiên hết bao nhiêu, cho bán nhiêu Nếu người chồn sau THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 mạo tên người chồng trước mà bán, người chồng sau, người viết thay văn tự người chứng kiến bị xử phạt 60 trượng, biếm hai tư Người biết việc mà mua bị xử phạt 80 trượng số tiền mua, ruộng phải trả lại cho Vợ sau mà bán điền sản vợ trước tội 378 [Điều 5] - Khi cha mẹ sống, mà bán trộm điền sản, trai xử phạt 60 trượng, biếm hai tư, gái xử phạt 50 roi, biếm tư, trả nguyên tiền cho người mua, điền sản trả cha mẹ (những kẻ hàng tuổi với bậc mà ăn trộm điền sản gia trưởng phải tội thế) Người biết việc mà mua tiền mua; người viết văn tự thay hay làm chứng mà biết thật xử phạt 50 roi, biếm tư; khơng biết khơng xử tội 379 [Điều 6] - Ông bà cha mẹ chết cả, mà người trưởng họ bán điền sản cháu lý đáng bị xử phạt 60 trượng¸ biếm hai tư, trả lại tiền cho người mua lại phải trả thêm lần tiền mua để chia cho người mua cháu bên nửa; điền sản phải trả cho cháu Người biêt mà mua tiền mua; có nợ cũ, cho người trưởng họ đứng đảm bảo để bán mà trả nợ 380 [Điều 7] - Con ni mà có văn tự ni ghi giấy sau chia điền sản cho, cha mẹ ni chết khơng có chúc thư, điền sản đem chia cho đẻ nuôi Nếu người trưởng họ chia điền sản không phép, phạt 50 roi, biếm tư Nếu giấy nuôi không ghi cho điền sản, khơng dùng luật (Đúng phép, nghĩa điền sản chia làm ba, đẻ hai phần, ni phần; khơng có đẻ mà nuôi với cha mẹ từ thuở bé, cả; thuở bé khơng nuôi hai phần, người thừa tự phần) 381 [Điều 8] - Những người làm nuôi người họ khác rồi, mà lại tranh điền sản người tuyệt tự22 họ chia nửa phần người thừa tự Trái luật xử phạt 80 trượng Nếu không cha mẹ nuôi chia điền sản cho, khơng dùng luật 382 [Điều 9] - Người bán trộm ruộng đất người khác xử tội biếm, bán từ 10 mẫu trở lên xử tội đồ, trả tiền mua cho người mua phải trả thêm lần tiền mua nữa, để trả cho người chủ có ruộng đất người mua, người phần nữa; ruộng đất phải trả người chủ có Nếu người biết mà mua, xử phạt 80 trượng số tiền mua 383 [Điều 10] - Những ruộng đất cầm chưa đem tiền chuộc trả người chủ cầm, mà đem bán đứt cho người khác, người chủ ruộng phải phạt 50 roi, biếm tư, truy hồi tiền trả người chủ cầm Người bán ruộng đất mà lấn ruộng đất người ta rộng thêm ruộng mình, xử tội thế, phải trả gấp đôi tiền chỗ ruộng đât lấn cho người chủ có ruộng bị lấn23 Cho làm văn tự khác 384 [Điều 11] - Những ruộng đất cầm mà chủ ruộng xin chuộc, người cầm không cho chuộc, khơng muốn chuộc mà bắt phải chuộc phải phạt 80 trượng Nếu kỳ hạn mà chủ ruộng cố đòi chuộc, chủ ruộng phải phạt trượng mà không cho chuộc (Kỳ hạn ruộng mùa ngày 15 tháng 3, ruộng chiêm ngày 15 22Tuyệt tự: khơng có nối dõi 23 Nghĩa phải trả lại phần đất cho nguyên chủ phải trả thêm phần tiền phần đât lấn THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 tháng 9) Nếu hạn đem tiền chuộc đến chuộc quan xử cho chuộc, mà chủ cầm cố tình lần khân không cho chuộc, kỳ hạn, chủ cầm cố phải phạt 80 trượng, bắt phải cho chuộc, phải trả lại tiền lãi ngày lần khân Nếu qua niên hạn mà xin chuộc khơng (niên hạn 30 năm) Nếu người bán trái lý kêu lên quan để đòi chuộc xử phạt 50 roi, biếm tư 385 [Điều 12] - Người tranh ruộng đất mà đưa người giả làm người thân thuộc họ làm chứng, bị xử phạt 50 roi, biếm tư; cố ý không theo lệnh xử mà tranh, bị xử phạt 60 trượng, biếm hai tư phải phạt tiền tạ 30 quan 386 [Điều 13] - Nô tỳ mà bán trộm ruộng đất chủ, xử phạt 90 trượng thích vào mặt chữ, lưu châu gần; ruộng đất phải trả lại chủ trả tiền mua cho người mua Người mua biết mà mua, xử phạt 50 roi, biếm tư, tiền mua phải tịch thu sung công 387 [Điều 14] - Con trai từ 16 tuổi, gái từ 20 tuổi trở lên, mà ruộng đất người họ hay người cày hay ở, niên hạn miễn cưỡng đòi lại, bị xử phạt 80 trượng ruộng đất (niên hạn: người họ 30 năm, người 20 năm) Nếu chiến tranh hay phiêu bạt khơng theoluật BỔ SUNG THÊM VỀ LUẬT HƯƠNG HỎA (Gồm điều) 388 [Điều 1] - Cha mẹ cả, có ruộng đất, chưa kịp để lại chúc thư, mà anh em chị em tự chia nhau, lấy phần hai mươi số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trai trưởng giữ, chia Phần vợ lẽ, nàng hầu, phải Nếu có lệnh cha mẹ va chúc thư, phải theo đúng, trái bị phần (Lệnh năm thứ (1461) niên hiệu Quang Thuận24) 389 [Điều 2] - Các quan đại thần quan viên thường dân, phàm cháu, giữ việc phụng hương hỏa, khơng kể tuổi lớn nhỏ, phẩm trật cao thấm, phải theo lệ thường, ủy cho người trưởng vợ Nếu người chết trước, lấy người cháu trưởng; khơng có cháu trưởng lấy người thứ Nếu người vợ khơng có trai khác, chọn lấy người tốt vợ lẽ Nếu người trưởng, cháu trưởng có tật nặng hay hư hỏng, giữ việc thờ cúng được, phải trình quan sở để chọn người khác thay Nếu trái luật cho người trưởng họ cáo tỏ nha môn để tâu lên, khép vào “tội bất hiếu bất mục trái bỏ điển lễ” (Lệnh năm thứ (1511) niên hiệu Hồng Thuận25) 390 [Điều 3] - Người làm cha mẹ phải liệu tuổi già mà lập sẵn chúc thư Người trưởng họ liệu chia nhiều cho phải, làm giấy giao lại phần hương hỏa theo lệ cũ lấy phần hai mươi [trong số điền sản] Như người cha làm trưởng họ lấy 24Quang Thuận: niên hiệu thứ nhât vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) 25Hồng Thuận: niên hiệu vua Lê Tương Dực (1509 - 1516) THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 ruộng đất nơi làm phần hương hỏa, đến làm trưởng họ, lại đem ruộng đất hương hỏa cha nhập vào phần con, chia xem phần lấy môt phần hai mươi làm hương hỏa Cháu làm trưởng họ Nhưng có trường hợp người nhiều mà ruộng ít, phần hương hỏa phần cháu, cho tùy tiện mà chia, miễn thuận tình khơng có tranh giành nhau, cho tùy nghi 391 [Điều 4] - Người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, khơng có trai trưởng dùng gái trưởng, ruộng đất hương hỏa cho lấy phần hai mươi (Lệnh năm thứ (1517) niên hiệu Quang Thiệu26) CHÂM CHƯỚC BỔ SUNG VỀ LUẬT HƯƠNG HỎA (Gồm điều) 392 [Điều 1] - Người trưởng hư hỏng hay bị tật nặng giữ việc thờ cúng, cha mẹ đem phần hương hỏa đem cho thứ giữ, phải theo lệnh cha mẹ Nếu người thứ khơng có trai mà người trưởng bất hiếu 27 hay bị phế tật lại có trai cháu trai, phần hương hỏa trước lại giao cho trưởng 393 [Điều 2] - Người cha lấy vợ trước sinh trai, phần hương hỏa giao cho giữ; người trai lại sinh gái, mà cha có vợ lẽ hay nàng hầu lại sinh trai lại bị cố tật, người cố tật sinh cháu trai, ruộng đất hương hỏa phải giao cho người cháu trai kẻ cố tật, để tỏ dòng họ khơng thể để tuyệt 394 [Điều 3] - Người trai trưởng hay cháu trai trưởng trước giữ phần hương hỏa, nghèo đói phải xiêu dạt nơi khác, bỏ việc thờ cúng lâu năm, cho người họ trình rõ với quan sở tạm giao cho họ thừa tự Nếu người trai hay cháu trai lại an nghiệp, phần hương hỏa trước trả lại cho người trai cháu trai giữ, người họ không cố giữ 395 [Điều 4] - Cha mẹ sinh hai trai, người trai trưởng sinh gái, thứ lại có trai phần hương hỏa giao cho trai người thứ, trai người thứ sinh cháu gái, phần hương hỏa trước lại phải giao trả cho gái người trưởng 396 [Điều 5] - Người ông Phạm Giáp sinh trai trưởng Phạm Ất, thứ Phạm Bính Ông Tổ Phạm Giáp có ruộng đất hương hỏa mẫu giao cho trưởng Phạm Ất giữ Phạm Ất đem mẫu nhập vào ruộng đất mà chia cho con, sào trai Phạm Ất giữ làm hương hỏa Con trai Phạm Ất lại sinh toàn gái, mà thứ Phạm Bính có trai lại có cháu trai, số sào 26QuanTthiệu: niên hiệu vua Lê Chiêu Tông (1516 - 1522) Lệnh năm Hồng Thuận năm Quang Thiệu, bổ xung vào lần in sau Luật 27Bất hiếu: cỏi, không xứng đáng THẦY NGỌC HIẾU - 0359033374 hương hỏa tại, phải giao lại cho trai hay cháu trai Phạm Bính coi giữ, khơng đòi lấy cho đủ mẫu hương hỏa tổ trước mà sinh tranh giành 397 [Điều 6] - Người ông Trần Giáp sinh trai gái hai con, trai trưởng Trần Ất, gái Trần Thị Bính Trần Ất sinh gái Trần Thị Đinh, thơ ấu Trần Ất chết Ơng Trần Giáp lập chúc thư giao phần ruộng hương hỏa cho Trần Thị Bính giữ Khi Trần Thị Bính chết, phần hương hỏa trả lại cho gái Trần Ất Trần Thị Đinh giữ 398 [Điều 7] - Tằng tổ28 sinh hai trai, ruộng đất hương hỏa giao cho người trưởng coi giữ; người trưởng lại giao cho cháu trai trưởng coi giữ Sau người cháu trưởng sinh toàn gái, mà người thứ tằng tổ lại có trai cháu trai, phần hương hỏa phải giao cho trai cháu trai người thứ coi giữ, để làm rõ nghĩa tơn kính tổ tiên 399 [Điều 8] - Ruộng đất hương hỏa cao tổ 29 trải đời, cháu để tang, thờ cúng người họ khơng phép đem ruộng đất trước chia để tránh tranh giành 400 [Điều 9] - Ruộng đất hương hỏa, dù cháu nghèo khó, khơng đem bán làm trái luật, có người tố cáo phải ghép vào tội bất hiếu Nếu người họ mua ruộng đất ấy, số tiền mua Người ngồi mua phải cho chuộc, người mua không cố giữ 28Tằng tổ: cụ bốn đời 29Cao tổ: cụ năm đời ... kiến yếu tố Tư sản nhà nước pháp luật Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp (1884 – 1945) Những học, giá trị lịch sử tương lai nhà nước pháp luật VN với nước Đông Nam Á; Các nước lớn (Anh, Pháp, Mỹ; Nga, Trung... lực Nhà nước vào tay nhà vua Lê Thánh Tông cải cách tổng thể nhà nước pháp luật, ơng coi trọng cải cách hệ thống hành pháp mà trung tâm hệ thống Lục Dụ “Hiệu định quan chế” văn quy phạm pháp luật. .. xét tương tự Và thực tế lịch sử nhiều triều đại sau chứng thực điều Có thể nói, Lê Thánh Tơng tượng hoi đặc sắc lịch sử nhà nước pháp luật phong kiến Việt Nam. "Nước Việt Nam ta mở nước văn hiến,

Ngày đăng: 05/09/2019, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w