1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lich su nha nuoc va phap luat

25 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 259,19 KB

Nội dung

Câu 1, Pháp luật triều Nguyễn: * Bộ luật Gia Long(Hoàng Việt luật lệ) Bộ luật chia thành 22 với 398 điều, quy mô lớn Bộ luật Gia Long luật tổng hợp, điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác Bộ luật Gia Long thể tư tưởng kết hợp đức trị với pháp trị, bảo vệ sở tảng chế độ phong kiến, củng cố chế độ gia trưởng Nho giáo Trong lĩnh vực hình sự, nguyên tắc gồm có: nguyên tắc luật định, nguyên tắc so sánh luật áp dụng tương tự, nguyên tắc áp dụng theo luật nhất, nguyên tắc chiếu cố, nguyên tắc thưởng cho người tố cáo, phạt người che giấu tội phạm, nguyên tắc người thân che giấu tội cho nhau, nguyên tắc áp dụng trách nhiệm dân liên đới, nguyên tắc luận tội theo tang vật, nguyên tắc chuộc tội tiền Các tội phạm quy định luật gồm nhóm tội: tội thập ác, đạo tặc, nhân mạng, đấu khẩu, lăng mạ, hối lộ, trá ngụy, phạm gian, tạp phạm nhóm tội khác Nhóm thập ác quy định giống Quốc triều hình luật Hệ thống hình phạt gồm có Ngũ hình hình phạt khác Ngũ hình gồm có Xuy, Trượng, Đồ, Lưu, Tử Trong lĩnh vực dân sự, chế độ sở hữu gồm có sở hữu công (sở hữu nhà nước sở hữu làng xã); sở hữu tư nhân ( sở hữu cá nhân hộ gia đình) Về thừa kế, đề cao trách nhiệm người gia trưởng, thừa nhận quyền thừa kế trai, gái thừa kế gia đình tuyệt tự, luật quy định vè quyền thừa kế người vợ Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, có điều kiện để tiến hành kết hôn, thủ tục kết hôn có giai đoạn kết hôn thành hôn Trong quan hệ gia đình, luật đề cao vai trò người chủ gia đình, người vợ trưởng trật tự gia đình phong kiến.+ Trong lĩnh vực tố tụng, luật quy định rõ thẩm quyền, trình tự xét xử, quyền nghĩa vụ bên tham gia tố tụng, trình thi hành án trường hợp miễn giảm, ân xá Câu 2,* Bộ luật Hồng Đức (quốc triều hình luật=lê triều hình luật, Là luật hành văn hoàn chỉnh nước ta, trì sửa đổi, bổ sung qua nhiều triêu đại Bộ luật có 13 chương, 722 điều thể trình độ lập pháp cao thời đại Bộ luật hình thức hình luật, thực chất lại luật tổng hợp nhiều kĩnh vực khác Về nội dung, luật nhằm bảo vệ vương quyền, chế độ quan liêu, trật tự, đẳng cấp, gia đình phụ hệ ý thức hệ Nho giáo Bộ luật có mô luật phương Bắc lại có nhiều nội dung mới, có tính tiến kế thừa số tập quán cổ truyền dân tộc Điểm tiến bộ, bật quốc triều hình luật trọng đến quyền lợi người phụ nữ, thể chế độ thừa kế tài sản chế độ xử lý ly hôn Bên cạnh đó, quốc triều hình luật quan tâm, bảo vệ dân thường, đặc biệt người nghèo khổ Trong luật có nhiều hình phạt quan lại, người quyền quý ức hiếp, sách nhiễu dân đinh Trong lĩnh vực hình có nhiều nguyên tắc như: nguyên tắc vô luật bất hình, nguyên tắc chiếu cố, nguyên tắc chuộc tội tiền, nguyên tắc chịu trách nhiệm thay liên đới, nguyên tắc miễm giảm trách nhiệm hình sự, nguyên tắc thưởng cho người có công tố giác, trừng phạt người che dấu, nguyên tắc người thân thuộc đước che giấu tội cho Các tội đước quy định luật cụ thể, nhiên chia thành nhóm tội thập ác(tội đặc biệt gây nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm trực tiếp đế vương quyền hay trật tự gia đình phong kiến) nhóm tội phạm khác Hệ thống hình phạt áp dụng có hành vi phạm tội xảy gồm có nhóm Ngũ hình với tư cách nhóm hình phạt nhóm hình phạt bổ sung khác Ngũ hình gồm có Xuy, Trượng, Đồ, Lưu, Tử Trong lĩnh vực hôn nhân gia đình, thể nguyên tắc hôn nhân áp đặt, không tự hôn nhân, điều kiện kết hôn quy định chặt chẽ, thủ tục kết hôn gồm đính hôn thành hôn Trong quan hệ gia đình, bảo vệ trật tự gia trưởng phong kiến, củng cố hòa thuận, quy định trách nhiệm thành viên gia đình Trong lĩnh vự dân sự, khẳng định chế độ sở hữu ruộng đất sở hữu nhà nước (ruộng công) sở hữu tư nhân (ruộng tư), hợp đồng ruộng đất phải văn trưởng làng viết chứng kiến gọi chung văn khế.+ Quy định thừa kế chặt chẽ, có điểm tiến ghi nhận phụ nữ có quyền thừa kế ngang với quyền nam giới Trong lĩnh vực tố tụng, có quy đinh quyền khởi kiện người dân, quy định thẩm quyền xét xử theo cấp Các quan lại người hành pháp đồng thời người xét xử Câu 3, c/m tính tập quyền chuyên chế mức độ cao thời nguyễn Nhà Nguyễn giữ nguyên hệ thống quan chế cấu quyền trung ương giống triều đại trước Đứng đầu Nhà nước vua, nắm quyền hành tay Giúp vua giải giấy tờ, văn thư ghi chép có Thị thư viện (đến thời Minh Mạng đổi thành Văn thư phòng năm 1829 lại đổi Nội các) Về việc quân quốc trọng có vị Điện Đại học sĩ gọi Tứ trụ Đại thần, đến năm 1834 trở thành viện Cơ mật Ngoài có Tông nhân phủ phụ trách công việc Hoàng gia Đặc biệt, để đề cao uy quyền nhà vua ngăn chặn nạn quyền thần lấn át hoàng đế, vua Gia Long đặt lệ Tứ bất: Trong triều không lập Tể tướng, thi đình không lấy Trạng nguyên, cung không lập Hoàng hậu, không phong tước vương cho người họ vua Bên dưới, triều đình lập Bộ, đứng đầu quan Thượng Thư chịu trách nhiệm đạo công việc chung Nhà nước: Bộ Lại: coi việc khảo xét công trạng, thảo tờ chiếu sắc Bộ Hộ: coi việc đinh điền thuế má, tiền bạc Bộ Lễ: coi việc tế tự, tôn phong, cách thức học hành thi cử Bộ Binh: coi việc binh lính Bộ Hình: coi việc pháp luật Bộ Công: coi việc làm cung điện, dinh thự Bên cạnh Bộ có Đô sát viện (tức Ngự sử đài bao gồm khoa) chịu trách nhiệm tra quan lại, Hàn lâm viện phụ trách sắc dụ, công văn, Tự phụ trách số vụ, phủ Nội vụ coi sóc kho tàng, Quốc tử giám phụ trách giáo dục, Thái y viện chịu trách nhiệm việc chữa bệnh thuốc thang, với số Ti Cục khác Theo tổ chức nhà Nguyễn, có việc quan trọng, vua giao cho đình thần quan bàn xét Quan lại lớn bé đem ý kiến mà trình bày Việc định, đem dâng lên để vua chuẩn y, thi hành Hoàng đế có quyền lớn lại không làm điều trái phép thường Khi vua có làm điều sai quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can ngăn vua thường vua phải nghe lời can ngăn người Quan chức triều đình phân tới phủ huyện, từ tổng trở xuống thuộc quyền tự trị dân Người dân tự lựa chọn lấy người mà cử quản trị việc đia phương Tổng gồm có vài làng hay xã, có cai tổng phó tổng Hội đồng Kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng Ngạch quan lại chia làm ngành văn võ Kể từ thời vua Minh Mạng xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới phẩm, phẩm chia chánh tòng bậc Trừ chiến tranh loạn lạc bình thường quan võ phải quan văn phẩm với Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa huy quân lính tỉnh nhà Lương bổng quan tương đối quan lại hưởng nhiều quyền lợi, cha họ khỏi lính, làm sưu miễn thuế tùy theo quan văn hay võ, hàm cao hay thấp Ngoài quan hưởng lệ tập ấm Câu 4, Ngô - Đinh - Tiền Lê Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê thời kỳ đất nước gặp nhiều khó khăn sau thời gian dài chịu cai trị quyền Trung Hoa Để bảo vệ chủ quyền non trẻ bên cạnh nước lớn Trung Hoa, việc xây dựng mô hình quyền quân có tính tự vệ phản ứng tự nhiên sứ mệnh có tính lịch sử Trong giai đoạn phôi thai nhà nước phong kiến, đấu tranh vũ trang lực lượng cát quyền trung ương với lực lượng cát địa phương diễn mạnh mẽ quyền phải giải cho toán mối quan hệ phân tán tập quyền Phân tán chất tính tiểu nông vốn tiềm ẩn Trong thời kỳ cai trị phong kiến phương Bắc tính tự trị địa phương cao, bùng phát, nguy phân tán quyền Về tổ chức quyền trung ương, Ngô Quyền đặt chức quan văn, quan võ , quy định nghi lễ triều đình màu sắc, trang phục quan lại cấp Đến thời nhà Đinh, Đinh Bộ Lĩnh xưng đế chọn Hoa Lư làm kinh đô quân Chính quyền lựa chọn việc đóng đô Hoa Lư lựa chọn ưu tiên cho mục tiêu an ninh, chống lại trỗi dậy lực cát Để bảo vệ quyền non trẻ vừa giành lại được, việc chọn Hoa Lư làm kinh đô lựa chọn ưu tiên cho mục tiêu an ninh bối cảnh Hoa Lư có địa hiểm yếu, khả phòng thủ tốt, lại có bất lợi lớn không thuận lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên để phát triển thành trung tâm kinh tế, văn hoá Năm 974 Đinh Tiên Hoàng tổ chức lại quân đội nước tổ chức quân đội thành 10 đạo, đạo 10 quân, quân 10 lữ, lữ 10 tốt, tốt 10 ngũ, ngũ 10 người Tổng huy quân đội Thập đạo tướng quân điện tiền huy sứ Lê Hoàn Nếu quân đội lúc lên đến triệu người Có hai vấn đề đặt ra: Thứ nhất, với số liệu cho ta thấy, tổng số quân đội thời kì lên đến 1.000.000 người Nhưng liệu thật có phải tổng số quân thời kì đạt số khổng lồ tổng dân số Đại Việt có khoảng 3.000.000 dân? Với tư liệu sử sách ỏi, chưa cho phép ta khẳng định cách xác đáng, nghiêm túc vấn đề này, phần giúp ta nhận diện thời kì quân đội trọng xây dựng phát triển số lượng chế độ luyện tập Thứ hai, nước chia thành 10 đạo, 10 đạo liệu có bao gồm người thường dân khác hay không? Tại 10 đạo lại tương ứng với triệu người Vậy người thường dân khác nằm phận nào? hoà nhập hay tách riêng? qui chế pháp lí riêng cho thường dân không? Tất câu hỏi chưa có lời giải đáp, biết tư lí luận - lịch sử ta khẳng định việc phân chia thành đạo, 10 đạo tương ứng triệu quân chứng tỏ tính chất không giản đơn đơn vị hành mà thực chất đạo đơn vị tổ chức quân Dưới Triều Đinh Tiên Hoàng, chưa xuất thiết chế Lục Bộ Đinh Tiên Hoàng phong Nguyễn Bặc Định Quốc công, Lưu Cơ làm Đô hộ phủ sĩ, Lê Hoàn làm Thập đạo tướng quân, Giang Cự Vong làm Nha hiệu Năm 1002 Lê Hoàn (Lê Đại Hành) đổi 10 Đạo thành Lộ, Phủ, Châu Dưới triều Tiền Lê, Lê Hoàn đời vua tiếp sau củng cố tăng cường thêm quân đội thường trực, đặt ngạch thân binh, tuyển lính túc vệ đóng quân kinh thành Các chức quan cao cấp huy quân đội đặt Thái Uý, Khu mật sứ Ngoài quân đội nhà vua, có quân đội vương hầu, quý tộc chiêu mộ điều khiển điền trang, thái ấp mà vua điều động cần thiết Trong triều đình Ngô - Đinh - Tiền Lê, vị vua tiến hành phong tước, mà trước hết số người hoàng tộc Thời kỳ trật tự lễ nghi triều đình bước đầu định hình Từ mô hình tổ chức máy nhà nước đến biện pháp quản lý xã hội thời kỳ mang đậm tính chất quân Thực chất nhà nước thời kỳ mang dáng dấp làng lớn, chủ yếu giải tính đại diện nhà nước quân Làng xã với tính chất tự quản mạnh thể rõ nét tính độc lập quan hệ với quyền trung ương Mỗi nhà nước phải có bệ đỡ tư tưởng, quyền thời không muốn dập khuôn theo mô hình Nho giáo, chọn Phật giáo nhằm tranh thủ nhân tâm Điều đáng tiếc Phật giáo lại xa lạ với luật pháp có tính quân nhà Đinh, tạo phản kháng gay gắt thời gian Câu 5, thời Lê- sơ Sau đánh đuổi quân Minh khỏi đất nước, Lê Lợi lên Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, tiến hành xây dựng máy nhà nước Chính quyền phong kiến hoàn thiện dần đến thời vua Lê Thánh Tông hoàn chỉnh Đứng đầu triều đình vua Để tập trung quyền lực vào nhà vua, Lê Thánh Tông bãi bỏ số chức vụ cao cấp tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển Vua trực tiếp nắm quyền hành, kể chức tổng huy quân đội Giúp việc vua có quan đại thần Ở triều đình có sáu bộ, có số quan chuyên môn Ở địa phương, thời vua Lê Thái Tổ Lê Nhân Tông, nước chia làm đạo Dưới đạo phủ, huyện (miền núi gọi châu), xã Đến thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia đạo thành 13 đạo thừa tuyên, thay chức An phủ sứ đứng đầu đạo ti phụ trách ba mặt hoạt động khác đạo thừa tuyên Dưới đạo thừa tuyên có phủ, châu, huyện, xã Pháp luật: Bộ luật Hồng đức Tính chất tập quyền quan liêu nhà nước thời Lê sơ Trung ương: _ Tính quan liêu thể rõ việc xóa bỏ quan trung gian thành lập quan mới: bộ: tự, khoa, đảm trách công việc cụ thể, thể tính chất chuyên môn hóa, vai trò giải quết công việc hành Triều đình chủ yếu giao cho _ Tách ( lịa, hộ, lễ, binh, công, hình) khỏi thượng thư sảnh để lập quan riêng cai quản mặt hoạt động nhà nước, có thượng thư phụ trách, chịu trách nhiệm trước nhà Vua _ Những công việc lặt vặt chuyên trách giao cho lại ty, có quan lang trung trông coi quan viên ngoại lang giúp việc Riêng hộ hình thêm chiếu ma sở có quan chiếu ma phụ trách việc ghi chép văn thư vào sổ _Tuy nhiện, công việc rắt nhiều, có nhiều công việc đảm trách hết được, Vua Lê Thánh Tông lập tự phụ trách công việc phụ Điều đáng lưu ý tự ( Đại lý tự, Thái thường tự, Quang lộc tự, Thái bộc tự, Hồng lô tự, Thường bảo tự) quan độc lập với chịu đạo trực tiếp nhà Vua _ Để đảm bảo hoạt động có hiệu quả, quan lại có trách nhiệm hơn, nhà Vua Lê Thánh Tông thành lập khoa ( lại khoa, hộ khoa, lễ khoa, binh khoa, hình khoa, công khoa) có chức giám sát tương ứng với Quan phụ trách cao khoa quan Đô cấp trung với trật chánh phẩm, quan chấp trung trật chánh bát phẩm Lục khoa quan cấp lục mà quan giám sát lục báo cáo trực tiếp lên nhà Vua, quan phụ trách khoa phẩm trật không lớn có thực quyền _ Ngoài ra, quan chuyên môn khác cải cách phù hợp với chức nhiệm vụ tương ứng với đối tượng đảm trách công việc cụ thể => Từ cải cách theo nguyên tắc quan liêu nêu ta thấy có nhiều quan thành lập, máy nhà nước trung ương trở nên tinh gọn hơn, hoạt động hiệu hơn, nhiều chức quan xuất phẩm trật khác thật quyền có trách nhiệm Đia phương: _ Tính quan liêu thể việc thành lập 13 đạo để thu hẹp bớt quyền quyền địa phương xóa bỏ số đơn vị trung gian Chính việc tổ chức đạo củng thể tính quan liêu rỏ nét Lê Thánh Tông cho cải tổ việc quản lý địa phương cách trao quyền phụ trách đạo cho quan: +) Thừa Ty: phụ trách công công việc thuộc lĩnh vực hành chính, tài chính, dân +) Đô ty: phụ trách quân +) Hiến ty: có chức giám sát công việc đạo để tâu lên vua _ Chức quan đứng đầu quan đảm trách công việc phù hợp với chức trình độ _ Để đảm bảo trách nhiệm cá nhân, công tác tra giám sát địa phương củng trọng Vua lê thánh tông cho đặt giám sát ngự sử 13 đạo làm nhiệm vụ theo dõi, giúp đỡ hiến ty giám sát hành vi sai trái quan lại thừa tuyên, phủ, huyện Đồng thời Lê Thánh Tông củng quy định rõ chức trách quan giám sát ngự sử _ Ngoài ra, tính quan liêu thể rõ cấp xã: chia tách quy định rỏ loại xã người đứng đầu xã +) Bỏ chế độ xã quan đổi thành xã trưởng, phân định rõ số lượng xã trưởng cho loại xã: đại xã dùng người, trung xã người, xã nhỏ người nhỏ 60 hộ người +) Quy định rõ người làm xã trưởng: không cho phép người anh em ruột, anh em chú, bác, cô, gì, già làm xã trưởng +) Trong máy quyền xã gồm chức : xã trưởng, xã tư Mỗi chức vụ có nhiệm vụ riêng biệt Mỗi xã có thêm nhiều thôn nên có thêm chức trưởng thôn để cừng xã trưởng giải công việc  Nguyên tắc quan liêu địa phương mục đích tránh tình trạng cát địa phương ảnh hưởng đến quyền trung ương Câu 6, Tổng kết nhà nước thời kì phong kiến - Đặc trưng nhà nước phong kiến: + hinh thức nhà nước hình thức thể quân chủ tuyệt đối phổ biến nhà nước phương đông + sở kinh tế chế độ sỡ hữu nhà nước ruộng đất hai hình thức sỡ hữu nhà nước sỡ hữu làng xã, sở tư tưởng hệ tư tuongr nho giáo + cách thức tổ chức máy nhà nước chế độ quan chức mô nhà nước phong kiến trung hoa mang đậm dấu ấn lịch sử 10 kỷ bắc thuộc - Đặc trưng pháp luật: + PL phong kiến Việt nam thể tính giai cấp công khai, pháp luật đẳng cấp đặc quyền + PL mang tính dã man, tàn bạo ( luat HĐ) + Pl bảo vệ quyền thống trị nha nuoc phong kien tập quyền + PL liên quan mật thiết với tôn giáo đạo đức phong kiến Câu 7, Thời Lý- Trần: - Tổ chức Bộ MÁY NHÀ NC & Quan chế: + Quan chế nhà nước Lý - Trần có quy củ, chặt chẽ triều đại trước Đứng đầu triều đình Hoàng đế, Hoàng đế có chức đứng đầu quan lại triều, thái sư, thái phó, thái bảo(tam thái) Dưới chức thái úy , nắm giữ việc trị, quân nước, sau chức gọi tể tướng Tiếp đến chức tư không, thiếu phó, thiếu bảo, thiếu úy (phụ trách cấm quân), nội điện đô trị sự, ngoại điện đô trị sự, kiểm hiệu bình chuơng Đây chức vụ trọng yếu giúp việc nhà vua Để giúp vua quản lý mặt đất nước, có quan chuyên trách Trung thư sảnh, Khu mật sứ, Ngự sử đài, Hành khiển tượng thư sảnh, Nội thị sảnh, Đình uý, Hàn lâm học sĩ + Năm 1097, nhà Lý cho biên soạn ban hành Hội điển , quy định phép tắc trị, tổ chức máy quan lại Từ đó, quy chế tổ chức hành quan lại xác lập, thể bước tiến rõ rệt việc quản lý xã hội, đất nước Các quan lại cao cấp có nhiều công lao phong thực phong, thực ấp Chỉ cháu người có quan tước, tập ấm, làm quan + Sang thời Trần, tổ chức máy quan lại trung ương có bước hoàn thiện thời Lý Khác với nhà Lý, nhà Trần đặt chế độ Thái thượng hoàng Các vua sớm truyền cho trai trưởng (hoàng thái tử) với vua (con) trông coi sự, tự xưng Thái thượng hoàng Chế độ Thái thượng hoàng thời Trần có tác dụng ngăn chặn tình trạng đại thần chuyên quyền, cướp vua tuổi Trong triều đình, đứng đầu quan ba chức thái (sư phó, bảo) có điểm khác thời Lý chỗ nhà Trần đặt thêm hàm thống quốc, tá thánh, phụ quốc để gia phong thêm (như thống quốc thái sư, tá thánh thái sư phụ quốc thái bảo) Chức thái úy thời Lý (tướng quốc) đổi thành tả hữu tướng quốc bình chương Giúp việc cho tể tướng (tướng quốc) thời Trần đặt thêm chứchành khiển nằm quan mật viện Các hành khiển thường kiêm chức thượng thư (đứng đầu bộ), tả hữu bộc xạ, tả hữu gián nghị đại phu Dưới chức vụ nói trên, quan chia thành hai ban văn võ Bên văn có bộ, đứng đầu viên thượng thư Ban đầu có thượng thư hành khiển, thượng thư hữu bật (2 bộ), từ cuối kỷ XIV (1388-1398), đời Quang Thái có thêm thượng thư binh, hình Dưới thượng thư có thị lang, lang trung giúp việc Bên võ có chức vụ phiêu kỵ tướng quân, đại tướng, đô tướng, tướng quân , lúc có chiến tranh, đặt thêm chức tiết chế tổng huy toàn quân + Ngoài bộ, có quan chuyên trách thời Lý, nhiều hơn, tổ chức chặt chẽ như: cục (Nội thư hoả cục, Chi hậu cục); đài (Ngự sử đài với chức tả hữu gián nghị đại phu, thị ngự sử, giám sát ngự sử v.v.); viện (Khu mật viện với chức tri mật viện sự, khu mật tham chính, thiêm tri mật viện sự, giám sự, v.v.), hàn lâm viện (với chức hàn lâm học sĩ phụng chỉ, hàn lâm viện học sĩ ), Quốc sử viện, Thâm hình viện; giám (Quốc tử giám),v.v + Nhìn chung, máy quan lại trung ương thời Lý - Trần cấu trúc theo ba cấp: trung ương, cấp hành trung gian, cấp hành sở, ngày có hệ thống, đầy đủ từ thời Lý đến thời Trần Ở địa phương, nhà Lý từ năm 1011 đổi 10 đạo thời Lê làm 24 lộ , đặt thêm số đạo vàtrại, châu Một số châu, trại đổi làm phủ , vùng xa gọi châu (như châu Vĩnh An, Đằng Châu, châu Lâm Tây, v.v.) Dưới lộ có huyện, hương + Ở Kinh đô, nhà Lý giao cho hoàng tử hay thân vương trông coi gọi kinh sư lưu thủ Ở châu gần, đặt chức tri châu, thông phán, tổng - quản để trông coi Ở châu biên giới đặt chức châu mục đứng đầu Đứng đầu phủ có chức tri phủ, tri phủ sự, phán phủ phụ trách + Nhà Trần đổi 24 lộ thành 12 lộ (từ năm 1242): Lộ Thiên Trường (gồm Xuân Trường, Mỹ Lộc thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay), Long Hưng (Tiên Hưng, Thái Bình) Quốc Oai (Hà Tây), Bắc Giang (nay Bắc Giang), Hải Đông (Quảng Ninh), Trường Yên (Hà Nam), Kiến Xương (Thái Bình), Hồng (Hải Dương), Khoái (Hưng Yên), Thanh Hoá, Hoàng Giang (Hà Nam), Lạng Giang (Lạng Sơn) Dưới lộ, phủ châu, huyện, xã Đứng đầu lộ an phủ sử , phủ tri phủ, trấn phủ đến viên chức thông phán, thiên phán, tào, vận lệnh uý v.v Các châu chuyển vận sứ, thông phán quản lý, huyện dolệnh uý, chủ bạ coi giữ Chế độ xã quan phổ biến xã Đứng đầu xã đại tư xã tiểu tư xã Các viên xã quan tuyển chọn hàng ngũ người có phẩm hàm, từ ngũ phẩm trở lên làm đại tư xã, từ lục phẩm trở xuống giữ chức tiểu tư xã (xã nhỏ) Dưới đại, tiểu tư xã có chức xã trưởng, xã giám giúp việc sổ sách + Nhà Trần đặt thêm tổ chức phụ trách dòng họ nhà vua gọi tông phủ Năm 1230, nhà Trần cho ban hành sách Thông chế gồm 20 quyển, lại cho soạn sách Quốc triều thường lễ , ghi chép công việc triều đình Việc cai quản đất nước thời Trần theo quy chế rõ ràng, có bước tiến bộ, phát triển thời Lý Nhà Trần thực chế độ ban phong thái ấp cho vương hầu, tôn thất cho phép họ xây dựng phủ đệ riêng + Thời Lý, quan lại xuất thân từ tầng lớp quý tộc; sang thời Trần, tất chức vụ quan trọng triều giao cho vương hầu quý tộc nhà Trần nắm giữ Bởi nhà Trần nắm toàn công việc chủ chốt triều, quyền lực tập trung tay nhà nước trung ương; chế độ quân chủ trung ương tập quyền củng cố thêm bước + Cách sử dụng, bổ nhiệm quan lại nhà nước Lý - Trần phản ánh rõ nét tính đẳng cấp sâu sắc, thời Trần Cũng nói nhà nước thời Lý - Trần nhà nước quân chủ quý tộc Pháp luật: + Về mặt pháp chế, thời Lý - Trần có bước tiến thời Khúc, Ngô Đinh - Lê chỗ nhà nước tăng cường hoạt động lập pháp, ban hành luật lệ lịch sử pháp luật Việt Nam thời trung đại + Năm 1040, Lý Thái Tông xuống chiếu từ sau phàm nhân dân nước, có việc kiện tụng giao cho thái tử xét xử trước trình lên vua định Năm 1042, nhà Lý biên soạn cho ban hành luật Hình thư, luật thành văn nhà nước quân chủ Việt Nam Bộ Hình thư đời thay cho quy chế, luật lệ, chiếu trước Nhu cầu tác dụng Hình thư phản ánh nhận xét nhà sử học Ngô Sĩ Liên sau: "Trước kia, nước, việc kiện tụng phiền nhiễu, quan giữ việc hình câu nệ luật văn, cốt làm khắc nghiệt, chí bị oan uổng Vua lấy làm thương xót, sai sửa định luật lệnh, châm chước cho, thích dụng với thời giờ, chia môn loại, biên điều khoản làm sách hình luật triều cho người xem dễ biết Sách làm xong, chiếu ban cho thi hành Dân lấy làm tiện" + Các triều vua Lý sau tiếp tục ban hành luật lệ bổ sung hành chính, hình sự, dân + Pháp luật thời Lý nhằm bảo vệ quyền lợi nhà nước trung ương tập quyền, giai cấp thống trị, trước hết nhà vua Củng cố chế độ đẳng cấp, hạn chế bành trướng lực bọn quan liêu quý tộc, bảo vệ nguồn bóc lột nhà nước Đối với tội thập ác, đặc biệt tội chống đối lại nhà Lý bị hình phạt nặng, tàn khốc bị xẻo thịt, róc xương chợ, bị tùng xẻo, chặt chân, tay Pháp chế thời Lý có mặt tích cực coi trọng việc bảo vệ phát triển sức sản xuất dân tộc, quan tâm đến đời sống người, thể tinh thần nhân pháp trị, tiêu biểu triều đại Lý Thánh Tông (l054-l072) "Thánh Tông thành thực thương dân, khoan rộng việc hình Cứ theo đạo mà làm, thói dở đâu che lấp, dân tình đâu không thông, thiên hạ đâu lo chẳng thịnh trị" + Đến thời Trần, pháp luật bước đổi Hoạt động pháp chế tăng cường Gốc nhân pháp luật giữ gìn, tinh thần pháp trị ngày đề cao + Năm 1225, nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước Năm 1230, Trần Thái Tôn cho soạn Quốc triều hình luật Năm 1341, Trần Dụ Tông sai Nguyễn Trung Ngạn Trương Hán Siêu soạn Hình thư Tên Hình luật Hình thư nói rõ tính chất luật Việc xừ án, thi hành án ý + Luật nhà Trần nội dung giống luật nhà Lý, bảo vệ địa vị quyền lợi kinh tế vua quan, quý tộc, củng cố quyền lực nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, đặc biệt nhà vua Đối với tội thập ác, đặc biệt tội phản nghịch, phản quốc bị xử nặng "Hình phạt nhà Trần tàn khốc, kẻ ăn trộm kẻ trốn tránh bị chặt ngón chân, giao cho người (sự chủ) thoả ý (xử trị) cho voi giầy chết" + Có thể nói, nhà Lý mở đầu cho thời kỳ pháp luật thành văn đưa pháp luật thức vào sống, nhà Trần kế thừa di sản tích cực đó, nâng cao bước để thúc đẩy phát triển mặt đất nước, có tác dụng góp phần bảo vệ thành công độc lập, thống quốc gia Nét đặc sắc pháp luật thời Lý - Trần tinh thần pháp chế ngày đề cao gốc đạo trị nước nhân đức trọng thực thi pháp luật, tính giai cấp đẳng cấp pháp luật đậm nét c/m tâp quyen thân dân: Thứ , bình diện tư tưởng, triết lý thân dân dòng chảy liên tục có hệ thống tư tưởng trị thời Lý – Trần Chúng ta biết rằng, Đại Việt thời Lý, tư tưởng dân bản, thân dân thể đâm nét đời sống xã hội Trong hoàn cảnh mà phân tầng xã hội mờ nhạt, vua Lý nói tới người dân qua cách diễn đạt khác “thuận lòng dân” (Lý Thái Tổ), “yêu dân con” (Lý Thánh Tông) Quan hệ vua quan – thần dân gần gũi Sử sách ghi lại năm 1012, vua Lý Thái Tổ cho xây cung Long Đức thành cho Hoàng thái tử Khai Thiên Vương Phật Mã ở, “ý cho thái tử hiểu hết việc dân” Nhà vua thi hành sách thân dân: năm 1013 định lại lệ thuế, từ thuế ruộng đất ao hồ đến thuế bãi dâu, thuế sản vật …và nhiều năm xá thuế cho nhân dân, sử đánh giá “khoan thứ nhân từ, tử tế, hòa nhã, có lượng đế vương” Năm 1040, vua Lý Thái Tông dạy cung nữ dệt gấm vóc, cho công chúa cung nữ trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa Dân chúng kinh thành Thăng Long ngày hội (như hội đền Quảng Chiếu) vào tận Đoan Môn Cấm Thành tham dự; họ phép tới thềm điện Long Trì đánh chuông kêu cầu oan ức Vào dịp đầu năm, vua Lý Anh Tông tận ruộng để cày ruộng tịch điền với nhân dân Trong Lộ bố văn chinh phạt Tống, Lý Thường Kiệt trịnh trọng tuyên bố nguyên tắc dân bản: “Trời sinh dân chúng, vua hiền hòa mục, đạo làm chủ dân cốt nuôi dân” Còn thiền tăng Viên Thông nêu lên nội dung cụ thể quan điểm thân dân là: “Muốn yên dân phải tôn trọng người dưới” Như vậy, từ thời Lý, việc chăm lo đời sống nhân dân, quan tâm đến nguyện vọng nhân dân xem công việc hệ trọng việc trị nước Trong thời Trần, dòng tư tưởng thân dân, trọng dân tiếp tục Các vua tự coi cha mẹ dân, thi hành sách thân dân kiểu gia trưởng Vua Trần Thái Tông đêm bỏ kinh thành lên núi Yên Tử xuất gia tu hành khẳng định: “Trẫm muốn chơi để nghe tiếng nói dân, xem xét lòng dân, cho biết tình trạng khó khăn dân” Điều nói lên rằng, vua thời Trần có quan hệ gần gũi với dân chúng, không ngồi yên vị ngai vàng triều đại sau Sử cũ chép rằng, vua thường xuyên xuống làng mạc địa phương thăm hỏi việc đắp đê, gặt lúa, đánh cá, dự lễ hội đấu vật, đua thuyền du hành chơi phố Một kiện để lại dấu ấn đậm nét tinh thần thân dân việc Thượng hoàng Trần Thánh Tông mời bô lão nước đến dự Hội nghị Diên Hồng, hỏi ý kiến việc đánh giặc Nguyên Mông Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Hoài Vănthì thực “quốc dân đại hội”1 Đại Việt thời trung đại Mặt khác, thời kỳ này, nhân dân xem sở để tiến hành chiến tranh bảo vệ độc lập Bởi vậy, Trần Hưng Đạo cho phải khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc, bền rễ, coi thượng sách để giữ nước Điều có ý nghĩa biểu thị quan tâm nhà nước sản xuất đời sống nhân dân để xây dựng thái bình thịnh trị lâu dài Sự diện cách rõ rệt có hệ thống triết lý thân dân lĩnh vực tư tưởng giai cấp cầm quyền sở để nhà nước Lý - Trần tiến hành hàng loạt sách nhằm thực hóa triết lý đời sống xã hội, mang lại sức mạnh to lớn cho công xây dựng bảo vệ đất nước Thứ hai, Phật giáo sở quan trọng cấu thành mô hình nhà nước quân chủ thân dân nói chung, thời Lý - Trần nói riêng Nhà nước quân chủ Việt Nam lúc đời nhà nước cai trị bạo lực Nhưng có quân bạo lực không thu phục lòng dân, bị nhân dân oán thán Bởi vậy, vị vua Lý, Trần tìm đến Phật giáo để thiết lập cân có lợi cho việc cai trị Chúng ta biết lịch sử tư tưởng Việt Nam ghi nhận tồn lâu dài tượng “tam giáo đồng nguyên” Trong thời Lý - Trần, “tam giáo đồng nguyên” tồn hòa bình ảnh hưởng lẫn (bổ sung cho đấu tranh với nhau) ba tôn giáo Phật, Đạo, Nho Mặc dù cuối thời Trần, Nho giáo thắng suốt kỷ trị hai triều đại này, Phật giáo tôn giáo chiếm vị trí độc tôn Với tư cách “quốc giáo”, Phật giáo có vai trò quan trọng có ảnh hưởng chi phối đến tư tưởng trị vua thời Lý nửa đầu thời Trần Đặc biệt, vua Lý Thái Tổ - vị vua sáng lập vương triều Lý - vốn xuất thân từ Phật giáo nhờ lực Phật giáo mà lên vua nên tôn sùng đạo Phật lấy tôn giáo làm chỗ dựa tinh thần cho vương triều Vai trò Phật giáo nhà nước quân chủ thân dân thể khía cạnh sau: * Tạo cân tư tưởng xã hội: Xét cách khái quát, ba tôn giáo Phật, Đạo, Nho mang tính chất nhân văn, lấy việc giải thoát người, đem lại hạnh phúc cho người mục đích cuối Phật giáo nhấn mạnh tư tưởng nhân từ bác tinh thần “hiếu sinh” (tôn trọng sống) Trong thời đại mà Phật giáo phát triển thịnh đạt xã hội, triều đại Lý - Trần thấm nhuần dòng tư tưởng chủ đạo áp dụng vào thực tiễn trị nước mà cụ thể sách thân dân tư tưởng nhân văn khai phóng Theo đó, chủ trương nhà nước không nên can thiệp, can thiệp tốt vào sống tự người dân, để họ tự lo liệu giải Bởi vậy, tạo nên dòng gắn kết, cân thói ứng xử bạo lực nhà nước quân chủ với tư tưởng dân chủ làng xã Có thể khẳng định Phật giáo nhịp cầu tâm linh tin cậy nối nhà nước với làng xã, với dân chúng, giúp an dân, xây dựng cục diện thái bình xã hội * Tạo trung tâm giáo dục nhà chùa Phật giáo: Kể từ bước vào kỷ nguyên độc lập, người trí thức tầng lớp sư sãi Họ không dừng lại cương vị người tu hành thoát tục, mà tham gia vào hoạt động nội trị ngoại giao, có hoạt động giáo dục Mặc dù đến thời Lý, giáo dục Nho học xuất đất nước ta trường học Nho giáo chưa đóng vai trò quan trọng mà nhà chùa nơi dạy học, truyền bá văn hóa đào tạo tầng lớp trí thức Cùng với việc vua Lý, Trần quý tộc, quan chức cao cấp khác bỏ tiền xây dựng chùa chiền khắp nơi, nhà chùa “trở thành lực kinh tế, trị, văn hóa lớn xã hội” Bởi vậy, tư tưởng Phật giáo lại có điều kiện lan tỏa thấm sâu vào đời sống, đặc biệt Phật giáo Đại thừa với hình tượng Bồ Tát - hình tượng từ bi, hỉ xả quần chúng cầu ước thấy thỏa nguyện khát vọng mặt tinh thần Phật giáo thời Lý - Trần phát triển mạnh mẽ gắn bó với lợi ích người dân có với vận mạng dân tộc * Tạo truyền thống tôn giáo tham gia vào sự: Trong mô hình nhà nước quân chủ thân dân Lý - Trần, việc cai trị không thực chuyên nghiệp mô hình nhà nước quân chủ quan liêu sau Điều thể việc dùng sư sãi, tôn thất nắm quyền, đào tạo quan lại cai trị không Đặc biệt việc dùng sư sãi máy cai trị Ở thời Lý – Trần, tầng lớp trí thức sư sãi giữ vị trí quan trọng công dựng nước giữ nước với vai trò cố vấn trị cao cấp nhà vua, trị gia bên cạnh tướng lĩnh triều đình Sư Vạn Hạnh có vai trò to lớn việc thành lập vương triều Lý; sư Đà Bảo Lý Thái Tổ mời đến kinh đô tham gia Những nhà sư có tài uy tín lớn sư Viên Thông, sư Thông Biện phong làm quốc sư, có đóng góp lớn cho phát triển đất nước Như vậy, thời kỳ quân chủ Việt Nam lúc bắt đầu bạo lực có sở để thân dân xuất yếu tố Phật giáo (chủ yếu Phật giáo Đại thừa) Phật giáo có vai trò quan trọng trị quân chủ Lý - Trần, góp phần tạo nên cục diện thái bình thịnh trị trăm năm tồn hai triều đại Tuy nhiên, Phật giáo không dùng để điều hành quốc gia hoạch định đường lối, sách đối nội, đối ngoại, đặt cấp bậc tôn ti trật tự xã hội nên đến cuối đời Trần, Nho giáo thắng trở thành ý thức hệ thống trị xã hội Sự thắng Nho giáo cột mốc đánh dấu đời mô hình nhà nước quân chủ quan liêu, thay cho mô hình nhà nước quân chủ thân dân lúc chấm dứt sứ mệnh lịch sử vũ đài trị Thứ ba, mặt tổ chức cai trị, tính chất thân dân nhà nước Lý – Trần thể chỗ tìm thỏa thuận cộng đồng làng xã với nhà nước quân chủ Chúng ta biết lịch sử, làng Việt Nam có xu hướng biến thành cộng đồng tự trị, tự quản; nhà nước có xu hướng can thiệp sâu vào làng Tuy nhiên, nhà nước Lý – Trần trì thiết chế quyền tự trị, tự quản làng xã, có can thiệp nhà nước (quyền lực nhà nước đến cổng làng, sau cổng làng làng xã tự trị) Mối quan hệ làng - nước nhờ dung hòa Quan điểm tự chủ nghĩa chủ trương nhà nước can thiệp tốt vào đời sống dân chúng nhà nước Lý – Trần áp dụng vào lĩnh vực kinh tế Nhà Lý tôn trọng quyền sở hữu ruộng đất cộng đồng làng xã Theo đó, nhà nước không thu thuế theo hộ dân mà coi cộng đồng làng xã tập thể lớn (hoặc nhỏ) để thu thuế lúa gạo theo hộ dân Người ban thái ấp thu thuế làng, nộp phần cho nhà nước nên họ thực chủ dân chủ ruộng đất Dân chúng chủ yếu cày ruộng theo quy mô làng xã Nhà Trần có chế độ thái ấp, điền trang hình thức sở hữu đặc biệt tầng lớp quý tộc quan liêu, có đặc quyền đặc lợi Theo sử sách ghi lại thái ấp ruộng nhà vua ban cấp cho quý tộc triều thần có công Trên danh nghĩa, ruộng đất thái ấp thuộc quyền sở hữu nhà nước, triều đình có quyền lấy người ban cấp cho người khác Quý tộc có quyền sử dụng hưởng hoa lợi đất đai phần cư dân đó, thu tô thuế, xây dựng phủ đệ, lập đội quân vương hầu gia đồng Thời trần, có thái ấp Trần Liễu (Đông Triều, Quảng Ninh), Trần Thủ Độ Quắc Hương (Bình Lục, Hà Nam), Trần Khát Chân Kẻ Mơ (Hà Nội)… Do tính chất hạn chế quyền chiếm dụng ruộng đất nên thái ấp khả làm phát triển yếu tố cát chống lại quyền trung ương Điền trang trang trại lớn quý tộc đời Trần, quý tộc trực tiếp quản lý, sử dụng sức lao động gia nô, nô tì; có quyền thừa kế Đó phận ruộng đất thuộc sở hữu phong kiến lớn, tư nhân Các điền trang nhắc đến lịch sử Trần Khánh Dư (Chí Linh, Hải Dương), Trần Quốc Khang (Diễn Châu, Nghệ An)…Chế độ điền trang phát triển mạnh mẽ, hàm chứa nhiều yếu tố xu cát Tuy nhiên, suốt hàng trăm năm tồn mình, chế độ thái ấp, điền trang có tác động lớn mặt trị Nó góp phần xây dựng triều đình thống nhất, đoàn kết nội bộ, đoàn kết toàn dân, giữ vững độc lập dân tộc Thực tế chứng minh chủ nhân thái ấp hoàn thành tốt vai trò trụ cột trợ giúp triều đình không trở thành lãnh chúa địa phương châu Âu thời Quan trọng hơn, đất phân phong cho vương hầu quý tộc gắn với ruộng đất công làng xã, với nông dân Các quý tộc nằm làng, không tách khỏi làng xã Nhờ đó, nhà nước trì mối quan hệ mật thiết với nhân dân Thế cân ổn định kinh tế xác lập trì công hữu tư hữu; quyền lực, lợi ích nhà nước với đẳng cấp quý tộc quan liêu khối bình dân làng xã Tính chất thân dân nhà nước quân chủ Lý – Trần có sở từ chế độ Cuối thời Trần, kinh tế quý tộc Trần đà suy yếu Chế độ sở hữu điền trang, thái ấp hình thức kinh doanh quý tộc Trần bóc lột nông nô, nô tì ngày nặng nề làm cho kinh tế bị suy yếu ruộng đất công làng xã bị lấn chiếm nghiêm trọng Mâu thuẫn xã hội gia tăng làm bùng nổ khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tì để trở thành nông dân tự Đây coi nguyên nhân quan trọng dẫn tới sụp đổ mô hình nhà nước quân chủ thân dân Lý – Trần Năm 1397, Hồ Quý Ly thi hành phép hạn điền, hạn nô, đánh mạnh vào lực kinh tế tầng lớp quý tộc Trần Chế độ thái ấp, điền trang dần tan rã từ Thứ tư , tính chất thân dân nhà nước Lý – Trần thể sách “ngụ binh nông” Chính sách “ngụ binh nông” (gửi binh nông) có từ thời nhà Lý, sau tiếp tục trì phát triển thời Trần Chính sách quy định cụ thể chế độ binh dịch tất đinh tráng chế độ quân lính chia phiên sản xuất2 Theo đó, tất hoàng nam đến tuổi trưởng thành (16 tuổi) phải lính Để tập trung đông đảo nhân lực nước cho sản xuất mà không ảnh hưởng đến việc xây dựng quân đội thường trực, triều Lý, Trần thực chia phiên cho quân lính làm ruộng Theo nàh nghiên cứu, thời Lý – Trần có cấm quân thường xuyên ngũ bảo vệ nhà vua kinh thành, lại chia phiên nà cày cấy làm công việc khác Cứ cắt lượt thay nhau, khiến hàng năm luân phiên ngũ canh phòng luyện tập thời gian, lại sản xuất Chính sách tiến vừa đáp ứng quyền lợi giai cấp nông dân, tăng thêm cải cho xã hội, vừa góp phần giảm bớt chi phí nuôi quân, làm cho nước nhỏ Đại Việt có đủ quân đội thường trực để đương đầu với kẻ thù đấu tranh giữ nước Về trị, sách “ngụ binh nông” có ý nghĩa quan trọng việc tạo tâm thức tuân lệnh bề trên, tạo sợi dây gắn kết liên tục thiết chế quyền lực nhà nước với nông dân làng xã Nhà sử học Phan Huy Chú đánh giá “đây phép hay đời cận cổ”3 Từ luận điểm trên, khẳng định rằng: Mô hình nhà nước Lý – Trần mô hình nhà nước quân chủ thân dân có lịch sử tồn gần kỷ đất nước ta Mặc dù thực chất quan điểm sách thân dân thời Lý – Trần có mục đích điều chỉnh mối quan hệ nhà nước phong kiến với nhân dân, điều hoà mâu thuẫn giai cấp địa chủ phong kiến với nhân dân lao động bị áp bóc lột góp phần đem lại cục diện thái bình, no ấm, góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân, giữ vững độc lập dân tộc, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Như vậy, trước bị mô hình nhà nước quân chủ quan liêu thời Lê sơ thay thế, mô hình nhà nước quân chủ thân dân thời Lý – Trần hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, tạo nên giai đoạn hoàng kim với nhiều thành tựu vĩ đại lịch sử dân tộc Câu 8: So sánh máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc với Ngô-Đinh-Tiền-Lê _ Văn Lang –Âu Lạc Sơ đồ máy nhà nước Văn Lang - Âu Lạc : Chính quyền trung ương địa phương  Vua ( Văn Lang : Hùng Vương, An Dương Vương, Âu Lạc ): quân chủ đứng đầu nhà nước mặt trị, người huy quân chủ trì nghi lễ tôn giáo  Lạc hầu: giúp việc cho nhà Vua, tướng, tá to nhỏ, tay có quân đội sẵn sàng đàn áp địa phương không chịu thần phục, thay mặt Vua giải công việc nước  Lạc tướng: chức quan tập Vua Lạc hầu thừa nhận đứng đầu bộ, cai quản địa phương, phân bổ, đôn đốc đốc thúc cúng nạp, truyền đạt mênh lệnh từ xuống tổ chức lực lượng có chiến tranh xay ra.( Nước Văn lang chia thành 15 vốn 15 lạc trước )  Bồ : Đứng đầu công xã nông thôn ( kẻ, chiềng, chạ) công xã nồn thôn kết hợp quan hệ làng xóm với quan hệ huyết thống  Tổ chức quân đội: Nhà nước sơ khai có tổ chức quân đội Vua, lạc hầu, lạc tướng có đơn vị thần binh để hộ vệ làm chủ lực chiến tranh Tuy vậy, lần có chiến tranh, nhà nước chủ yếu dựa vào lực lượng chiến đấu hậu cần nhân dân công xã _ Nhà nước Ngô-Đinh-Tiền-Lê: Chính quyền trung ương: NHÀ ĐINH:  Hoàng Đế : đứng đầu, trị vị muôn dân Định quốc công: viên quan đầu triều, tương đương tể tướng Đô hộ phủ sĩ sư: trông coi việc hành án phủ đô hộ Thập đạo tướng quân: tướng huy 10 đạo quân Nha hiệu: củng chức quan to, không rỏ chức Tăng thống: chức quan đứng đầu phật giáo nước Tăng lục: chức quan trông coi phật giáo, giúp việc cho tăng thống Sùng chân uy nghi: quan trông coi đạo giáo  Ngoài có: chi hậu nội nhân, đô úy, NHÀ TIỀN LÊ: ( mô theo quan chế nhà tống)  Hoàng đế: đứng đầu, đại diện cho thượng đế để trị nhân dân, đồng thời đại diện dân trước Thượng đế  Đại tổng quản trị quân dân sự: viên quan đầu triều, tương đương tể tướng  Thái sư: quan văn Đại thần triều đình, cố vấn cấp cao nhà vua  Thái úy: tướng huy quân đội  Nha nội đô huy sứ  Đạo sư: chức quan đứng đầu phật giáo nước  Tăng lục: chức quan trông coi phật giáo, giúp việc cho Đạo sư Chính quyền địa phương:  Nhà Ngô: Lộ => Phủ=>Châu=>Xã=>Giáp  Nhà Đinh: Đạo ( 10 ) => Giáp=> Xã  Nhà Tiền – Lê: Lộ => Phủ=> Châu=>Hương (Giáp ) => Xã Tổ chức quân đội:  Nhà Đinh: Quân đội chia thành đạo, đạo chia thành 10 quân, quân 10 lữ, lữ 10 tốt, tốt 10 ngũ, ngũ 10 người Chỉ huy quân đội thập đạo tướng quân  Nhà Tiền – Lê: tổ chức quân cấm vệ gồm: 3000 người, trán thích chữ “ Thiên tử quân ”  Kết luận: nhà nước Văn Lang - Âu Lạc sơ khai đơn sơ Tới thời nhà Ngô-Đinh-Tiền-Lê tổ chức máy nhà nước ngày hoàn thiện Tuy nhiên, nhìn chung đơn giản, tổ chức hoạt động chế độ quan lại chưa quy định rỏ ràng, chặt chẽ Chuyển từ chế độ Nhà nước cộng đồng quốc gia, cộng đồng tộc sang nhà nước trung ương tập quyền Câu 9: So sánh máy nhà nước Tiền lê với Lý – Trần  Nhà Tiền Lê: mô phỏn theo quan chế nhà tống _ Hoàng đế: đứng đầu, đại diện cho thượng đế để trị nhân dân, đồng thời đại diện dân trước Thượng đế _ Đại tổng quản trị quân dân sự: Viên quan đầu triều, tương đương tể tướng _ Thái sư: Là quan văn, đại thần triều đình, cố vấn cấp cao Vua _ Thái úy: Tướng huy quân đội _ Nha nội đô huy sứ _ Đạo sư: chức quan đứng đầu phật giáo nước _ Tăng lục: chức quan trông coi phật giáo, giúp việc cho đạo sư NHÀ LÝ – TRẦN:  Hoàng đế: đứng đầu nhà nước, nắm trọn quyền lực, vai trò Vua lớn, cha mẹ dân, người bảo vệ quyền lợi cho nhân dân  Tể tướng: Đứng đội ngũ quan lại, giúp Vua điều tiết hoạt động quan lại cấp  Các quan đại thần: Thời lý: chức thái: ( thái sư, thái úy, thái bảo ) chức thiếu ( thiếu sư, thiếu phó, thiếu bảo) Thời Trần: chức tư: ( tư đồ, tư mã, tư không ) quan văn: tam thái, tam thiếu, tam tư quan võ :thái úy, thiếu úy, bình chương ( gọi chung tam công cửu khánh)  Các : Thời Lý: bộ: lại, binh, hình Thời Trần: lục bộ: lễ, lại, bô hình, hộ, binh, công → Các quan chuyên môn: Chính quyền địa phương: Nhà TIỀN – LÊ: Lộ=> Phủ=>Châu=>Hương ( giáp) => Xã Nhà Lý: Lộ ( 24) => Phủ=>Huyện=>Hương=>Giáp=>Thôn Miền núi khu vực xa trung tâm khu vực hành chia thành châu, trại Nhà Trần: Lộ ( 12) =>Phủ=> Châu=> Huyện=>Xã Tổ chức quân đội: Nhà TIỀN Lê: tổ chức quân cấm vệ gồm 3000 người, trán thích chữ, “ Thiên tử quân ” Thời Lý: - Trần: Quân đội bao gồm: quân cấm vệ, quân cấp lộ, có quân đội nhà vua Nghĩa vụ binh dịch đặt với chế độ đăng kí hộ tuyển chọn binh lính chặt chẽ Nhà nước thực sách “ Ngụ binh nông ” quân lộ Quân đội phân chia thành binh chủng: binh, thủy binh, kị binh, có vũ khí mới: máy bắn đá, súng thần cơ, Chú trọng việc luyện binh, đào tạo võ quan, mở giảng võ đường  kết luân: Thời Lê tổ chức máy nhà nước nhìn chung đơn giản, tổ chức hoạt động cung chế độ quan lại chưa quy định rõ ràng, chặt chẽ Bộ máy nhà nước thới Lý – Trần tập trung quyền lực vào tay nhà Vua nhiều hơn, củng cố hoàn thiện máy nhà nước hơn, tổ chức quân đội mạnh trình độ kĩ thuật chiến đấu cao Câu 10: So sánh máy nhà nước qua hiến pháp ( 1946 với 1959 1980 với 1992 ( sửa đổi bổ sung 2001) So sánh máy nhà nước 1946-1959: Nội dung so sánh Trung ương HIẾN PHÁP 1946 Nghị viện nhân dân nước bầu có nhiệm kì năm Hp không quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Nghị viện mà quy định cách chung chung HIẾN PHÁP 1959 Quốc hội toàn dân bầu có nhiemj kì năm, nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội quy định cụ thể, chi tiết so với Hiến pháp 1946 Vị trí pháp lý Quốc hội: quan quyền lực nhà nước cao nhân dân thể quyền lập hiến, lập pháp Vị trí pháp lý Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhân dân Vai trò chủ tịch nước: có nhiều quyền hạn, chế định độc đáo, đánh giá mạnh mẽ so với văn Hiến pháp sau Địa phương TAND VKSND Chính phủ quan hành cao nước Có phân biệt cấp quyền hoàn chỉnh không hoàn chỉnh Phân biệt địa bàn nông thôn đô thị Tổ chức theo cấp xét xử Hiến Cơ quan đại diện nhân dân Chủ tịch nước không cong phủ, tách thành chế định riêng Là quan chấp hành, quan hành cao nhà nước không phân biệt Tổ chức theo hành lãnh pháp 1946 VKS có viện công tố tòa án Chế độ thẩm phán Thẩm phán bổ nhiệm thổ Hiến pháp 1959 lần VKS có chức kiểm sát chung kiểm sát hoạt động tư pháp Thẩm phán bầu So sánh máy nhà nước 1980- 1992 ( sửa đổi 2001) Nội dung so sánh Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ HIẾN PHÁP 1980 Nhiệm kì năm nhân dân bầu HIẾN PHÁP 1992 Quốc hội nhân dân bầu ra, mang quyền lực nhân dân Là mô hình Quốc hội toàn quyền, Quốc hội lập hội đồng trưởng Nhiệm kì năm, nhiệm vụ quyền hạn toàn quyền so với năm 80 Thành lập quan hội đồng nhà nước, quan hoạt động thường xuyên Quốc hội Không có chủ tịch nước mà hội đồng nhà nước vừa quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội, vừa chủ tịch tập thể nhà nước CHXHCNVN HĐBT quan chấp hành hành cao quan quyền lực nhà nước Bỏ thiết chế hội đồng nhân dân, khôi phục lại chế định ủy ban thường vụ Quốc hội chế định Chủ tịch nước Chủ tịch nước cá nhân quy định thành chế định riêng biệt hiến pháp 1959 Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Quy định nước ta có cấp hành là: cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp tương đương có huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh thị xã có xã, phường, thị trấn, khu tự trị bãi bỏ lập thêm đơn vị hành đặc khu Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân Trong hệ thống tòa án nhân dân có tòa hình tòa dân Viện kiểm sát có thêm chức công tố Thẩm phán bầu Quyền hạn không lớn Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao quan hành cao Duy trì quy định luật tổ chức HĐND UBND năm 1989 thành lập HĐND cấp tỉnh ( thành phố trực thuộc trung ương ) cấp huyện ( quận, thành phố thuộc tỉnh,) thành lập ban HĐND Đồng thời quyền hạn Chủ tịchủy ban nhân dân củng tăng cường Đã có thêm tòa án nhân dân tối cao cấp tỉnh có thêm tòa kinh tế, tòa lao động tòa hành Bỏ chức kiểm sát chung Thẩm phán bổ nhiệm Câu 11, Cuộc cải cách vua Lê Thánh Tông - Mục tiêu: củng cố hoàn thiện bước quân chủ chuyên chế pk nâng cao hiệu h/đ BMNN - Biện pháp: + bỏ bớt chức quan, quan cấp quyền trung gian đảm bảo tập trung quyền lực vào tay vua + quan giám sát, kiểm soát lẫn để loại trừ lạm quyền nâng cao trách nhiệm + không để tập trung nhiều quyền hành vào quan nhằm ngăn chặn tiếm quyền - Cải cách quyền TW: + Năm 1465, đổi lục thành lục viện, viện thượng thư đứng đầu đổi tên khoa cho phù hợp với lục viện lục viện có nhiệm vụ chia trông coi thi hành công việc nước, lục khoa kiểm soát h/đ lục viện + năm 1466, lại đổi lục viện thành lục đạt them lục tự để phụ trách công việc phụ không thuộc quyền hạn chức lục + lập thêm quan chuyên môn Ngự sử đài, quốc tử giám, - Cải cách quyền đp: bãi bỏ số đơn vị hành trấn lộ qua cải tổ nước ta có cấp hành cấp đạo- xứ, cấp phủ, cấp huyện- châu + cấp đạo xứ: thực ba biện pháp 1, chia nước thành đạo nhỏ 2, không để quyền lực tập trung vào tay người mà tản ba quan ( tam ty) 3, giám sát chặt chẻ đạo + cấp phủ: truyền lệnh từ xuống cho huyện châu, đóc thuc kiểm tra việc thi hành, đôn thúc thu nộp thuế khóa, đặc biệt cấp phủ có chức hà đê sứ khuyến nông sứ + cấp huyện châu: nom đê điều, khuyến nông, đôn thúc dân bồi đắp ruộng chứa nc để làm vụ mùa chiêm cấp châu, nhà vua tranh thủ tù trưởng đphương giúp củng cố quốc gia thống nhất, mở rộng ảnh hưởng triều dình đến vùng miền núi - Cải cách tổ chức quân đội: + chế độ tuyển binh chặt chẽ, chia làm hạng rõ rang + thực c/s “ ngụ binh nông” , quân sĩ luân phiên nhau, nửa ngũ, nửa nhà làm ruộng + chế độ luyện tập dc quy chế hóa theo binh chủng LTT định lệ năm lần khảo hạch võ nghệ quân sĩ + LTT không đặt chức Thái úy mà tự thâu tóm quyền tổng huy quân đội + quan, lực lượng quân phải chịu chi phối đa chiều, chịu quản lý từ nhiều phía, giám sát lẫn nhau, không quan giữ nhiều quyền hành => thể nguyên tắc quan liêu, nhằm tang cường cao độ quyền lực quân nhà vua ... cấp công khai, pháp luật đẳng cấp đặc quyền + PL mang tính dã man, tàn bạo ( luat HĐ) + Pl bảo vệ quyền thống trị nha nuoc phong kien tập quyền + PL liên quan mật thiết với tôn giáo đạo đức phong... giáo đồng nguyên” tồn hòa bình ảnh hưởng lẫn (bổ sung cho đấu tranh với nhau) ba tôn giáo Phật, Đạo, Nho Mặc dù cuối thời Trần, Nho giáo thắng su t kỷ trị hai triều đại này, Phật giáo tôn giáo... giữ vị trí quan trọng công dựng nước giữ nước với vai trò cố vấn trị cao cấp nhà vua, trị gia bên cạnh tướng lĩnh triều đình Sư Vạn Hạnh có vai trò to lớn việc thành lập vương triều Lý; sư Đà

Ngày đăng: 03/06/2017, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w