Mục tiêu chung của môn học Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ: - Về kiến thức + Nắm được những vấn đề cơ bản và tổng quan về lịch sử văn học Việt Nam:tiền đề hình thành, những đ
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Lịch sử Văn học Việt Nam
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: + Bắt buộc:
+ Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết: Văn học dân gian Việt Nam
- Các môn học kế tiếp: Lý luận văn học
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 giờ+ Thảo luận: 3 giờ
- Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Sáng tác & LL – PBVH, ĐH Văn hóa
HN – 418 La Thành – Đống Đa - HN
3 Mục tiêu của môn học
3.1 Mục tiêu chung của môn học
Sau khi học xong học phần này, sinh viên sẽ:
- Về kiến thức
+ Nắm được những vấn đề cơ bản và tổng quan về lịch sử văn học Việt Nam:tiền đề hình thành, những đặc điểm và thành tựu qua các giai đoạn, các tác giả, tácphẩm, trào lưu hoặc hiện tượng văn học tiêu biểu
+ Thấy được mối liên hệ mật thiết giữa lịch sử văn học với lịch sử xã hội và vănhóa tư tưởng, từ đó giúp sinh viên chuyên ngành văn hóa – nghệ thuật có được nhữngkiến thức bổ trợ để hiểu sâu, hiểu rõ hơn chuyên ngành của mình
- Phân tích được các
tiền đề khách quan(lịch sử - xã hội) và
- Liên hệ quá trình
hình thành nền vănhọc viết VN với VH
Trang 2cơ bản của Văn
học trung đại
Việt Nam
trung đại
- Nắm được các đặctrưng cơ bản của văn họctrung đại Việt Nam
chủ quan (văn tự,ngôn ngữ, thểloại ) dẫn đến sựhình thành và vậnđộng của nền vănhọc viết trung đại
- Hiểu và biết cách
phân tích các tácphẩm cụ thể để làm
rõ các đặc trưngnày
một số nước trongkhu vực để thấy sựtương đồng và khácbiệt
- So sánh với vănhọc hiện đại để thấyđược vai trò củaVHTĐ trong việcxây dựng các truyềnthống tư tưởng vànghệ thuật cho nền
- Hiểu và áp dụng
các tiêu chí này đểphân kỳ văn họctrung đại
- Hiểu được mốiliên hệ mật thiếtgiữa lịch sử xã hội
và lịch sử văn họcthời trung đại, sựvận động và pháttriển có tính qui luậtcủa văn học, phântích được một số tácphẩm tiêu biểu đểthấy được thành tựuphong phú củaVHTĐ
- Đánh giá được tính
hợp lý và khoa họccủa cách phân kỳtrong giáo trình sinhviên đang sử dụng
so với các cách phân
kỳ khác
- Đánh giá được vịtrí và đóng gópriêng của từng thời
kỳ, từng tác giả, tácphẩm đối với quátrình hình thành cácgiá trị tư tưởng vànghệ thuật của nềnvăn học dân tộc
Nội dung 3
Tác giả Nguyễn
Trãi
- Nắm được một số thông
tin cơ bản về cuộc đời và
sự nghiệp thơ vănNguyễn Trãi
- Hiểu, phân tích
được mối liên hệ vànhững nguồn ảnhhưởng quan trọngtới sự hình thành tàinăng, nhân cách, tưtưởng và vănchương Nguyễn Trãi
- Phân tích được
- Đánh giá và phân
tích được tiền đềhình thành đặc điểm
và những giá trị nổibật của thơ vănNguyễn Trãi
Trang 3- Nắm được những yếu tốtích cực và tiến bộ của tưtưởng yêu nước và nhânnghĩa trong thơ vănNguyễn Trãi
- Nắm được những cáchtân nghệ thuật củaNguyễn Trãi trong tập
thơ Quốc âm thi tập
một số tác phẩmtiêu biểu củaNguyễn Trãi để làm
rõ những nội dungnày
- Phân tích đượcmột số bài thơ trongtập thơ để làm rõnhững cách tân này
- Đánh giá đượcđược vai trò củaNguyễn Trãi với quátrình hình thànhnhững tư tưởngtruyền thống củavăn học dân tộc
- So sánh QÂTT với
tình hình thơ Nômtrước và sau TK XV
để thấy được vai trò
mở đường của NTtrong công cuộccách tân thơ caTiếng Việt thờitrung đại
Nội dung 4
Tác giả Nguyễn
Du
- Nắm được những thôngtin cơ bản về cuộc đời và
sự nghiệp thơ vănNguyễn Du
- Nắm được những biểuhiện phong phú, sâu sắc,tiến bộ của cảm hứngnhân văn trong thơNguyễn Du
- Nhớ được những sángtạo nghệ thuật củaNguyễn Du trong TruyệnKiều so với KVKT
- Hiểu, phân tích
được mối liên hệ vànhững nguồn ảnhhưởng quan trọngtới sự hình thành tàinăng, nhân cách, tưtưởng và vănchương Nguyễn Du
- Phân tích được cáctác phẩm/đoạn trích
để làm rõ nhữngbiểu hiện này
- So sánh với KVKT
để làm rõ nhữngsáng tạo này
- Phân tích, đánhgiá được tiền đề làmnên giá trị nhân vănsâu sắc cùng phongcách nghệ thuật độcđáo của thơ vănNguyễn Du
- So sánh tác phẩmNguyễn Du với cácsáng tác cùng giaiđoạn để thấy đượcnét riêng, độc đáocủa Nguyễn Dutrong việc phản ánh,thể hiện những vấn
đề của thời đại
- Rút ra được ýnghĩa và bài họckinh nghiệm trongsáng tạo nghệ thuậtnói chung
sự nghiệp thơ vănNguyễn Đình Chiểu
- Nắm được sự tiếp biến
Chiểu
- Đánh giá và phân
tích được tiền đềhình thành đặc điểm
và những giá trị nổibật của thơ vănNguyễn Đình Chiểu
- So sánh quanniệm sáng tác và nội
Trang 4niệm văn chương tải đạotrong thơ văn NguyễnĐình Chiểu.
- Nắm được những dấu
ấn của văn hóa Nam Bộ
trong truyện thơ Lục Vân Tiên.
- Phân tích, so sánhtác phẩm NguyễnĐình Chiểu qua haichặng sáng tác:
trước và sau khi TDPháp xâm lược đểlàm rõ vấn đề này
- Phân tích được đặcđiểm một số nhânvật trong tác phẩm
để làm rõ dấu ấnnày
dung thơ vănNguyễn Đình Chiểuvới một số tác giảtiêu biểu thời trungđại để thấy đượcđóng góp của ôngvới văn học dân tộc
- So sánh Lục Vân Tiên với một số
truyện thơ khác đểthấy được nguồnảnh hưởng quantrọng của văn hóa,văn học dân gian đốivới quá trình hìnhthành và phát triểncủa thể loại
xã hội Việt Nam từ đầu
TK XX đến Cách mạngtháng Tám 1945
- Nắm được những tiền
đề về môi trường văn họcảnh hưởng trực tiếp đếnquá trình hiện đại hóavăn học Việt Nam giaiđoạn này
- Nắm được tiến trình vậnđộng, những đặc điểm cơbản và thành tựu về thểloại của văn học ViệtNam từ đầu TK XX đếnCách mạng tháng Tám
1945
- Phân tích đượcnhững yếu tố quantrọng về xã hội –văn hóa tư tưởngdẫn đến sự thay đổidiện mạo chung của
xã hội Việt Namthời kỳ này
- Xác định đượcnhững tiền đề tiênquyết, tác động trựcdiện đến quá trìnhhiện đại hóa văn họcViệt Nam từ đầu TK
XX đến 1945
CMT8 Xác định đượcnhững hiện tượng,đặc điểm, thể loạivăn học tiêu biểutương ứng với từngchặng
- So sánh với tìnhhình chính tri, xãhội, văn hóa tưtưởng giai đoạntrước (nửa cuối TKXIX…) để thấyđược những cănnguyên cơ bản dẫnđến sự thay đổi toàndiện trên phươngdiện xã hội, từ đóliên hệ đến sự thayđổi của văn học
- Phân tích được sựtác động của nhữngtiền đề về môitrường văn học đãnêu đối với tiếntrình hiện đại hóavăn học Việt Nam
- Phân tích để làm
rõ vai trò của cáchọc giả về văn hóabởi nhờ họ, hoạtđộng biên khảo,dịch thuật văn hóa,
Trang 5văn học được khơinguồn và có điềukiện phát triển, tạotiền đề cho quá trìnhhiện đại hóa văn họcmạnh mẽ ở giaiđoạn tiếp theo.
- Đọc hiểu một số tácphẩm tiêu biểu của tácgiả
- Xác định đượcnhững giai đoạn,những đặc điểmquan trọng nhấtcũng như những tácgiả tiêu biểu đạidiện cho khuynhhướng văn học đãnêu
- Nắm được một sốvấn đề chính về tácgiả như: quan điểmsáng tác, đặc sắc tưtưởng và đặc sắcnghệ thuật
- Phân tích đượcmột số tác phẩm đặcsắc để thấy đượcnhững giá trị tiêubiểu của thơ catrong tù
- Trên cơ sở nhữngvấn đề lí thuyết đãtìm hiểu ở bậc 1,phân tích một tácphẩm tiêu biểu (thểloại tự chọn)
- Đọc một số tác phẩm tiêu biểu trong hai tập “ Thơ thơ” và “Gửi hương cho gió”
- Đọc một số tácphẩm tiêu biểu của
xu hướng tiểuthuyết Tự lực vănđoàn, Phong tràoThơ Mới, ThạchLam, Nguyễn Tuân
- Nắm được một số vấn đề cốt lõi về tác giả như: quan điểm sáng tác, đặc sắc tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật
- Chọn, phân tíchmột tác phẩm tâmđắc để làm rõ đặcđiểm của chủ nghĩalãng mạn
- Chọn, phân tíchmột tác phẩm tâmđắc để làm rõ nhữngđặc sắc nghệ thuật
- Đọc một số tác phẩmtiêu biểu của tác giả ở cảhai đề tài: người nông
- Đọc một số tácphẩm tiêu biểu củacác tác giả đại diệncho khuynh hướngvăn học này nhưNguyễn Công Hoan,Ngô Tất Tố, VũTrọng Phụng…
- Nắm được một sốvấn đề cốt lõi về tácgiả như: quan điểm
- Chọn, phân tíchmột tác phẩm tâmđắc để làm rõ đặcđiểm của chủ nghĩahiện thực phê phán
- Chọn, phân tíchmột tác phẩm tâmđắc để làm rõ những
Trang 6dân và người trí thức tiểu
tư sản nghèo sáng tác, đặc sắc tưtưởng, đặc sắc nghệ
thuật
đặc sắc tư tưởnghoặc đặc sắc nghệthuật đã nêu
- Nắm được một số vấn
đề cốt lõi của giai đoạnvăn học này như: đặcđiểm cơ bản, thành tựu -hạn chế
- Phân tích đượcnhững yếu tố quantrọng về xã hội -văn hóa tư tưởngảnh hưởng đến sựlựa chọn đề tài, chủ
đề của văn học giaiđoạn này
- Lý giải nguyênnhân hình thành hệthống đặc điểm củavăn học
- Chọn, phân tíchmột tác phẩm tiêubiểu để làm rõ mộttrong những đặcđiểm đã nêu
Nội dung 11
Tác giả Tô Hoài
- Đọc hiểu một số tácphẩm tiêu biểu của tácgiả
- Nắm được một sốvấn đề cốt lõi về tácgiả như: quan điểmsáng tác, đặc sắc tưtưởng, đặc sắc nghệthuật
- Chọn, phân tíchmột tác phẩm tâmđắc để làm rõ mộttrong những đặc sắcnghệ thuật đã nêu
- Nắm được tiến trìnhvận động, đặc điểm củavăn học Việt Nam từ sau1975
- Chọn lọc nhữngtác nhân chính yếutạo nên quá trình táicấu trúc của văn họcsau 1975
- Ghi nhận nhữnghiện tượng, đặcđiểm văn học nổibật tương ứng vớimỗi chặng
- Phân tích nhữngkhác biệt về đặcđiểm văn học trước
và sau 1975 thôngqua một vài tácphẩm/tác giả cụ thể
- Phân tích đặc điểmtruyện ngắn NguyễnMinh Châu sau
1975 để chứng minh
sự thay đổi về quanniệm hiện thực, conngười
Ghi nhớ những đổi mới
cơ bản trong văn xuôi, thơca
- Chọn phân tíchmột số tác phẩm củaNguyễn Huy Thiệp
để nhận rõ sự đổimới về bút pháp,quan niệm thẩm mĩ,
tư tưởng
Hiệu ứng văn họcđối mới: trường hợpcác phim Tướng vềhưu, Những ngườithợ xẻ, Khách ở quê
ra, Bến khôngchồng, Thương nhớđồng quê…
Đọc hiểu các tiểuthuyết của Lê Lựu,Phạm Thị Hoài, Bảo
Nhận diện sự thayđổi bút pháp tiểuthuyết sau 1975 và
Trang 7thuyết sau 1975 Ghi nhớ một số tiểu
thuyết tiêu biểu sau 1975 Ninh đóng góp của nótrong tiến trình phát
triển thể loại này ởViệt Nam
Hướng trọng tâmchú ý, đọc hiểu vàovăn học trẻ, văn họcmạng
Văn học vùng miền:Trường hợp NguyễnNgọc Tư
Chú thích: - Bậc 1: Nhớ
- Bậc 2: Hiểu, vận dụng
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá
4 Tóm tắt nội dung môn học
Bộ môn Lịch sử văn học Việt Nam bao gồm các mảng kiến thức cơ bản sau:
- Mảng kiến thức tổng quan về các giai đoạn, thời kỳ văn học cụ thể của nềnvăn học viết dân tộc (văn học trung đại, văn học hiện đại): quá trình, đặc điểm, thànhtựu nhằm giúp sinh viên có cái nhìn bao quát, toàn diện về lịch sử văn học dân tộc
- Mảng kiến thức cụ thể về các hiện tượng văn học tiêu biểu trong từng thời kỳ:tác giả, tác phẩm, trào lưu , giúp sinh viên hiểu rõ, sâu sắc hơn về thành tựu văn họccủa từng thời kỳ cũng như mối liên hệ của các hiện tượng đó trong lịch sử vận độngcủa văn học văn hóa nói chung
5 Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (từ TK X – hết TK XIX)
1.1 Khái quát tiền đề hình thành và một số đặc trưng cơ bản của văn học trung đại Việt Nam
1.1.1 Những tiền đề hình thành của nền văn học viết dân tộc
- Sự ra đời của nhà nước dân tộc độc lập sau hơn 1000 năm Bắc thuộc
- Ảnh hưởng của văn học dân gian
- Ảnh hưởng của văn học Trung Hoa
- Lực lượng sáng tác
- Chữ viết
1.1.2 Một số đặc trưng cơ bản của văn học trung đại Việt Nam
- Về quan niệm Văn dĩ tải đạo
- Về tính chất ước lệ, qui phạm
- Về hai hệ bộ phận văn học: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm
1.2 Các thời kỳ vận động, phát triển của nền văn học trung đại Việt Nam
Trang 81.2.4 VH nửa sau TK XIX
- Đặc điểm lịch sử - xã hội
- Tình hình văn học
1.3 Tác giả Nguyễn Trãi
1.3.1 Thân thế và sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi
- Cuộc đời, nhân cách và tài năng Nguyễn Trãi
- Các bộ phận văn chương
1.3.2 Tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa trong thơ văn Nguyễn Trãi
- Nguồn ảnh hưởng
- Những nội dung cụ thể
1.3.3 Quốc Âm thi tập
- Giới thiệu chung về tập thơ
- Những cách tân nghệ thuật của Nguyễn Trãi trong QÂTT: thể thơ, hình ảnh,
nhịp điệu, ngôn ngữ
1.4 Tác giả Nguyễn Du
1.4.1 Tài năng và bi kịch văn chương
1.4.2 Chủ nghĩa nhân văn trong thơ Nguyễn Du
- Nguồn ảnh hưởng
- Biểu hiện
1.4.3 Những sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du trong truyện Kiều
- Sự khác biệt giữa Truyện Kiều và KVKT
- Bài học sáng tạo nghệ thuật từ Truyện Kiều
1.5 Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu
1.5.1 Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn
- Một cuộc đời sóng gió nhưng đầy ý nghĩa
- Những chặng đường sáng tác thơ văn
1.5.2 Quan niệm về tính chiến đấu của văn chương
- Nguồn ảnh hưởng
- Sự tiếp biến của quan niệm văn dĩ tải đạo trong bối cảnh lịch sử mới của dân
tộc
1.5.3 Lục Vân Tiên
- Giới thiệu chung
- Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong LVT
Chương II: VĂN HỌC VIỆT NAM 1900 -1945 2.1 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến Cách mạng Tháng Tám 1945
2.1.1 Những tiền đề cơ bản ảnh hưởng đến quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn đầu TKXX đến 1945
2.1.1.1 Tiền đề lịch sử - xã hội
2.1.1.2 Tiền đề văn hóa - tư tưởng
2.1.1.3 Tiền đề môi trường văn học
2.1.2 Tiến trình vận động và phát triển
2.1.2.1 Từ đầu TK XX đến 1930
Trang 92.1.2.2 Từ đầu TK XX đến 1920
2.1.2.3 Từ 1920 đến 1930
2.1.2.4 Từ 1930 đến 19452.1.3 Một số đặc điểm cơ bản
2.1.3.1 Nền văn học được hiện đại hóa sâu sắc, toàn diện
2.1.3.2 Nền văn học có tốc độ phát triển vượt bậc
2.1.3.3 Nền văn học đã kế thừa và phát huy chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạocủa dân tộc
2.1.3.4 Nền văn học phân hóa thành hai khu vực và nhiều khuynh hướng trong quátrình phát triển
2.2.1 Khuynh hướng văn học yêu nước và cách mạng
2.2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội và văn hóa - tư tưởng
- Về lịch sử - xã hội
- Về văn hóa - tư tưởng
2.2.1.2 Các chặng đường vận động, phát triển
- Văn thơ yêu nước đầu TK XX
- Văn thơ cách mạng thời kì 1930 – 1945
- Văn thơ Xô Viết Nghệ tĩnh
- Văn thơ thời kì Mặt trận Dân chủ Đông dương
- Văn thơ thời kì Mặt trận Việt Minh
- Văn thơ trong tù
2.2.1.3 Những đặc điểm cơ bản
- Thể hiện nhiệt tình cứu nước, khát vọng dân chủ, duy tân
- Phản ánh được những vấn đề cơ bản, cốt yếu của xã hội Việt Nam, con ngườiViệt Nam trong một thời kỳ lịch sử sôi động
- Là tiếng nói mạnh mẽ, khỏe khoắn của những tâm hồn rực lửa đấu tranh vàvững vàng trước mọi gian nguy, thử thách; thể hiện niềm tin vững chắc vào tương lai
2.2.2 Tác giả Nguyễn Aí Quốc - Hồ Chí Minh
2.2.2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Tiểu sử, con người
- Tác phẩm
2.2.2.2 Quan điểm sáng tác
- Sáng tác văn chương để phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân
- Viết văn, làm thơ trước hết được xem như một hành động chiến đấu
Trang 102.2.2.3 Đặc sắc tư tưởng
2.2.2.4 Đặc sắc nghệ thuật
2.2.2.4.1 Truyện và kí
- Kết hợp chặt chẽ giữa tính thời sự, tính chiến đấu với tính nghệ thuật
- Nghệ thuật hư cấu, sáng tạo tình huống bậc thầy
2.2.2.4.2 Văn chính luận
- Kết hợp nhuần nhuyễn chất chính luận với chất văn chương
- Kết hợp tài tình lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo với tấm lòng yêu, ghét mãnhliệt, nồng nàn
2.2.2.4.3 Thơ ca tuyên truyền vận động
- Hòa hợp cao độ giữa nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật, giữa chủ đề,mục đích tuyên truyền với cảm hứng sáng tác
- Đậm đà chất dân gian mà hiện đại, truyền thống mà tươi mới
- Linh hoạt, vui tươi, phong phú về thể điệu và thủ pháp nghệ thuật
2.2.2.4.4 Thơ trữ tình
- Rung động, thiết tha trước mọi vẻ đẹp của thế giới tự nhiên
- Thống nhất giữa tình cảm đối với thiên nhiên và trách nhiệm với lịch sử, đấtnước
- Hòa hợp giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại
2.3 Khuynh hướng văn học lãng mạn và tác giả Xuân Diệu
2.3.1 Khuynh hướng văn học lãng mạn
2.3.1.1 Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn trong văn học Những tiền đề cơ bản dẫn đến
sự xuất hiện trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam
- Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn trong văn học
- Những tiền đề cơ bản dẫn đến sự xuất hiện của trào lưu văn học lãng mạn Việt
Nam
2.3.1.2 Những hiện tượng tiêu biểu của trào lưu văn học lãng mạn 1932 -1945
2.3.1.2.1 Nhóm Tự lực văn đoàn và Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
- Nhóm Tự lực văn đoàn
- Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn
2.3.1.2.2 Phong trào Thơ Mới
- Tiến trình vận động và phát triển
- Thành tựu cơ bản
2.3.1.3.Thạch Lam, Nguyễn Tuân và một số tác giả khác
2.3.2 Tác giả Xuân Diệu
2.3.2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2.3.2.1.1 Tiểu sử, con người
- Sự kết hợp giữa ý chí, nghị lực quyết liệt của dòng máu Hà Tĩnh và sự nồngnàn, cháy bỏng trong tâm hồn người Bình Định
- Sự kết hợp Đông - Tây hài hòa
Trang 11- Tinh thần sáng tạo bền bỉ, không mệt mỏi.
- Có sự nghiệp văn chương đồ sộ với nhiều thành tựu lớn
tù nước đọng
- Có “niềm khát khao giao cảm với đời” mãnh liệt, bởi vậy luôn muốn khẳngđịnh cái tôi cá nhân trong quan hệ hòa hợp với đời, khát khao đến đau đớn đượcsống mãi với đời, rất sợ cô đơn, sợ bị ruồng bỏ, xa lánh
- Luôn hốt hoảng trước sự trôi chảy của thời gian, từ đó khẩn thiết kêu gọi mọi
người hãy tận tâm sống, “siêng năng” sống, yêu “cho trọn vẹn tuổi xuân hiếm hoicủa ta”
2.3.2.4 Đặc sắc nghệ thuật
2.3.2.4.1 Nói lên tiếng nói của “cái tôi” tiêu biểu nhất
2.3.2.4.2 Có những phát hiện độc đáo về hình tượng thế giới
2.3.2.4.3 Làm chủ thơ tượng trưng một cách nhuần nhuyễn
2.3.2.4.4 Coi vẻ đẹp của con người là chuẩn mực
2.4 Khuynh hướng văn học hiện thực phê phán và tác giả Nam Cao
2.4.1 Khuynh hướng văn học hiện thực phê phán
2.4.1.1 Khái niệm chủ nghĩa hiện thực trong văn học Sự hình thành của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam
- Khái niệm chủ nghĩa hiện thực trong văn học
- Sự hình thành của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam
- Giàu tính thời sự và có tính chiến đấu cao
- Cảm hứng nhân đạo kết hợp cảm hứng trào phúng
- Dòng văn học không thuần nhất, chịu nhiều ảnh hưởng phức tạp
2.4.2 Tác giả Nam Cao
2.4.2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Trang 122.4.2.1.1 Tiểu sử, con người
- Con người có tấm lòng nhân đạo sâu sắc
- Con người không khoan nhượng với thói xấu của bản thân, luôn dũng cảmvạch trần những thói xấu đó để hướng tới một nhân cách hoàn thiện hơn
- Con người luôn ấp ủ những hoài bão lớn lao trong nghề văn
2.4.2.1.2 Quá trình sáng tác
- Trước Cách mạng tháng Tám
- Sau Cách mạng tháng Tám
2.4.2.2 Quan điểm nghệ thuật
2.4.2.2.1 Khái niệm quan điểm nghệ thuật
2.4.2.2.2 Các phương diện thể hiện quan điểm nghệ thuật: Trực tiếp thông qua lí luận(Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam…); gián tiếp thông qua sáng tác và phát ngôn của nhânvật ( Nam Cao)
2.4.2.2.3 Hệ thống quan điểm nghệ thuật của Nam Cao:
- Nghệ thuật phải gắn liền với đời sống, mô tả hiện thực đời sống
- Nghệ thuật phải đề cao giá trị nhân đạo
- Nghệ thuật phải đi đôi với sự sáng tạo
- Vấn đề cách nhìn của người nghệ sĩ đối với hiện thực mới
- Đề cao vai trò của người viết, đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ
2.4.2.3 Đặc sắc tư tưởng
- Một tác phẩm có gía trị không phải viết về cái gì mà là viết như thế nào, tư
tưởng tác phẩm ấy có lớn lao, sâu sắc không
2.4.2.4 Đặc sắc nội dung và nghệ thuật
2.4.2.4.1 Lá cờ đầu của chủ nghĩa nhân đạo trong trào lưu văn học hiện thực phê phán
1930 -1945
- Phát hiện được vẻ đẹp nhân phẩm và khát khao lương thiện trong sâu thẳmtâm hồn của những hạng người dưới đáy
- Góp phần tạo nên chủ nghĩa nhân đạo mới mẻ trong văn học giai đoạn này
- Khẳng định tinh thần nhân đạo sâu sắc qua hệ thống đại từ nhân xưng ngôi thứ
ba khác lạ, đặc biệt
2.4.2.4.2 Nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật
- Ảnh hưởng của các sự kiện, biến cố trong tác phẩm đối với quá trình pháttriển nội tâm nhân vật
- Khả năng nắm bắt những biến thái tinh vi, những vận động thầm kín trong đáysâu tâm hồn nhân vật
- Miêu tả tâm lý nhân vật như nó vốn có, không viện đến sự trợ giúp của ngoạicảnh
2.5 Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975
2.5.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội và văn hóa – tư tưởng
2.5.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội
Trang 13- Cách mạng tháng Tám thành công tạo nên cuộc chuyển dịch lớn về môitrường hoạt động của văn học nghệ thuật
- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm
2.5.1.2 Điều kiện văn hóa – tư tưởng
2.5.2 Tiến trình phát triển và một số thành tựu trên phương diện thể loại
2.5.2.1 Giai đoạn 1945 – 1954
2.5.2.2 Giai đoạn 1955 – 1964
2.5.2.3 Giai đoạn 1965 - 1975
2.5.3 Những đặc điểm cơ bản
2.5.3.1 Nền văn học thực hiện nhiệm vụ chính trị , cổ vũ chiến đấu
2.5.3.2 Nền văn học hướng về đại chúng, trước hết là công nông binh
2.5.3.3 Nền văn học chủ yếu sáng tác theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãngmạn
2.5.4 Đánh giá trên những nét lớn thành tựu và hạn chế
2.5.4.1 Thành tựu
2.5.4.2 Hạn chế
2.5.5 Sơ lược về văn học vùng địch tạm chiếm trước 1975
2.6 Tác giả Tô Hoài
2.6.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2.6.1.1 Tiểu sử, con người
2.6.4.1 Nhà văn của đời sống sinh hoạt, phong tục hàng ngày
2.6.4.2 Nghệ thuật miêu tả và kể chuyện đặc sắc
2.6.4.3 Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ
Chương III: VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 3.1 Bối cảnh văn hóa xã hội và tiến trình vận động, đặc điểm của văn học Việt Nam sau 1975
3.1.1 Bối cảnh văn hóa – xã hội
3.1.1.1 Văn hóa hậu chiến
3.1.1.2 Khủng hoảng toàn diện
3.1.1.3 Đại hội Đảng VI và nội dung đổi mới
3.1.2 Tiến trình vận động của văn học
3.1.2.1 Từ 1975- 1985: Tiền đổi mới
3.1.2.2 Từ 1986 -1993: Cao trào đổi mới
3.1.2.3 Từ sau 1994: Lắng lại những tìm tòi