1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương bài giảng môn học lịch sử văn bản việt nam

7 879 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 127,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG §Ò c−¬ng m«n häc LỊCH SỬ VĂN BẢN VIỆT NAM History of Vietnamese Document 1- T

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

§Ò c−¬ng m«n häc

LỊCH SỬ VĂN BẢN VIỆT NAM

(History of Vietnamese Document)

1- Thông tin về giảng viên :

1.1 Họ và tên : Vương Đình Quyền

- Chức danh, học hàm học vị : Phó giáo sư

- Thời gian và địa điểm làm việc: 9h thứ Hai tại Văn phòng Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ : Nhà B2, 27 Vạn Bảo, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội

- Điện thoại : 7622452

- Các hướng nghiên cứu chính: Văn bản học, lịch sử lưu trữ Việt Nam

1.2 Họ và tên: Vũ Thị Phụng

- Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ

- Thời gian và địa chỉ làm việc: 9h, sáng thứ 2 hàng tuần tại Bộ môn Văn bản và Hành chính học, Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

- Điện thoại: 5588315

- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam; Lịch sử hành chính và Hành chính học; Văn bản học và Lưu trữ học; Văn phòng và nghiệp vụ hành chính văn phòng

- Trợ giảng: Ths Lê Thị Nguyệt Lưu

2- Thông tin chung về môn học :

Tên môn học : Lịch sử văn bản Việt Nam

Mã môn học : ARO 6003

Số tín chỉ : 2

Môn học: Bắt buộc

Trang 2

* Yêu cầu đối với học viên: Học viên cần nắm vững các vấn đề lý luận để lý giải và vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành Trong quá trình nghiên cứu môn học, học viên cũng cần liên hệ và làm rõ vai trò của việc nghiên cứu lịch sử văn bản với việc tổ chức công tác văn thư ở các cơ quan

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng (Tầng

4, nhà B, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)

3- Mục tiêu của môn học :

- Mục tiêu kiến thức Môn học trang bị cho học viên những kiến thức sau:

+ Quá trình hình thành và phát triển của văn bản nói chung văn bản quản lý nhà nước nói riêng của Việt Nam

+ Thể chế và tình hình thực tiễn về văn bản và công tác văn thư qua các thời kỳ lịch sử + Thành tựu, tiến bộ, tồn tại và bài học kinh nghiệm trong xây dựng, ban hành, tổ chức quản

lý văn bản và công tác văn thư

- Mục tiêu kỹ năng :

Qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ lịch sử, làm tốt hơn các công việc: Soạn thảo và ban hành văn bản; tổ chức quản lý văn bản và công tác văn thư; tham mưu, đề xuất với các cấp có thẩm quyền trong hoạch định chủ trương, chính sách, biện pháp chỉ đạo về vấn đề này

4- Tóm tắt nội dung môn học:

Trình bày về văn bản và công tác văn thư của bộ máy nhà nước trong các thời kỳ, giai đoạn lịch sử, bao gồm các vấn đề chính: thể chế về văn bản quản lý nhà nước và công tác văn thư, thực tiễn về ban hành, quản lý văn bản và công tác văn thư, những thành tựu tiến bộ, tồn tại và bài học lịch sử

5- Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Lên lớp

Lý thuyết

Bài tập

Thảo luận

Thực hành

Tự học,

tự NC

Tổng

Chương 1 Văn bản và trò của văn bản

Trang 3

1.1 Khái niệm về văn bản

1.1.1 Văn bản hiểu theo nghĩa rộng

1.1.2 Văn bản hiểu theo nghĩa hẹp

1.2 Vai trò của văn bản trong đời sống xã

hội và trong quản lý nhà nước

1.2.1 Phương tiện ghi chép, truyền đạt thông

tin

1.2.2 Phục vụ các nhu cầu về đời sống vật

chất và tinh thần của con người

1.3.3 Phương tiện phục vụ cho hoạt động

quản lý của nhà nước và các tổ chức khác

1.3 Khái quát về tình hình nghiên cứu văn

bản và các phương pháp tiếp cận

1.3.1 Tình hình nghiên cứu về văn bản ở Việt

Nam

1.3.2 Phương pháp tiếp cận

Chương 2: Văn bản quản lý nhà nước của

các triều đại phong kiến Việt Nam

2.1 Sơ lược về chế độ phong kiến Việt Nam

2.2 Đặc điểm của hệ thống văn bản quản lý

nhà nước dưới thời phong kiến Việt Nam

2.2.1 Về nguồn gốc của văn bản

2.2.2 Về thể loại, chức năng và thẩm quyền

ban hành

2.2.3 Về vật mang tin, phương tiện ghi tin và

các loại chữ viết được sử dụng

2.3 Soạn thảo, ban hành và sử dụng văn

bản phục vụ hoạt động quản lý của các triều

đại

2.3.1 Nhận thức của các triều đại về vai trò

của văn bản đối với hoạt động quản lý của bộ

máy nhà nước

2.3.2 Các quy định và biện pháp nhằm đảm

bảo chất lượng, hiệu lực và hiệu quả của văn

bản ban hành

2.3.3 Tình hình và hiệu quả sử dụng một số

loại văn bản chủ yếu

2.4 Nhận xét chung và bài học lịch sử

Trang 4

2.4.1 Nhận xét

2.4.2 Bài học lịch sử

Chương 3: Văn bản quản lý của chính

quyền thực dân Pháp

3.1 Chính quyền thực dân Pháp và hệ thống

văn bản được sử dụng để cai trị

3.1.1 Sơ lược về chính quyền thực dân Pháp

ở Việt Nam thời cận đại

3.1.2 Đặc điểm hệ thống văn bản quản lý của

chính quyền thực dân Pháp

3.1.3 Sự khác biệt giữa văn bản quản lý của

chính quyền thực dân với văn bản quản lý

triều Nguyễn

3.2 Tổ chức quản lý văn bản của chính

quyền thực dân

3.3 Một số nhận xét

Chương 4: Văn bản quản lý của Nhà nước

Việt Nam dân chủ cộng hoà và Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4.1 Bối cảnh lịch sử

4.2 Văn bản quản lý nhà nước giai đoạn

1945-1954

4.2.1 Chủ trương và biện pháp chỉ đạo về

việc dùng chữ Quốc ngữ để ban hành văn bản

quản lý nhà nước

4.2.2 Đặc điểm của hệ thống văn bản quản lý

nhà nước thời gian đầu sau Cách mạng Tháng

Tám 1945 và trong Kháng chiến chống Pháp

4.3 Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà

nước về ban hành và quản lý văn bản

4.3.1 Khắc phục khó khăn, tồn tại trong ban

hành văn bản

4.3.2 Giữ gìn bí mật thông tin văn bản và bảo

vệ hồ sơ, tài liệu

4.3.3 Phòng, chống tệ quan liệu, giấy tờ trong

các cơ quan nhà nước

4.4 Văn bản quản lý nhà nướcgiai đoạn

1955-1975

4.4.1 Yêu cầu đặt ra đối với việc ban hành

Trang 5

văn bản quản lý nhà nước trong giai đoạn

cách mạng mới

4.4.2 Những điểm mới của hệ thống văn bản

quản lý nhà nước

4.4.3 Hoạt động về ban hành văn bản của bộ

máy nhà nước

4.4.4 Những tiến bộ, ưu điểm, tồn tại và bài

học kinh nghiệm

4.5 Văn bản quản lý nhà nước từ năm 1976

đến nay

4.5.1 Bối cảnh lịch sử

4.5.2 Hoàn thiện luật pháp về soạn thảo, ban

hành và quản lý văn bản

4.5.3 Đặc điểm, vai trò của hệ thống văn bản

quản lý nhà nước (hiện đang sử dụng) đối với

công cuộc cải cách hành chính, công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước

4.5.4 Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ

trong soạn thảo, ban hành, quản lý và giải

quyết văn bản

4.5.5 Nhận xét chung (thành tựu, tồn tại, bài

học kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra)

6- Học liệu:

6.1 Bài giảng môn học

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:

6.2.1 Tài liệu tham khảo bắt buộc:

1) Vuơng Đình Quyền, Văn bản quản lý nhà nước và công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002

2) Vương Đình Quyền, Lý luận và phương pháp công tác văn thư, NXB Chính trị Quốc gia,

Hà nội, 2007

3) Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998

4) Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 5) Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội,

2002

Trang 6

6) Vũ Thị Phụng, Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,

1990

7) Văn phòng Quốc hội, Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát triển trong các hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998

8) Hiến Pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002

9) Xây dựng, ban hành quản lý văn bản và công tác lưu trữ (các văn bản quy định, hướng dẫn chủ yếu của Đảng và Nhà nước, Nghiêm Kỳ Hồng, Nguyễn Quốc Bảo sưu tầm và tuyển chọn),

NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1998

10) Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2004

6.2.2 Tài liệu tham khảo thêm

11) Nội các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, NXB Thuận Hoá, 1993

12) Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN- 2002), Văn bản quản lý nhà nước – mẫu trình bày, ban hành kèm theo Quyết định số 20/2002/QĐ-BKHCN ngày 31-12-2002 của Bộ Khoa học và Công nghệ

7- Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

7.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:

+ Hình thức: Tham gia lớp học đầy đủ, tham gia thảo luận nhóm, làm bài tự học

+ Tỷ trọng: 20%

7.2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ

+ Hình thức : Thi viết

+ Điểm và tỷ trọng: 30%

-Thi hết môn học

+ Hình thức : Vấn đáp

+ Điểm và tỷ trọng: 50%

Trang 7

PGS.TS Vũ Thị Phụng

Ngày đăng: 28/11/2015, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w