1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT môn học LỊCH sử văn MINH THẾ GIỚI

20 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 66,7 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH LUẬT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN Độc lập - Tự - Hạnh phúc -oOo ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC Tên học phần: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Số đơn vị học trình: 02 (30 tiết) Trình độ: Sinh viên năm thứ năm thứ hai 4.Phân bổ thời gian: –Giảng lý thuyết: 24 đến 27 tiết –Thảo luận: 03 đến 06 tiết –Tự học có hướng dẫn giảng viên 5.Điều kiện tiên quyết: Tích lũy mơn Triết học Mác – Lê-nin, Cơ sở văn hóa Việt Nam 6.Mục tiêu học phần: Giúp người học có kiến thức lịch sử văn minh giới trước tiếp cận môn chuyên ngành Luật Nội dung học phần cung cấp cho người học có dó kiến thức trình hình thành, phát triển trung tâm văn minh tiêu biểu giới Qua đó, người học hiểu sâu số khái niệm liên quan đến học phần; nắm vững sở hình thành thành tựu bật số trung tâm văn minh giới; tìm hiểu phương pháp tiếp cận nghiên cứu văn minh, từ rút số quy luật chung trình hình thành, phát triển văn minh nhân loại Mặt khác, nghiên cứu lịch sử khơng tìm hiểu q khứ của, mà sở để hiểu biết sâu sắc tại, hành động tích cự tiên đoán phát triển tương lai Từ đó, mơn Lịch sử văn minh giới góp phần xây dựng quan điểm nhân văn, nhân sinh quan đắn, nâng cao lòng tự hào, biết trân trọng giá trị tinh thần, vật chất văn minh loài người, biết vận dụng cách hữu ích vào cơng việc, đời sống; nhận thức rõ yếu tố cần kế thừa, phát huy hay loại trừ bối cảnh hội nhập giới, phục vụ cho công xây dựng đất nước theo đường lối cơng nghiệp hóa - đại hóa, với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 7.Mơ tả vắn tắt nội dung: 7.1 Nhập môn Lịch sử văn minh giới: khái niệm lịch sử, văn hóa, văn minh, văn hiến, Phương Đông, Phương Tây, phân kỳ lịch sử, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu tiếp cận, ý nghĩa môn học… 7.2 Lịch sử Văn minh Phương Đông: 7.2.1 Văn minh Ai Cập cổ đại 7.2.2 Văn minh Ấn Độ 7.2.3 Văn minh Trung Hoa 7.2.4 Văn minh Arập 7.3 Lịch sử Văn minh Phương Tây: 7.3.1 Văn minh Phương Tây cổ đại: Hy Lạp La Mã 7.3.2 Văn minh Phương Tây Âu trung đại: 7.4 Khái lược tiếp xúc, giao lưu văn minh Phương Đông Phương tây thời cổ trung đại Phần văn minh Lưỡng Hà cổ đại, Văn minh công hiệp Văn minh kẻ XX người học tự nghiên cứu trao đổi với giảng viên Hiện nay, giáo trình mơn Lịch sử văn minh giới nước ta viết cho thời lượng giảng dạy từ 60 đến 90 tiết (tương đương từ đến đơn vị học trình) Với thời lượng 30 tiết, nội dung học phần đề cập đến sở hình thành văn minh (điều kiện tự nhiên, cư dân, kinh tế, trị - xã hội, giai đoạn lịch sử) số thành tựu tiêu biểu (kết hợp tự học có hướng dẫn) văn tự, văn học, khoa học tự nhiên - kỹ thuật, nghệ thuật, học thuyết trị, quan điểm triết học, tín ngưỡng, tơn giáo… 8.Tài liệu học tập: 8.1 Giáo trình: Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2003), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.2 Tài liệu tham khảo: 8.2.1 Đặng Đức An (chủ biên, 1999, 2000), Những mẩu chuyện lịch sử giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.2.2 Đặng Đức An (chủ biên, 2003), Những mẩu chuyện lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.2.3 Đỗ Thanh Bình (1996), Một số vấn đề lịch sử giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.2.4 Nhật Chiêu (2003), Câu chuyện văn chương Phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.2.5 Dỗn Chính (chủ biên, 1992), Đại cương lịch sử triết học Phương Đông cổ đại, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 8.2.6 Crane Brinton – Jhon B Christopher, Robert Lee Wolff (2004), Văn minh Phương Tây, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 8.2.7 F Engels (1979), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội 8.2.8 Phạm Cao Hoàn (2000), Hội họa Phục hưng, NXB Mỹ thuật, TP Hồ Chí Minh 8.2.9 Đặng Thái Hoàng (2000), Lịch sử kiến trúc, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 8.2.10 Lê Phụng Hồng – Hà Bích Liên - Trần Hồng Ngọc (1998), Các cơng trình kiến trúc tiếng lịch sử giới cổ trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.2.11 Jhon Bowker (2003), Các tôn giáo lớn giới, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 8.2.12 K Marx – F Engels (1980), Tuyển tập, Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 8.2.13 K Marx – F Engels (1984), Tuyển tập, Tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 8.2.14 Nguyễn Văn Khỏa (2004), Thần thoại Hy Lạp, NXB Văn học, Hà Nội 8.2.15 Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Quý (chủ biên, 1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 8.2.16 Nguyễn Thọc Nhân (2004), Đạo Hồi giới A Rập, Văn minh - lịch sử, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 8.2.17 Nhiều tác giả (1996), Almanach văn minh giới, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 8.2.18 Nhiều tác giả (2000), Bộ thông sử giới vạn năm, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 8.2.19 Lương Ninh (chủ biên, 2003), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.2.20 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La (2003), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.2.21 Lê Minh Quốc (2000), Hành trình chữ viết, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 8.2.22 Samuel Huntington (2003), Sự va chạm văn minh, NXB Lao động, Hà Nội 8.2.23 Shijie Congshu (2004), Những văn minh giới, NXB Văn học, Hà Nội 8.2.24 Lương Duy Thứ (chủ biên, 2000), Đại cương lịch sử văn hóa Phương Đơng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 8.2.25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 8.2.26 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội – Khoa Luật (1993), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Hà Nội 8.2.27 Vũ Bội Tuyền (1997), Mười nhà thám hiểm lừng danh giới, NXB Thanh niên, Hà Nội 8.2.28 Will Durant (2002), Lịch sử văn minh Ai Cập, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 8.2.29 Will Durant (2002), Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 8.2.30 Will Durant (2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 8.2.31 Hồng Tâm Xun (chủ biên, 2003), Mười tơn giáo lớn giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 8.2.32 X Carpusina – V Carpusin (2004), Lịch sử văn hóa giới, NXB Thế giới, Hà Nội 9.Phương pháp giảng dạy: Giảng lý thuyết thảo luận lớp kết hợp với tự học có hướng dẫn 10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1 Hình thức đánh giá phận: Tham dự giảng, kiểm tra thường xuyên, thái độ tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến học 10.2 Hình thức thi kết thúc học phần: thi viết (tự luận) kết hợp trắc nghiệm 10.3 Điểm học phần gồm: 80 % điểm thi kết thúc học phần + 20 % điểm đánh giá phận 11.Nội dung chi tiết: Bài mở đầu: NHẬP MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.Lịch sử: –Là trình lịch sử khách quan xã hội lồi người trước lịch sử vật, tượng xảy khứ (lịch sử tồn khách quan với tư cách đối tượng nhận thức người nghiên cứu học tập lịch sử) –Là nhận thức lịch sử người qua tác phẩm lịch sử, thể kết nhận thức lịch sử –Là môn khoa học nghiên cứu tượng lịch sử xảy xã hội loài người phát quy luật phát sinh, phát triển Nói tóm lại, lịch sử ngành khoa học thuộc nhóm ngành khoa học nhân văn, có đối tượng nghiên cứu khứ người xã hội loài người kể từ người xuất nay, từ phát quy luật phát sinh phát triển lịch sử xã hội loài người Cho đến nay, đa số học giả giới cho loài người xuất cách ngày khỏang 3,5 triệu năm 2.Văn hóa – Văn minh: 2.1 Văn hóa: Văn hóa từ gốc Hán, khái niệm phức tạp có nguồn gốc từ chữ cultura tiến Latin nghĩa trồng trọt, cư trú, luện tập, lưư tâm… Về sau, từ “văn hóa” mang nhiều nghĩa mới, giới xuất hàng trăm quan điểm khác Tuy nhiên, đa số nhà nghiên cứu thống với văn hóa hệ thống hữu giá trị hai mặt vật chất tinh thần người xã hội loài người sáng tạo ra, kể từ người xuật đến Qua đó, thấy giá trị thuộc tính văn hóa văn hóa xuất với xuất người 2.2 Văn minh: Văn minh khái niệm phức tạp, dịch từ chữ Civilisation tiếng Pháp Civilization tiếng Anh, có nghĩa ban đầu hoạt động khai hóa, làm khỏi tình trạng ngun thủy Hiện nay, học giả giới đưa nhiều quan điểm khác nói đến khái niệm văn minh Tuy nhiên, đa số ý kiến cho rằng, văn minh trạng thái tiến hai mặt vật chất tinh thần người xã hội loài người sáng tạo giai đoạn phát triển cao xã hội (khi có xuất nhà nước, Ai Cập nhà nước xem xuất sớm lịch sử, khoàng cuối thiên niên kỷ IV tr.CN) Trái với văn minh dã man Từ cho thấy, tiến thuộc tính văn minh nhà nước tiêu chí quan trọng để xác định văn minh Văn hóa thường mang đậm tính dân tộc, có bề dày lịch sử gắn bó nhiều với Phương Đơng nơng nghiệp Còn văn minh lại mang tính quốc tế, trình độ phát triển gắn bó nhiều với Phương Tây đô thị 3.Phương Đông – Phương Tây: Phương Đông, Phương Tây khái niệmthuộc nhận thức người Ban đầu, khái niệm đơn dùng để phương hướng, sau gắn liền với yếu tố lịch sử có tính trị Vì thế, ranh giới Phương Đơng Phương Tây mang tính quy ước, tương đối Thời cổ đại, Hy Lạp La Mã hai quốc gia chiếm hữu nô lệ điển hình Khối cư dân gọi khu vực phía Tây họ Phương Tây, vùng đất lại (bao gồm khu vực phía Đơng Địa Trung Hải - hướng mặt trời mọc Đông Bắc Phi) Phương Đông Từ quan niệm này, sau xuất khái niệm Cận Đơng, Trung Đơng Viễn Đơng Tuy nhiên, tiến trình lịch sử, khái niệm Phương Đông Phương Tây lại hiểu cách linh hoạt dựa tiêu chí khác (nhân chủng, văn hóa, kinh tế, trị, địa lý…) 4.Phân kỳ lịch sử: Cho đến nay, giới sử học, xã hội học hình thành hàng loạt lý thuyết phát triển xạ hội loài người lý thuyết khu vực, lý thuyết thời kỳ kinh tế, lý thuyết hội tụ Tuy nhiên, quan điểm Marx – Engels lấy sở kinh tế sau phương thức sản xuất hình thài kinh tế - xã hội làm tiêu chí để phân kỳ lịch sử xã hội lồi người giới sử học mác-xít sau thừa nhận Dựa tiêu chí đó, lịch sử loài người phát triển liên tục qua thời kỳ sau: 1.4.1 Thời kỳ nguyên thủy: tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội công xã nguyên thủy (từ hình thành lồi người đến xuất nhà nước) 1.4.2 Thời kỳ cổ đại: tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ (kết thúc năm 476 – năm đế quốc Tây La Mã diệt vong) 1.4.3 Thời kỳ trung đại: tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội phong kiến (kết thúc năm 1640 – năm diễn Cách mạng tư sản Anh) 1.4.4 Thời kỳ cận đại: tương ứng với với hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa (kết thúc năm 1917) 1.4.5 Thời kỳ đại: từ năm 1917 đến Tuy nhiên, thực tế lịch sử cho thấy phát triển hình thái kinh tế - xã hội nơi diễn mốc thời gian khác Do vậy, cách phân kỳ mang ý nghĩa khái qt q trình nghiên cứu lịch sử lồi người 5.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: Lịch sử văn minh phân ngành khoa học lịch sử, có đối tượng nghiên cứu thành tựu đỉnh cao thể tiến người xã hội loài người kể từ nhà nước xuất đến Những thành tựu biểu lĩnh vực sở hạ tầng lẫn kiến trúc thượng tầng xã hội 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu: Là phân ngành khoa học lịch sử, phương pháp nghiên cứu lịch sử văn minh dựa phương pháp luận mác-xít, mà tảng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Ngòai ra, phải tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp lịch đại phương pháp đồng đại, phương pháp so sánh… Khi nghiên cứu văn minh cần phải nắm vững phương pháp tiếp cận với cá văn minh, cụ thể là: Cơ sở hình thành: bao gồm sở điều kiện tự nhiên, cư dân, kinh tế, nhà nước kết cấu xã hội, khái quát giai đoạn lịch sử Thành tựu văn minh: bao gồm chữ viết, văn học (thần thoại, thơ, kịch), sử học, khoa học tự nhiên kỹ thuật, nghệ thuật (kiến trúc, điêu khắc, hội họa), tư tưởng quan điểm triết học, tôn giáo, luật pháp Chương VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG (Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa) Bài 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH 1.Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên: –Khái quát vị trí địa lý, địa bàn hình thành văn minh Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa –Các văn minh Phương Đông cổ đại hình thành lưu vực sơng lớn, mang tính chất văn minh sơng nước –Các văn minh Phương Đơng cổ đại hình thành đồng phù sa, đất đai màu mỡ, mềm, mịn, tơi xốp từ hình thành tính chất văn minh nông nghiệp –Buổi đầu, hầu hết quốc gia Phương Đông tồn cách biệt lập, khép kín Vì thế, có ý kiến cho Văn minh Phương Đơng mang tính chất khép kín – Nguồn tài ngun khống sản ít, kỹ thuật khai khống chưa phát triển nên công cụ lao động thô sơ, lạc hậu, tiến công cụ đồng Chính thế, văn minh Phương Đơng gọi văn minh đồ đồng – Loại hình khí hậu chủ yếu nhiệt đới (nhiệt đới sa mạc nhiệt đới gió mùa) 2.Cư dân: Phần tìm hiểu xác định chủ nhân thức văn minh Tuy nhiên, điều phức tạp nên mang tính tương đối 4.1 Ai Cập: Khối cư dân địa người Negroid (thổ dân châu Phi) Đến khoảng 4000 tr.CN, nhánh người Hamit phía đơng Địa Trung Hải đến định cư vùng đồng sông Nil, đồng hóa với cư dân địa, coi cháu thần sông Nil gọi người Egypt - chủ nhân văn minh Ai Cập cổ đại 4.2 Ấn Độ: Chủ nhân văn hóa Harappa (văn minh sơng Ấn) người Dravida, xem khối cư dân địa Chủ nhân văn minh sơng Hằng người Aryan, có nguồn gốc từ vùng thảo nguyên Trung Á thiên di xuống Ấn Độ khoảng thiên niên kỷ III tr.CN Ngồi ra, Ấn Độ có nhiều tộc người khác đến định cư sinh sống người Hy Lạp, Mông Cổ, Hung Nô, Arập v.v… 4.3 Trung Hoa: Khối cư dân cư trú vùng đồng Hoa Bắc (lưu vực sơng Hồng Hà) người Hoa hạ Cuối thiên niên kỷ II tr.CN, họ chinh phục người Địch Nhung phía Bắc phía Tây Đến thời nhà Tần, khối cư dân gọi chung người Hán - chủ nhân văn minh Trung Hoa 3.Kinh tế Có thể nói, kinh tế hầu hết quốc gia Phương Đông cổ đại kinh tế tự nhiên, mang tính tự cung tự cấp 4.1 Nông nghiệp: Là ngành kinh tế chủ đạo, trồng trọt chăn nuôi chưa tách rời (trong trồng trọt chính, chăn ni phụ) –Trong trồng trọt, đất canh tác chủ yếu đất phù sa Quy mô canh tác manh mún, nhỏ lẻ, thường tiến hành vụ/năm Sản phẩm chủ yếu lúa (đại mạch, tiểu mạch, lúa nước), sản lượng khơng cao, sản phẩm thừa –Chăn ni mang tính chất cá thể riêng lẻ, theo mơ hình “bầy đàn có chuồng trại” Quy mơ chăn ni nhỏ nên cung không đủ cầu, chủ yếu sử dụng làm sức kéo phục vụ cho dịp lễ, tết, cưới hỏi… Do vậy, sản phẩm nông nghiệp không trở thành hàng hóa 4.2 Thủ cơng nghiệp Phát triển mang tính chất cục Quy mơ xưởng thủ cơng nhỏ, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu công xã, trao đổi hàng hóa diễn Tuy nhiên, ngành nghề tương đối phong phú chất lượng tinh xảo Lượng hàng hóa làm chưa nhiều, vậy, sản phẩm thủ công nghiệp khơng trở thành hàng hóa 4.3 Thương nghiệp: Với kinh tế tự nhiên mạng lưới giao thông chưa phát triển nên thương nghiệp chưa thực hình thành, mang tính cục bộ, giao lưu trao đổi với bên Đồng tiền với tư cách vật trung gian để định giá trị hàng hóa chưa xuất nên phương thức trao đổi chủ yếu hàng đổi hàng Có thể nói, kinh tế quốc gia phương Đông cổ đại chưa phải kinh tế hàng hóa Lực lượng sản xuất chủ yếu nơng dân tự (trong nơng dân cơng xã giữ vai trò chủ đạo), q trình phân cơng lao động chun mơn hóa chưa diễn Vì vậy, thành tựu văn minh thường không phát triển đến đỉnh cao sớm bị lụi tàn 4.Nhà nước kết cấu xã hội 4.1 Nhà nước: Các nhà nước Phương Đông cổ đại mang tính chất chuyên chế Tính chất tồn dai dẳng, chi phối nhiều mặt đến tiến trình phát triển văn minh Phương Đông 4.1.1 Nguyên nhân chuyên chế: –Những yếu tố thuận lợi tạo từ điều kiện tự nhiên, đặc biệt sông quần tụtrong công xã nông thôn khối cư dân sống phụ thuộc vào Tính cộng đồng hình thành làm cho yếu tố cá nhân không đề cao bị cộng đồng chi phối Những điều làm cho họ dễ bị lệ thuộc vào cộng đồng –Công việc trị thủy liên kết lạc lại với nhau, tất yếu làm xuất vai trò thủ lĩnh tối cao trao nhiều quyền lực - tiền thân ơng vua chun chế Vai trò tôn giáo, chỗ dựa chuyên chế Phương Đông việc thần thánh hóa vua, vậy, vua thủ lĩnh tối cao tơn giáo –Thái độ khiếp sợ thần phục tự nhiên, dẫn đến thần thánh hóa tự nhiên Khi cá nhân lợi dụng yếu tố hợp pháp hóa quyền lực trở thành kẻ cai trị hợp pháp –Các nhà nước Phương Đông buổi đầu đời sở kẻ mạnh chinh phục kẻ yếu, kẻ chiến thắng trở thành người cai trị, áp đặt ý chí để cai trị –Buổi đầu, cơng cụ lao động vũ khí thơ sơ, cư dân Phương Đơng có khả chống lại lực tự nhiên kẻ mạnh 4.1.2 Tính chất tổ chức: –Tính chất: Vua nắm giữ quyền lực tối cao, nắm vương quyền lẫn thần quyền ; vua ln thần thánh hóa; tính chất tục; vua người sở hữu toàn đất đai; máy quan lại cồng kềnh, quan liêu –Tổ chức: Có thể khái qt mơ hình chung nhà nước Phương Đông cổ đại bao gồm: Vua chuyên chế → Hệ thống quan lại trung ương → hệ thống quan lại địa phương (quản lý, phân chia ruộng đất, thu thuế, hành chính…), cơng cụ bảo vệ nhà nước trì trật tự xã hội hệ thống nhà tù, quân đội Các nhà nước Phương Đông cổ đại đại thường có ba chức chủ yếu thu thuế cai trị dân chúng; trị thủy xây dựng cơng trình cơng cộng; mở rộng lãnh thổ 4.2 Kết cấu xã hội: Xã hội Phương Đông cổ đại nói chung tồn hai giai cấp chủ yếu: giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột Giai cấp bóc lột gồm: vua, quan lại, tăng lữ, q tộc Giai cấp bị bóc lột gồm: nơng dân công xã (chiếm số lượng áp đảo, lực lượng lao động làm cải vật chất xã hội), thợ thủ công, thương nhân, nô lệ (chủ yếu phục dịch gia đình chủ nô, việc tham gia vào sản xuất không nhiều) Từ cho thấy rằng, chế độ chiếm hữu nơ lệ Phương Đông chế độ chiếm hữu nô lệ khơng điển hình hay gọi chế độ nơ lệ gia trưởng 5.Các giai đoạn lịch sử 5.1 Ai Cập: –Thời kỳ Tảo vương quốc ( khoảng 3200 – 3000 tr.CN) –Thời kỳ Cổ vương quốc (khoảng 3000 – 2200 tr.CN) –Thời kỳ Trung vương quốc (khoảng 2200 – 1570 tr.CN) –Thời kỳ Tân vương quốc (khoảng 1570 – 1100 tr.CN) –Thời kỳ từ kỷ X – năm 30 tr.CN) 5.2 Ấn Độ: –Thời kỳ văn minh sông Ấn (đầu TNK III - TNK II tr.CN) –Thời kỳ Veda ( TNK II tr.CN - TNK I tr.CN) –Thời kỳ từ kỷ VI tr.CN – XII –Thời kỳ từ XIII – XIX 5.3 Trung Hoa: –Thời kỳ cổ đại (khoảng kỷ XXI tr.CN – 221 tr.CN) –Thời kỳ trung đại ( 221 tr.CN – 1840) Bài 2: NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA CÁC NỀN VĂN MINH AI CẬP, ẤN ĐỘ, TRUNG HOA 1.Ai Cập 1.1 Chữ viết: Là lọai chữ viết xuất sớm lịch sử, khoảng thiên niên kỷ IV tr.CN Những chữ viết xuất dạng chữ tượng hình Chữ tượng hình khơng thể diễn đạt hết khái niệm trừu tượng, nên người Ai Cập tiến lên loại chữ ghi ý, sau kết hợp ghi ý với ghi âm Đến kỷ sau Thiên chúa giáng sinh, chữ tượng hình Ai Cập trở thành tử ngữ Chữ viết người Ai Cập cổ phức tạp nên có tăng lữ quan lại học sử dụng Người Ai Cập cổ đại thường viết đá, gỗ, gốm, vải, da thú… phổ biến giấy papyrus, mực viết làm từ bồ hóng 1.2 Khoa học tự nhiên: Khoa học tự nhiên Ai Cập cổ đại hình thành sớm điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp nhu cầu xây dựng Các lĩnh vực chủ yếu toán học, thiên văn học, lịch pháp y học biết ứng dụng vào thực tế 1.2.1 Thiên văn học: Ngay từ sớm, người Ai Cập quan sát bầu trời ngày lẫn đêm, phát vẽ đồ số thiên thể, xác định 12 cung hoàng đạo (vương triều 14 – Trung vương quốc), biết hành tinh Thái dương hệ, vẽ chòm Bắc cực Đặc biệt họ phát minh nhật khuê để đo thời gian ban ngày sau đồng hồ nước 1.2.2 Lịch pháp: Năm người Ai Cập có 365 ngày (thời gian lần Thiên Lang xuất đường chân trời vào sáng sớm - thời điểm nước sông Nil lên cao) Người Ai Cập chia năm làm 12 tháng, tháng có 30 ngày, ngày cuối năm ngày tết Tuy nhiên so với lịch mặt trời lịch người Ai Cập thiếu khoảng ¼ ngày (chưa biết đặt năm nhuận) Họ chia năm làm mùa: mùa Nước lên (sau tết), mùa Ngũ cốc mùa Thu hoạch 1.2.3 Toán học: Vào thiên niên kỷ III tr.CN, người Ai Cập hình thành phép đếm theo số 10 nhiên, họ chưa biết đến số (không) nên cách viết phức tạp; biết làm phép tính cộng trừ, nhân chia hiểu cộng trừ liên tiếp; họ biết đến khả nhân đôi khả lấy hai phần ba số Về đại số học, họ biết giải phương trình bậc ẩn, biết đến cấp số cộng sở cấp số nhân… Về hình học, họ biết tính diện tích số hình phẳng thể tích hình khối, tính số Pi = 3,16 1.2.4 Y học: Thành tựu lớn y học Ai Cập cổ đại thuật ướp xác, xuất phát từ tơn giáo, tín ngưỡng điều kiện tự nhiên Thông qua việc ướp xác, họ tiếp cận với phẫu thuật nên có kiến thức giải phẫu học từ sớm, biết đến nguyên nhân bệnh tật người hoạt động khơng bình thường mạch máu Họ biết liên quan tim mạch máu, óc bị tổn hại thể bị bệnh Từ hình thành nên số chun khoa hơ hấp, da, đường ruột… Các thầy thuốc biết dùng phẫu thuật để chữa số bệnh 2.Ấn Độ 2.1 Văn học: Văn học Ấn Độ cổ đại phong phú chủ yếu tập trung hai lĩnh vực, kinh tơn giáo đặc biệt sử thi 2.1.1 Các kinh tôn giáo: Nổi bật kinh Veda (sau thành kinh đạo Bàlamôn - Hindu) Tam tạng kinh điển Phật giáo –Kinh Veda: Tác phẩm văn học cổ Ấn Độ loài người, xuất nửa sau thiên niên kỷ II tr.CN Ban đầu tác phẩm vô danh truyền miệng gồm thơ ca, ca dao… phản ánh thời kỳ xâm nhập Ấn Độ khối cư dân Aryan, sau tăng lữ cải biến ghi lại thành tác phẩm tiếng Phạn cổ gọi kinh Veda Veda (Vid) có nghĩa hiểu biết gồm tập với khoảng 10.562 câu thơ: Rig Veda - Tụng thi, Sama Veda – Ca vịnh, Yagiur Veda - Tế tự Atharva Veda - Thần –Tam tạng kinh điển: +Kinh Tạng: ghi chép lại lời dạy Đức Phật sau Ngài viên tịch Kinh Tạng đựoc chia làm Bộ chính: Trường bộ, Trung bộ, Tương ưng bộ, Tăng Chi (về sau thêm phần Tiểu Bộ) +Luật Tạng: bao gồm giới luật nghi lễ cho nam tu sĩ (Tỳ khưu) nữ tu sĩ (Tỳ khưu ni), cách thức gia nhập tăng đoàn, truyền giới luật, sinh hoạt tăng chúng, cách hành xử trường hợp vi phạm giới luật +Luận Tạng: tập hợp giảng Đức Phật thể tính tướng vạn pháp, phân giải triết học tâm lý học 2.1.2 Sử thi: Trong lĩnh vực này, văn minh Ấn Độ sản sinh hai viên ngọc quý không văn học Ấn Độ mà giới Mahabharata Ramayana –Mahabharata: Được tôn xưng Veda thứ năm Được xem sử thi vĩ đại giới gồm 18 chương với 220.000 câu thơ đơn Nội dung đề cập đến mâu thuẫn đấu tranh diễn hai dòng họ Kaurava Pandava (dòng dõi vua Bharata) vùng đất phía Tây bắc Ấn Độ vấn đề ruộng đất Tác phẩm xem đại bách khoa tồn thư văn hóa truyền thống, thể chế trị - xã hội người Ấn Độ cổ xưa –Ramayana: Tương truyền Valmiki, bao gồm chương với 48.000 câu thơ đơn (chương chương người đời sau thêm vào) Chủ đề tác phẩm câu chuyện tình duyên hoàng tử Rama người vợ chung thủy Sita Đây sử thi yêu thích Ấn Độ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học nhiều quốc gia khu vực Thái Lan, Lào, Campuchia… 2.2 Tôn giáo: 3.1 Đạo Bàlamôn - Hindu: Bàlamơn tơn giáo khơng có người sáng lập, khơng có tổ chức giáo hội chặt chẽ, hình thành sở tổng hợp tín ngưỡng dân gian trước Đạo Bàlamơn thờ ba vị thần Brahma (Sáng tạo), Shiva (Phá hủy) Vishnu (Bảo tồn), ba vốn sùng bái số động vật: voi, khỉ, đặc biệt bò Về mặt xã hội, đạo Bàlamôn công cụ đắc lực bảo vệ cho chế độ đẳng cấp (Varna) Trong giai đoạn này, tầng lớp tăng lữ Bàlamơn giữ vai trò chủ đạo thao túng xã hội nhà nước Kinh Veda kinh thức tơn giáo Tôn giáo phát triển mạnh mẽ Ấn Độ, đạo Phật xuất (thế kỷ VI tr.CN) đạo Bàlamơn bị suy yếu thời gian dài Đến khoảng kỷ VII, đạo Phật suy yếu Ấn Độ Đạo Bàlamôn điều chỉnh, bổ sung thêm nhiều yếu tố vào học thuyết Đến khoảng kỷ VIII – IX tôn giáo gọi đạo Hindu, chủ yếu sùng bái Brahma, Shiva Vishnu số động vật rắn, hổ, cá sấu, chim công, vẹt, chuột, đặc biệt bò khỉ Do đạo Hindu thu hút nhiều tín đồ, ngày chiếm khoảng 80% dân số Ấn Độ 3.2 Phật giáo: – Những tiền đề đời: Phật giáo đời khoảng thiên niên kỷ I tr.CN bối cảnh lịch sử Ấn Độ có nhiều nhân tố – Vài nét học thuyết đạo Phật: Phật giáo đời khoảng giữ thiên niên kỷ I tr.CN.CN, thời kỳ phát triển mạnh mẽ đạo Bàlamôn Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật Siddharta Gautama (624 – 544 tr.CN), hồng tử nước Capilavaxtu, đơng bắc Ấn Độ Năm 29 tuổi, hoàng tử xuất gia tu Năm 35 tuổi, ông nghĩ cách giải thích chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau cho tìm đường cứu vớt, giải thoát Nội dung học thuyết đạo Phật rộng, nội dung xem đá tảng học thuyết Phật thuyết Tứ thánh đế (bốn chân lý kỳ diệu), bao gồm: Khổ đế - chân lý khổ; Tập đế - chân lý nguyên nhân nỗi khổ; Diệt đế - chân lý chấm dứt nỗi khổ Đạo đế - chân lý đường diệt khổ, đường gọi Bát chánh đạo hiểu khái quát suy nghĩ, nói hành động đắn Ngồi có thuyết quan trọng khác thuyết duyên khởi, vô tạo giả, vô ngã – vô thường… Tuy Phật chủ trương vô thần, mang tính tâm chủ quan Phật giáo cho đẳng cấp xã hội nguồn gốc xuất thân điều kiện để cứu vớt người (tư tưởng bình đẳng) Học thuyết Phật giáo nguyên thủy khuyên người phải biết từ bỏ ham muốn, tránh điều ác, làm điều thiện để cứu vớt không thừa nhận thần linh hay Thượng đế, không cần nghi thức cúng bái, hiến sinh tầng lớp thầy cúng – Quá trình truyền bá Ấn Độ: Sau Phật tịch, môn đệ tập trung để ghi chép lại lời thuyết giảng Đức Phật thông qua kỳ Đại hội kết tập Có thể nói, q trình truyền bá Phật giáo Ấn Độ gắn liền với kỳ Đại hội +Đại hội kết tập lần thứ nhất: diễn thời gian ngắn sau Đức Phật viên tịch, tập trung tăng ni nhớ ghi chép lại lời Phật cho đời phần Kinh tạng Luật Tạng +Đại hội kết tập lần thứ hai: diễn khoảng 100 năm sau đại hội lần thứ Lúc này, nội Phật giáo hình thành hai nhóm khuynh hướng Thượng tọa Đại chúng bộ, đồng thời đưa chủ trương xây dựng chùa, tháp, tạc tượng Phật, đặt ngày lễ thờ cúng Phật +Đại hội kết tập lần thứ ba: diễn năm 253 tr.CN bảo trợ vua Ashoka (Vương quốc Magadha) cho đời phần Luận Tạng Cũng thời điểm này, Ashoka tuyên bố Phật giáo quốc giáo, xây dựng nhiều chùa, tháp, khuyến khích việc truyền bá đạo Phật nước nước (Myanmar, Thài Lan, Indonesia, Sri Lanca) +Đại hội kết tập lần thứ tư: diễn khoảng năm 100 Kusan bảo trợ vua Kanisha Đại hội thông qua giáo lý Phật giáo cải cách gọi phái Đại thừa để phân biệt với phái cũ gọi phái Tiểu thừa Sau Đại hội này, Phật giáo tiếp tục truyền sang Đông Á, Trung Quốc trở thành quốc giáo nhiều nước (Sri Lanca, Thái Lan, Mianmar, Campuchia, Lào 3.Trung Hoa: 3.1 Chữ viết: Theo truyền thuyết, chữ viết Trung Hoa xuất thời Hoàng Đế Thương Hiệt sáng tạo Nhưng thực tế, chữ viết tìm thấy xuất thời nhà Thương gọi Giáp cốt văn – loại chữ tượng hình Sau đó, chữ viết Trung Hoa phát triển lên giai đoạn chữ Chung đỉnh, Tiểu triện, Lệ thư, Khải thư, Thảo thư, Hành thư, Giản thể…Nhìn chung, trình phát triển, chữ viết Trung Hoa thay đổi số lượng cách viết, chất cấu tạo không thay đổi nhiều 3.2 Trào lưu tư tưởng thời Xuân thu - Chiến quốc (770 – 221 tr.CN): 3.2.1 Bối cảnh lịch sử: Đây thời kỳ loạn lạc với hàng loạt thơn tính nước chư hầu, hình thành cục diện Thất bá Ngũ bá Sự suy vi nhà Đông Chu kéo theo băng hoại lễ nhạc, điển chương nên xã hội đứng trước câu hỏi phải theo đường nào? Trước tình hình đó, học thuật chuyển dịch từ cung đình xuống dân gian làm dẫn đến phong trào mở trường dạy tư, trường phái tư tưởng nở rộ (Bách gia tranh minh) Trong đó, trường phái Nho, Mặc, Đạo Pháp gia để lại dầu ấn định tiến trình trị quốc bình thiên hạ nhà hành pháp Trung Quốc 3.2.2 Nho gia: Người sáng lập trường phái Nho gia Khổng Tử (551 – 479 tr.CN), người nước Lỗ Ông người sưu tập, chỉnh lý tác phẩm Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch Xuân thu (Nhạc bị thất truyền) Trong học thuyết, Khổng Tử đề cập đến nhiều nội dung, khái quát gồm bốn mặt chủ yếu, triết học, đạo đức, đường lối trị nước giáo dục Các hệ sau Mạnh Tử, Tuân Tử, Đổng Trọng Thư, Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Trình Di, Trình Hạo, …cùng nhiều nhà nho khác phát triển học thuyết làm cho Nho học ngày hồn chỉnh trở thành hệ tư tưởngchính thống Trung Hoa thời trung đại 3.2.3 Pháp gia: Pháp gia xuất từ thời Xuân thu, trường phái chủ trương dùng pháp luật để trị nước Người khởi xướng tư tưởng Quản Trọng, người nước Tề sống vào khoảng nửa đầu kỷ VII tr.CN Kế thừa ơng có nhiều nhà pháp gia sau đó, đặc biệt Hàn Phi, người tập hợp tư tưởng nhà Pháp gia trước viết thành sách Hàn Phi Tử Theo đó, Hàn Phi đề xuất hệ thống trị lấy Pháp, Thế Thuật làm nội dung Còn đường lối xây dựng đất nước, theo ông ý vào sản xuất nông nghiệp chiến đấu Áp dụng đường lối Pháp gia, nhà Tần củng cố đất nước, phát triển thành chư hầu giàu mạnh thời Chiến quốc để sau thống Trung Hoa Thế nhưng, trường phái lại nhấn mạnh hình pháp, phủ nhận đạo đức, tình cảm, thủ tiêu văn hóa giáo dục – ngược lại phát triển văn minh làm cho mâu thuẫn xã hội phát triển Và nguyên nhân quan trọng làm cho nhà Tần sụp đổ nhanh chóng Bài 3: VĂN MINH ARẬP 1.Khái quát lịch sử Arập: –Là bán đảo lớn giới, nằm Tây Á, ngã ba châu lục Á, Phi, Âu ¾ đất đai bán đảo sa mạc Đất đai khơ cằn cộng với khí hậu sa mạc lục địa nên đến kỷ V, bán đảo Arập có cư dân sinh sống khơng canh tác Chỉ có vùng đất phía Tây ven biển Đỏ, phía Nam ven biển Ảrập có đồng nhỏ hẹp chạy xen kẽ với núi đá Vì thế, kinh tế chủ yếu phát triển hai lĩnh vực chăn nuôi bn bán –Cư dân bán đảo Arập nhìn chung chia thành khối cư dân chính: Khối cư dân sa mạc trung tâm, đến kỷ VI tồn theo lạc, thị tộc, vai trò cao thủ lĩnh, sống theo nguyên tắc du cư, thành viên thường có quan hệ huyết thống với Còn khối cư dân ven biển phía Tây Nam tiếp xúc với văn minh La Mã – Ba Tư đường buôn bán dẫn đến xuất thành phố ven biển với tư cách trung tâm trao đổi hàng hóa Trong thành phố này, lạc giữ nguyên tập tục, nguyên tắc mình, họ liên minh lĩnh vực kinh tế Khối cư dân trình độ phát triển cao khối cư dân trung tâm –Nhà nước Arập đời vào năm 630, gắn liền với trình hình thành dựa tiêu chí đạo Hồi (Islam) Mohamed người sáng lập đạo Hồi người đứng đầu nhà nước Arập Sau Mohamed, người đứng đầu nhà nước tôn giáo Arập gọi Calipha quý tộc bầu Năm 661, vương triều Ômayát thành lập với kinh đô Đamát, Calipha trở thành cha truyền nối Năm 750, triều Ômayát sụp đổ, triều Abát thành lập năm 762 dời kinh đô đến Baghdad Năm 1258, quân Mông Cổ công chiếm Baghdad, đế quốc Arập diệt vong Trong trình tồn tại, Arập không ngừng tiến hành uộc chiến tranh xâm lược mở rộng đất đai truyền bá đạo Hồi Đến kỷ VIII, Arập trở thành đế quốc với đất đai nằm ba châu lục Á, Phi Âu 2.Đạo Hồi (ISLAM): Đạo Hồi đời vào năm 622, người sáng lập Mohamed - sứ giả Ala tiên tri tín đồ, thờ vị thần Chúa Ala Thánh địa đạo Hồi Mecca, nơi có ngơi đền Caaba Học thuyết đạo Hồi tập trung kinh Koran, buổi đầu gồm 30 cuốn, 114 chương, ghi chép lại đệ tử Mohamed Nội dung học thuyết: Đạo Hồi coi sống tạm thời, sống đích thực giới bên kia; thừa nhận có thiên đường địa ngục; thừa nhận vai trò Moses Jesus, coi Mohamed lựa chọn cuối đấng tối cao Đạo Hồi cho rằng, có người Arập có quyền thống trị giới đạo Islam Mặc dù thừa nhận bình đẳng bác ái, tơn giáo khơng thừa nhận bình đẳng phụ nữ Tín đồ đạo Hồi có bổn phận gồm: Bổn phận xác tín; cầu nguyện (mỗi ngày lần); chay giới (thực tháng Ramadal năm); bố thí; hành hương Ngồi ra, kinh Koran quy định khác đạo đức, Jihad (thánh chiến, tử đạo) thường xem bổn phận thứ sáu 3.Một số thành tựu Văn minh Arập xem cầu nối thời kỳ cổ đại với trung đại, Phương Đông Phương Tây Các thành tựu chủ yếu tập trung lĩnh vực chữ viết, văn học, khoa học tự nhiên… 3.1 Chữ viết: Thổ ngữ Aramien xem nhánh chữ đất sét Lưỡng Hà Về sau ảnh hưởng nguyên tắc viết người Ba Tư tạo nên hệ thống chữ với tính chất tượng hình Sau đó, chữ viết tiếp tục kế thừa nguyên tắc viết chữ Latin - chữ âm qui định cách viết có nguyên âm phụ âm Vào kỷ VIII, XII, chữ Aramien chỉnh lý hoàn thiện dần Ngày nay, chữ Aramien gọi chữ Arập có địa bàn tương đối lớn, sử dụng chung cách viết cách đọc khác 3.2 Văn học: –Văn học truyền miệng phát triển mạnh mẽ trước chữ viết đời với thể loại chủ yếu thơ ca Chủ đề chủ yếu dòng văn học chiến tranh phụ nữ –Chữ viết đời làm xuất tuyển tập thơ ca thi sĩ tuyển chọn chỉnh lý từ thơ ca dân gian Đến cuối kỷ VII, đầu kỷ VIII, thơ ca Arập phát triển mạnh với hai trường phái lớn: nghiêm túc, tơn trọng tơn giáo, mang tính triết lý cao trường phái phóng túng, muốn tháo bỏ ràng buộc giáo lý tôn giáo –Văn xuôi: họ dân tộc sáng tạo thể loại này, đặc điểm lớn họ kế thừa cốt truyện dân tộc xung quanh Ai Cập, Lưỡng Hà… để họ viết lại theo văn phong Arập Tác phẩm tiêu biểu: Cuộc phiêu lưu Sinbat Nghìn lẻ đêm Chương VĂN MINH PHƯƠNG TÂY Bài 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI (Hy Lạp - La Mã) 1.Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên: –Hy Lạp La Mã cổ đại hai quốc gia thuộc khu vực Địa Trung Hải, nơi giao châu Á, Phi, Âu, biên giới có ba mặt tiếp giáp với biển tạo nên địa hình mở - văn minh mở –Biển Địa Trung Hải bình, bờ biển khúc khuỷu, nhiều eo vịnh tạo hải cảng tự nhiên, nên đời sống cư dân gắn với biển – văn minh biển –Khoáng sản phong phú với nhiều mỏ quặng lộ thiên làm xuất sớm ngành khai khoáng luyện kim (sắt) Đất đai cứng nên đồ sắt đời, cư dân canh tác – văn minh đồ sắt –Khoáng sản phong phú, đất đai nói chung phù hợp cho việc trồng lương thực, nên kinh tế phát triển theo xu hướng thủ công nghiệp mậu dịch hàng hải – văn minh thương nghiệp, thủ cơng nghiệp –Với loại hình hậu ôn đới Địa Trung Hải lý tưởng, phong cảnh hữu tình nên người Hy Lạp La Mã sớm có thói quen sinh hoạt văn hóa ngồi trời, tạo tiền đề cho hội họa kịch thơ đời phát triển –Lãnh thổ Hy Lạp La Mã thời cổ đại lớn ngày bao gồm phần lục địa đảo lớn nhỏ nằm rải rác Địa Trung Hải Ở Hy Lạp, miền Bắc Trung Hy Lạp bị chia cắt đồi, rừng tiền đề hình thành quốc gia thành bang Đặc biệt, phần lãnh thổ ven biển phía tây Tiểu Á Hy Lạp với hệ thống đảo biển Aegean tạo cầu nối với văn minh Phương Đơng cổ đại Địa hình La Mã có nhiều đồng bằng, đồng cỏ, bị chia cắt - thống trị xác lập từ đầu 2.Cư dân: 2.1 Hy Lạp: Từ thiên niên kỷ III tr.CN, Hy Lạp lục địa có cư dân địa sinh sống Cuối thiên niên kỷ III tr.CN, số tộc người hạ lưu sông Danub di cư đến Hy Lạp Đến cuối thiên niên kỷ II tr.CN, hai khối cư dân gọi chung người Hellad, chủ nhân văn minh Hy Lạp 2.2 La Mã: Trước thiên niên kỷ II tr.CN, khối cư dân địa người Ligures Sau người Etrusque, người Hy Lạp, người Celte…cùng số tộc người từ phía bắc đến định cư bán đảo Ý Tất họ góp phần tạo văn minh này, đặc biệt người La Mã 3.Kinh tế: Có thể nói, kinh tế Hy Lạp La Mã cổ đại mang tính chất kinh tế hàng hóa tiền tệ (cổ điển), phát triển theo hướng thủ công nghiệp thương nghiệp với lực lương lao động chủ yếu nô lệ - Nông nghiệp: trồng trọt chăn nuôi tách thánh hai ngành riêng biệt Trong trồng trọt, quy mô canh tác lớn với sản phẩm chủ yếu nho ô liu Chăn nuôi tiến hành theo mơ hình “bầy đàn khơng chuồng trại” Sản phẩm chăn nuôi phong phú đa dạng Các sản phẩm nông nghiệp coi hàng hóa - Thủ cơng nghiệp: tách khỏi nông nghiệp, phát triển đa dạng ngành nghề với xưởng sử dụng hàng ngàn lao động nô lệ Trong sản xuất, số ngành diễn q trình chun mơn hóa nên xuất cao, sản phẩm phong phú Mọi sản phẩm coi hàng hóa - Thương nghiệp phát triển mạnh, đặc biệt mậu dịch hàng hải sớm mang tính quốc tế, việc bn bán nơ lệ phát đạt Buôn bán phát triển làm cho tiền tệ sớm xuất sử dụng nhiều nước khác Từ dẫn đến xuất việc đổi tiền, cho vay lãi hình thành ngân hàng Nhìn chung, kinh tế Hy – La cổ đại phát triển Lao động nô lệ làm cho quý tộc thoát ly khỏi lao động chân tay có điều kiện hoạt động sáng tạo thành tựu văn minh rực rỡ hai văn minh Nhà nước kết cấu xã hội: 4.1 Nhà nước: Kinh tế phát triển dẫn đến phân hóa giai cấp xuất nhà nước Về đại thể, nhà nước Hy Lạp La Mã hình thành khoảng nửa đầu thiên niên kỷ I tr.CN, cở sở tan rã công xã thị tộc khơng có can thiệp bạo lực Ở Hy Lạp La Mã xuất nhiều hình thức nhà nước khác nhau, từ thành bang đến đế chế, cộng hòa đến quân chủ Nhưng dù hình thức trình độ tổ chức nhà nước Hy – La cổ đại chặt chẽ 4.2 Kết cấu xã hội: Xã hội Hy – La cổ đại chia hai thành phần, dân tự nơ lệ Dân tự bao gồm quan lại, chủ nô (giai cấp bóc lột), cơng dân (các tầng lớp nhà nước pháp luật bảo vệ) bình dân (Demot, Pleb chưa công dân nô lệ) Bình dân nhiều lần đấu tranh để đòi quyền bình đẳng với cơng dân dành thắng lợi định Trong đó, nơ lệ chiếm số lượng đông đảo lại không thừa nhận thân phận, xem tài sản chủ nơ, “cơng cụ lao động biết đi, biết nói” Mâu thuẫn xã hội diễn nô lệ chủ nô Từ đặc kinh tế, trị, xã hội Hy Lạp La Mã, Marx gọi chế độ chiếm hữu nơ lệ điển hình Các giai đoạn lịch sử: 5.1 Hy Lạp: –Thời kỳ Văn hóa Crete – Mycene (khoảng TNK II – kỷ XII tr.CN) –Thời kỳ Homere (thế kỷ XII – IX tr.CN) –Thời kỳ quốc gia thành bang (thế kỷ VIII – IV tr.CN) –Thời kỳ Macedonia Hy Lạp hóa ( khoảng cuối kỷ III – 30 tr.CN) 5.2 La Mã: –Thời kỳ Vương (753 tr.CN – 510 tr.CN) –Thời kỳ Cộng hòa (510 tr.CN – 30 tr.CN) –Thời kỳ đế chế (29 tr.CN – 476) Bài 2: NHỮNG THÀNH TỰU TIÊU BIỂU CỦA VĂN MINH HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI Chữ viết: Chữ viết Hy Lạp cổ đại xuất từ thời Văn hóa Crete-Mycene, vào khoảng đầu thiên niên kỷ II tr.CN Về bản, lã loại chữ tượng hình bao gồm dạng thức đơn giản, cấu tạo đường nét đặn, thống kiểu thức Loại chữ sau biến văn hóa Đến cuối kỷ VIII tr.CNchữ viết Hy Lạp đời sở kế thừa chữ viết người Phoenecie hệ thống chữ âm Chữ viết Hy Lạp sở hình thành nên bảng chữ Slav Latin 2.Văn học Hy Lạp: Văn học Hy Lạp cổ đại phát triển rực rỡ ba lĩnh vực thần thoại, thơ ca kịch Thần thoại Hy Lạp xuất sớm, mang đậm “chất người”, phản ánh sống người trở thành nguồn đề tài vô tận thơ, kịch, nghệ thuật… Về thơ, văn minh Hy Lạp cổ đại cống hiến cho nhân loại giá trị to lớn với Iliade Odyssée Homer, Gia phả thần Lao động ngày tháng Hesiode tác phẩm thơ khác Pindare, Akilocle, nữ thi sĩ Sappho… Song song đó, Hy Lạp xem quê hương ca kịch Phương Tây với hai thể loại bi kịch hài kịch Các nhà viết kịch tiếng: Eschyle với Prométhée bị xiềng, Những người phụ nữ cầu xin, Oresté…; Sophocle với Antigon, Oedipe làm vua…; Euripide với Médée, Aristphane với Kị sĩ, Đàn nhái… 3.Khoa học tự nhiên Hy Lạp: Là thành tựu phát triển rực rỡ xem quê hương nhiều ngành khoa học Châu Âu sau Khoa học tự nhiên Hy Lạp cổ đại xem quê hương nhiều ngành khoa học Phương Tây sau này, sản sinh nhà khoa học khổng lồ Thalès, Pythagore, Euclide, Archimède, Aristarque, Eratosthene, Hypocrate Các nhà khoa học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác toán học, thiên văn học, y học, sinh vật học…để lại cho nhân loại tri thức khoa học, tiền đề, định lý vô giá 4.Đạo Ki-tô: Ki-tô giáo đời vào khoảng kỷ I Jerusalem (Israel), vùng đất người Do Thái sinh sống chịu thống trị đế quốc La Mã 4.1 Nguyên nhân: Năm 63 tr.CN, La Mã chinh phục vùng đất Palestine, thiết lập chế độ cai trị bóc lột hà khắc Các khởi nghĩa người Do Thái chống lại La Mã bị dìm biển máu Đời sống người dân khơng lối nên họ trơng chờ vào giải thoát lực siêu nhiên Trong bối cảnh đó, tư tưởng trường phái triết học khắc kỷ chi phối mạnh mẽ Trong đó, Senèquethì khun người phải biết sống nhẫ nhục, chịu đựng để có sống sung sướng sau chết, Phillo nói đến Thiên Đạo - Đấng Cứu Thế trung gian thể xác linh hồn Song song ảnh hưởng Do Thái giáo tiên tri đời Đấng Cứu Thế cứu vớt lồi người 4.2 Q trình truyền bá La Mã cổ đại: 4.2.1 Vài nét Ki-tô giáo nguyên thủy: Ki-tô giáo tôn giáo đời vùng Đông đế quốc La Mã, vào khoảng kỷ I, thuộc địa phận Palestin, sản phẩm chế độ chiếm hữu nô lệ Theo truyền thuyết, người sáng lập Ki-tô giáo Jesus Christ, tự xưng Thiên Chúa Đức Chúa Trời Năm 29 tuổi, Chúa Jesus bắt đầu truyền đạo đến năm 33 tuổi ơng bị quyền La Mã hành hình thập tự Buổi ban đầu, Ki-tơ giáo tôn giáo dân nghèo nô lệ Trong lúc thuyết giảng Chúa Jesus kêu gọi tuyên truyền bình đẳng người với người, người nô lệ với người tự do, tuyên truyền đạo đức Thựong Đế lòng tin vào Thiên Chúa Với nhà nước La Mã ông cho , mụ đàn bàkhổng lồ đầy tội lỗi bị diệt vong, đến lúc tín đồ Ki-tô giáo sống vương quốc Chúa Khi hình thành, Ki-tơ giáo khơng đòi hỏi lễ nghi phiền tối, khơng có điều cấm kị nghiêm ngặt Các tín đồ thường tập trung cơng xã Ki-tơ giáo mà người sống tương thân tương ái, trì sống bình đẳng, đồng thời lên án người giàu có kẻ bóc lột Ở buổi đầu, điều mang ý nghĩa vận động xã hội, góp phần vào việc thu hút hình thành Ki-tơ giáo Giáo lý đạo Ki-tô thể kinh Tân ước Cựu ước , luật lệ thể Mười điều răn 4.2.2 Q trình truyền bá Ki-tơ giáo La Mã thời cổ đại: - Giai đoạn từ kỷ I – đầu kỷ IV: cho Ki-tô giáo có tư tưởng chống lại nhà nước La Mã, quyền Roma đàn áp tín đồ tôn giáo dã man Mặc dù vậy, số lượng tín đồ Ki-tơ giáo khơng ngừng tăng lên Song song đó, với tun bố Vương quốc trả cho vua Thiên quốc trả cho Chúa Tròi Giáo hội Ki-tô giáo, đồng thời muốn dựa vào Ki-tô giáo giáo để xoa dịu mâu thuẫn xã hội, nhà nước La Mã lệnh ngưng đàn áp tín đồ tơn giáo vào năm 311 - Giai đoạn từ đầu kỷ IV đến nửa cuối kỷ V: nhà nước La Mã thừa nhận địa vị hợp pháp Ki-tô giáo (năm 311 313), tiến tới việc tuyên bố Ki-tô giáo quốc giáo (cuối kỷ IV) La Mã Kể từ đó, quyền La Mã tạo điều kiện để tơn giáo truyền bá rộng rãi toàn đế quốc Bài 3: VĂN MINH PHƯƠNG TÂY TRUNG ĐẠI (THẾ KỶ VI – THẾ KỶ XVI) 1.Hoàn cảnh lịch sử Lịch sử trung đại, nói chung lịch sử chế độ phong kiến Căn theo tiến trình chế độ phong kiến, trung đại Phương Tây chia thành ba thời kỳ sơ kỳ, trung kỳ mạt kỳ Đây thời kỳ hình thành quốc gia lớn Tây Âu Pháp, Đức, Ý, Anh (thế kỷ IX), Tây Ban Nha Bồ Đào Nha (thế kỷ XV)… Thời sơ kỳ trung đại kéo dài từ kỷ VI – X, thời kỳ hình thành chế độ phong kiến Trên sở diệt vong đế quốc tây La Mã, tộc người German xâm nhập vùng đất đế quốc thành lập nhiều vương quốc mới, tiêu biểu vương quốc Franc Các quốc gia sau bước vào đường phong kiến hóa Hầu hềt ruộng đất xã hội dần tập trung vào tay giai cấp phong kiến tục Giáo hội Ki-tơ giáo, đồng thời biến trở thành lãnh địa truyền từ đời sang đời khác Song song q trình nơng nơ hóa nơng dân trang viên hóa kinh tế nước Kinh tế Tây Âu thời kỳ mang nặng tính tự cất, tự túc, văn hóa giáo dục khơng ý phát triển, đánh dấu giai đoạn suy thối văn hóa Tây Âu Thời trung kỳ trung đại kéo dài từ kỷ XI – XV, thời kỳ phát triển chế độ phong kiến Chế độ nông nô ngày vững chắc, lực giai cấp phong kiến ngày phát triển, dẫn đến tình trạng cát phong kiến phổ biến Tây Âu Ở thời kỳ này, kinh tế hàng hóa phát triển trở lại làm xuất thành thị - thị dân, trường đại học… dẫn tới khởi sắc trở lại văn hóa hình thành mầm mống quan hệ tư chủ nghĩa Thời mạt kỳ trung đại kéo dài từ đầu kỷ XVI đến kỷ XVII, thời kỳ tan rã chế độ phong kiến Do phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa, quan hệ tư chủ nghĩa ngày phổ biến, dẫn đến đời giai cấp tư sản vô sản Xã hội Tây Âu lúc có thay đổi quan trọng nhiều mặt đổi tư tưởng, phát triển văn hóa, nghệ thuật, mâu thuẫn xã hội gay gắt, phức tạp…dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo, khởi nghĩa nơng dân, Phong trào văn hóa phục hưng…Một chế độ - chế độ tư chủ nghĩa bắt đầu xác lập 2.Văn hoá Tây Âu từ kỷ V - X: Trong xâm nhập vùng đất đế quốc La Mã, người German tàn phá nặng nề di tích văn hóa thời cổ đại (trừ nhà thờ tu viện Ki-tô giáo) Các nhà nước không ý đến giáo dục, văn hóa nên hầu hết quý tộc, quan lại, kể vua mù chữ Sự lũng đoạn Giáo hội Ki-tô giáo nhà nước làm cho văn hóa, giáo dục thời kỳ chủ yếu xoay quanh môn thần học nhằm phục vụ cho Giáo hội Văn hóa Tây Âu thời kỳ có điểm sáng thời trị Charlemagne (768 – 814) Vương quốc Franc Nhưng sau ông chết, phát triển tạm thời bị suy sụp Như vậy, văn hóa Tây Âu kỷ V – X thấp kém, suy sụp nghiêm trọng so với văn hóa Hy-La cổ đại trước 3.Văn hóa Tây Âu kỷ XI - XIV: Đến kỷ XI, sau thời kỳ suy thoái, kinh tế Tây Âu thời kỳ bắt đầu phát triển trở lại, dẫn đến đời thành thị Tầng lớp thị dân đời ngày giữ vai trò quan trọng tiến trình lịch sử Văn hóa Tây Âu bắt đầu khởi sắc với đời trường đại học, phát triển văn học, nghệ thuật kiến trúc… 3.1 Sự đời thành thị: Thời kỳ này, kinh tế Tây Âu phát triển gắn liền với đời thành thị ngày nhiều Các thành thị hình thành chủ yếu thị thời cổ đại đầu mối giao thông thủy 3.2 Sự đời trường đại học: Kinh tế phát triển, tầng lớp thị dân xuất đặt đòi hỏi tri thức Các trường Giáo hội Ki-tô giáo đáp ứng nhu cầu xã hội Do vậy, trường học thành thị đời độc lập với Giáo hội, đào tạo ngành y học, luật, nghệ thuật, thần học…Trường đại học xuất sớm Tây Âu Trường đại học Bologna Ý vào kỷ XI, tiền thân trường Luật Bologna) Sau đó, nhiều trường đại học khác xuất đại học Paris, Orléans Pháp; đại học Oxford, Cambridge Anh; Palermo Ý; Salamanca Tây Ban Nha; đại học Praha Séc; Krakov Ba Lan…Ngôn ngữ giảng dạy nhà trường tiếng Latin Các trường đặt hệ thống cấp từ Cử nhân, Thạc sĩ tới Tiến sĩ 3.3 Triết học kinh viện: Hình thành vào cuối kỷ XI, môn học trọng trường đại học lúc (triết học nhà trường - Scolaticus) - triết học thức giai cấp thống trị phong kiến Nhiệm vụ trực tiếp chủ nghĩa kinh viện biện hộ, hệ thống bảo vệ hệ thống tư tưởng thức nhà thờ, đầy tớ thần học Các nhà triết học rút kết luận từ Kinh thánh mang tính chủ quan, bảo thủ, thiếu thở sinh động sống Triết học kinh viện có hai phái phái danh phái thực 3.4 Văn học: Bên cạnh văn học dân gian văn hóa nhà thờ, thời kỳ xấut hai dòng văn học văn học kỵ sĩ văn học thành thị Văn học kỵ sỹ bắt nguồn từ câu chuyện lưu truyền nhân dân Nhân vật trung tâm thường mang tính cánh giới kỵ sĩ, tinh thần thượng võ, trọng danh dự, trung thành với lãnh chúa, hào hiệp, ngoan đạo, tôn thờ người đẹp… với hai thể loại anh hùng ca thơ trữ tình Văn học thành thị đời vào kỷ XII, có nguồn gốc từ dân ca câu chuyện dân gian, viết tiếng nói quần chúng Văn học thành thị bao gồm nhiều thể loại thơ, truyện, kịch…mang tính hài hước với nội dung chống lại phong kiến, Giáo hội, đồng thời ca ngợi nhân dân 3.5 Nghệ thuật kiến trúc: Roman Gothique hai loại hình kiến trúc tiêu biểu Tây Âu thời trung kỳ trung đại Với Roman, nhà kiến trúc muốn tìm phong cách kiến trúc La Mã cổ đại, tiêu biểu cơng trình kiến trúc nhà thờ Tuy nhiên, quy mô hình thức, kiến trúc Roman chưa thể so sánh với kiến trúc La Mã cổ đại Trái với Roman, nhà thờ theo kiến trúc Gothique không chép q khứ Các cơng trình kiến trúc Gothique mang nét thốt, nhẹ nhàng Vòm cửa nhà nhọn, tháp chuông cao vút, tường mỏng hơn, cửa sổ rộng lắp kính màu trang trí phù điêu, khơng gian bên sáng sủa, khác với không gian thâm nghiêm u trầm kiến trúc Roman trước 4.Văn hóa Tây Âu kỷ XV – kỷ XVII: 4.1 Phong trào Văn hố Phục hưng: 4.1.1 Hồn cảnh lịch sử: Những giáo lý khắt khe Giáo hội, luật pháp hà khắc nhà nước phong kiến trở thành trở ngại lớn giai cấp tư sản Vì vậy, họ sử dụng yếu tố có lợi cho từ thành tựu văn hóa Hy-La cổ đấu tranh chống lại, xóa bỏ ý thức hệ chế độ phong kiến, đồng thời xây dựng cho ý thức hệ văn hóa riêng Sự phát triển lĩnh vực khoa học nghề in, nấu thép, địa lý, thiên văn, đúc súng đạn, phát kiến địa lý… làm đảo lộn quan niệm phản khoa học trước Giáo hội Song song phong trào cải cách tôn giáo, đấu tranh nông dân, sụ thắng lợi chủ nghĩa chuyên chế số nước… trở thành chỗ dựa cho giai cấp tư sản Sự phát triển kinh tế xã hội tạo điều kiện để làm sống lại phát triển thành tựu văn hóa cổ đại Nhiều người giàu có đứng bảo trợ, khuyến khích giúp đỡ văn nghệ sĩ có điều kiện tập trung sáng tạo Phong trào Văn hóa Phục hưng xuất Ý sau lan sang nước Pháp, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức, Hà Lan…Từ kỷ XIV, Ý xuất nhiều thành thị tự quốc gia riêng Trong thành thị này, quan hệ tư chủ nghĩa giữ địa vị thống trị, giai cấp tư sản sống tự theo quan điểm mình, hoạt động văn học, nghệ thuật mang ý thức hệ tư sản phát triển phong phú Hơn nữa, Ý lưu giữ nhiều giá trị văn minh La Mã cổ đại nên văn nghệ sỹ có điều kiện tiếp xúc kế thừa 4.1.2 Một số thành tựu chính: * Văn học: Là lĩnh vực thành cơng Văn hóa Phục hưng Văn học thời kỳ phát triển ba lĩnh vực thơ, tiểu thuyết kịch - Thơ: Người tiên phong phong trào văn học Phục hưng Dante (1265 – 1324), người Ý Ông yêu thơ Virgil, căm ghét lên án Giáo hội, đồng thời cổ vũ cho thống nước Ý Các tác phẩm tiếng ông Thần khúc, Cuộc đời Sau Dante Petracca (1304 – 1374), nhà thơ chữ tình chủ nghĩa nhân văn, đề cao tình yêu lý tưởng, ca tụng sắc đẹp, đòi tự tư tưởng sáng tác chống lại gò bó chủ nghĩa kinh viện Tác phẩm tiêu biểu ông: Trường ca Châu Phi, Thơ tình yêu ca ngợi nàng Laura, Candoni - Tiểu thuyết: người phải kể đến Bocaccio (1313 – 1375), nhà văn Ý Tác phẩm tiếng ông Mười ngày với nội dung chế giễu Giáo hồng, tăng lữ, lái bn, q tộc…về thói tham lam, keo kiệt, dâm ô, đạo đức giả…, cổ vũ cho sống vui vẻ, hưởng lạc thú đời Còn Pháp, tiêu biểu Francois Rabelais (1494 – 1553) Tác phẩm tiêu biểu ông Gargantua Pantagruel Ở Tây Ban Nha tiêu biểu Cervantes (1547 – 1616) với tác phẩm Don Quichotte Ngồi có Erasmus (1466 – 1536), người Hà Lan với tác phẩm Truyện hoa hồng, Tán dương điên rồ… - Kịch: tiếng nhà viết kịch vĩ đại người Anh, William Shakespeare (23/4/1564 – 1616) Ông kế thừa kịch truyền thống Anh tinh hoa kịch Hy Lạp, La Mã cổ đại, đưa nghệ thuật kịch lên đỉnh cao Sự nghiệp sáng tác ông gồm 36 tác phẩm bi kịch, hài kịch kịch lịch sử Tiêu biểu Romeo Juliet, Hamlet, Othello , Macbeth, Đêm thứ mười hai, Giấc mộng đêm hè, Chàng thương gia thành Venise, Vua Lear, Richard II, Risa III, Henry IV… * Nghệ thuật: Nghệ thuật Phục hưng bật hội họa điêu khắc, xuất Ý Trong kỷ từ XIII – XV có Giotto (1266 – 1337) – người đưa hội họa ánh sáng, Donatello (1386 – 1466), Masacio (1401 – 1428), Botticelli (1444 – 1510)…Tuy lấy đề tài từ kinh thánh, thần thoại theo xu hướng thực chủ nghĩa, đồng thời phát luật viễn cận phong cách sáng tác Đỉnh cao hội họa Phục hưng kỷ XVI với tên tuổi lỗi lạc lịch sử hội họa giới: Leonardo da Vinci(1452 – 1519), Michelangelo (1475 – 1564), Raphael (1483 – 1520), Titian (, 1485 – 1576), Lucas Cranach (Đức, 1472 – 1553), Durer (Đức, 1471 – 1521),… * Khoa học tự nhiên: Những thành khoa học tự nhiên thời Phục hưng phá hủy thần học Chính thế, Giáo hội Ki-tơ giáo coi khoa học nhà khoa học kẻ thù không đội trời chung Các nhà khoa học tiêu biểu bao gồm: Nikolai Kopernik (1473 – 1543), nhà bác học Ba Lan, người đề thuyết nhật tâm tác phẩm Bàn vận hành thiên thể; Giordano Bruno (Ý, 1548 – 1600), ông bảo vệ phát triển quan điểm Kopernik; Gallileo Gallile (1564 – 1642) với nhiều phát minh học, thiên văn học, vật lý ; Kepler (Đức, 1571 – 1630) với ba quy luật quan trọng vận hành hành tinh xung quanh mặt trời Ngồi có số nhà khoa học tiếng khác nhà toán học người Pháp Descartes(1596 – 1650), nhà vật lý người Ý Toricelli (1608 – 1647), nhà y học Hà Lan Vesale 1514 – 1564)… * Nội dung tư tưởng: Văn hóa Phục hưng có tiếp thu yếu tố văn hóa Hy-La cổ đại, thực chất phong trào dựa tảng kinh tế - xã hội hệ tư tưởng giai cấp tư sản - Phong trào Văn hóa Phục hưng chống lại giáo hội giai cấp quý tộc phong kiến lên án, đả kích, châm biếm tàn bạo, dốt nát, giả nhân giả nghĩa giáo sĩ q tộc phong kiến, nhằm đưa văn hóa khỏi tôn giáo thần học - Chú trọng quyền tự ln đề cao người, đòi cho người phải hưởng lạc thú thiên đường trần gian - chống lại quan niệm giáo hội người sống trần gian - Ca ngợi tình yêu đất nước, tinh thần dân tộc, yêu chữ viết tiếng mẹ đẻ, yêu thương đứng phía quần chúng đấu tranh chống bóc lột - Chống lại quan điểm phản khoa học chủ nghĩa tâm, đả phá thần học triết học kinh viện, thức tỉnh quần chúng trước mê tơn giáo giáo hội Như vậy, nói phong trào Văn hóa Phục hưng thực chất phong trào cách mạng văn hóa tư tưởng với sợi xuyên suốt chủ nghĩa nhân văn (humanisme), nhằm chống lại giáo hội phong kiến tây Âu Với tính chất tiến bộ, phong trào mở cho xã hội Tây Âu chân trời mới, bước đầu xóa bỏ xiềng xích tư tưởng trói buộc người hàng ngàn năm Đồng thời, bước tiến vĩ đại lịch sử văn minh Tây Âu, cống hiến cho nhân loại vĩ nhân mà tác phẩm họ có giá trị trường tồn 4.2 Các phát kiến địa lý: 4.2.1 Nguyên nhân: - Sự xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, phát triển kinh tế hàng hóa làm cho quốc gia Tây Âu cần phải mở rộng thị trường - Hấp dẫn giàu có Phương Đơng, quốc gia Tây Âu muốn tìm đường sang Phương Đơng để tìm kiếm vàng, gia vị, hương liệu…trong đường cũ qua Địa Trung Hải bị người Ảrập, Thổ Nhĩ Kỳ độc chiếm - Sự hiểu biết thiên văn, địa lý tiến kỹ thuật hàng hải Từ đó, giai cấp thống trị Tây Âu, đặc biệt Tây Ban Nha Bồ Đào Nha ủng hộ chuyến tìm đất mong chiếm nhiều cải để trở nên giàu có 4.2.2 Cuộc hành trình đến Ấn Độ Vasco de Gama: Vasco de Gama (1469 – 1524) gia đình quý tộc Bồ Đào Nha Trước hành trình ơng, người Bồ Đào Nha có chuyến thám hiểm hoàng tử Henry, Dias… họ chiếm số vùng đất dọc bờ tây Châu Phi, đến tận mũi Hảo vọng (Cap of good Hope) Khởi hành vào ngày – – 1497, Vasco de Gama thùy thủ đoàn rời Lisbon hướng phía nam dọc theo bờ tây châu Phi, vượt qua mũi Hảo Vọng, qua Ấn Độ Dương đến đất Ấn Độ ngày 20 – – 1498 Tuy nhiên, hội kiến Vasco de Gama với Ấn Độ không thành kết thúc xung đột Ngày 18 – – 1499, đoàn thám hiểm tới Lisbon Số hàng hóa mà họ đem trị giá gấp 60 lần chi phí chuyến Sau hành trình Vasco de Gama, người Bồ Đào Nha giữ độc quyền đường biển gần kỷ, tiếp tục tiến hành nhiều hàng hải Đến năm 1517, họ đến Trung Quốc 1542 đến Nhật Bản 4.2.3 Hành trình đến Châu Mỹ Christophe Colomb: Christophe Colomb (1451 – 1506) sinh Ý, năm1476 ông nhập quốc tịch Bồ Đào Nha sau lại sang định cư Tây Ban Nha Xuất phát từ giả thuyết trái đất hình cầu, ơng xây dựng kế hoạch sang Phương Đông qua Đại Tây Dương Từ 1492 đến 1504, Christophe Colomb thủy thủ đoàn tiến hành bốn thám hiểm tới châu Mỹ, ơng cho phần đất thuộc châu Á khơng tìm eo biển thông sang Ấn Độ Dương Năm 1506, ông qua đời cảnh đói nghèo mà người thời chưa hiểu hết đóng góp vĩ đại ông Sau chuyến thứ hai Christophe Colombo, theo lời Amerigo Vespuci, nhà hàng hải người Ý, ông bốn lần đến Châu Mỹ (1497, 1499, 1501, 1503) ơng khẳng định lục địa Ơng cho cơng bố sách đồ lục địa này, đặt theo tên ông America – Châu Mỹ 4.2.4 Hành trình vòng quanh trái đất F Magellan (1480 – 1521): Ferdinand de Magellan sinh Bồ Đào Nha, tới Ấn Độ Bắc Phi Năm 1517, ông sang Tây Ban Nha, gia nhập Hội Ấn Độ viết Ấn Độ phong thổ ký Magellan tin lập kế hoạch vòng qua cực nam Châu Mỹ để sang Thái Bình Dương Sau thời gian dài thương lượng, nhà vua Tây Ban Nha chấp thuận kế hoạch ông Ngày 20 – – 1519, Magellan huy thuyền 265 người rời Tây Ban Nha Trong chuyến hành trình, họ tới Brasil tiếp tục xuống phía nam, sau khám phá eo biển (về sau gọi eo Magellan) thơng sang đại dương Đồn thám hiểm tiếp tục dọc bờ tây nam Châu Mỹ sau tiếp tục phía tây Năm 1521, họ đến Philippines Magellan tử trận đụng độ với thổ dân đảo Martan Dưới huy El Cano, đoàn thám hiểm tiếp tục qua Timor số đảo khác, sau qua mũi Hảo Vọng đến Tây Ban Nha ngày – – 1522 với 18 người sống sót Lợi nhuận từ chuyến khơng có, Magellan thủy thủ đoàn hoàn thành chuyến vòng quanh trái đất, chứng minh cho giả thuyết trái đất hình cầu, trái ngược với quan niệm tơn giáo trước 4.3 Các phong trào cải cách tơn giáo đời đạo Tin lành: 4.3.1 Nguyên nhân: - Thời trung đại, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày củng cố phát triển với hệ thống tổ chức ngày chặt chẽ - Giáo hội sở hữu nhiều đất đai quốc gia, nhà thờ tu viện bóc lột nơng dân lãnh chúa phong kiến tục Tổ chức bán ảnh thánh, đặc biệt thẻ miễn tội…,khuyến khích tín đồ hành hương để tăng thu nhập - Cuộc sống giàu sang, sa hoa giáo sĩ, đặc biệt giáo sĩ cấp cao, nữa, số họ lại không giữ quy chế cấm dục Giáo hội - Sự lũng đoạn Giáo hội quyền tục tư tưởng số nước Tây Âu, ngăn cản phát triển văn hóa, khoa học tự nhiên Trong bối cảnh đó, giai cấp tư sản hình thành muốn phá bỏ cản trở đường phát triển, mong muốn “cái áo” tôn giáo phải sửa sang lại cho phù hợp với mục đích lối sống giai cấp 4.3.2 Cải cách tơn giáo Đức: Người khởi xướng cải cách tôn giáo Đức Martin Luther (1483 – 1546), thợ mỏ nghèo, sau trở thành mục sư Wittenberg Nhân việc Giáo hồng bán thẻ miễn tội vào năm 1517, ơng viết Luận văn 95 điều dán trước nhà thờ Đại học Wittenberg, tố cáo việc bán thẻ miễn tội, kêu gọi nhân dân đứng lên phản kháng Cuộc vận động trở thành phong trào rộng lớn Nội dung cải cách Martin Luther: –Để cứu vớt linh hồn cần lòng tin vào Chúa thành tâm sám hối, việc bán giấy miễn tội lừa bịp –Căn lòng tin vào Chúa kinh Phúc âm mà khơng cần đến sắc lệnh Giáo hồng hay nghị Hội nghị tôn giáo –Chủ trương thành lập Giáo hội rẻ tiền không chiếm hữu nhiều ruộng đất, hệ thống giáo phẩm đơn giản, nghi lễ đơn giản (khơng thờ thánh, ảnh tượng…) Các tín đồ phải phục tùng quyền giai cấp phong kiến Phong trào Luther phát động diễn liệt nông dân với phong kiến Giáo hội, tân giáo cựu giáo đến 1555, địa vị hợp pháp tôn giáo Luther công nhận Sau đó, tơn giáo Luther truyền bá rộng rãi Na Uy, Đan Mạch, Thụy Điển, Ba Lan, Hungary, Anh, Pháp, Thụy Sĩ… 4.3.3 Cải cách tôn giáo Thụy Sĩ: Cải cách tôn giáo Thụy Sĩ Ulrich Zwingli (1484 – 1531), giáo sĩ Zurich lãnh đạo, 1518 Tư tưởng tôn giáo Zwingli tương tự Luther trình bày tác phẩm Quyển sách bàn đắn sai lầm tôn giáo Năm 1531, ông tử trận xung đột Zurich số châu miền núi, phong trào cải cách ông kết thúc Vào năm 1536, Jean Calvin (1509 – 1564), người Pháp đến Geneve sau năm trở thành người đứng đầu tơn giáo trị Ơng khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo Geneve Quan điểm tôn giáo xã hội Jean Calvin trình bày Lời khuyên tín ngưỡng đạo Ki-tơ, xuất 1536 Theo đó, hạt nhân học thuyết Calvin Thuyết định mệnh Với thuyết này, ơng phủ nhận vai trò tầng lớp giáo sĩ, phủ nhận hình thức miễn tội nghĩ lễ phiền toái, tốn Giáo hội Từ đó, ơng thành lập giáo hội tổ chức theo nguyên tắc dân chủ với đơn vị sở công xã tân giáo Trong nhà thờ, mục sư làm công việc giảng đạo, việc quản lý thuộc trưởng lão - người giàu có Ơng thành lập Học viện tân giáo, đào tạo nhà truyền đạo đến nước khác để hoạt động, biến Geneve trở thành La Mã tân giáo Cuộc cải cách tôn giáo Calvin thành cơng tân giáo Calvin nhanh chóng lan sang quốc gia khác Tây Âu Pháp, Anh… 4.3.4 Cải cách tôn giáo Anh: - Năm 1534, Giáo hồng khơng đồng ý việc ly mình, vua Anh Henry VIII ban bố Sắc luật quyền tối cao để quyền ly hôn, tuyên bố cắt đứt quan hệ với tôn giáo La Mã, thành lập giáo hội riêng đứng đầu gọi Anh giáo Anh giáo giữ nguyên lễ nghi, phẩm hàm, giáo phẩm nhà vua bổ nhiệm, đồng thời tịch thu ruộng đất giáo hội trước - Những cải cách tơn giáo nửa vời vua Henry VIII không làm thỏa mãn giai cấp tư sản, nên họ muốn có tơn giáo triệt để Vì vậy, họ tiếp thu Tân giáo Calvin sáng lập tôn giáo gọi Thanh giáo (tôn giáo sạch) Thanh giáo cắt đứt quan hệ với Anh giáo, xóa bỏ tàn dư Thiên Chúa giáo, đơn giản lễ nghi thành lập giáo hội riêng đứng đầu trưởng lão tín đồ bâu Như vậy, khoảng nửa đầu kỷ XVI, Tây Âu có nhiều giáo phái xuất Tuy đời nhiều nước khác nhau, giáo lý cụ thể khác chủ trương: đơn giản hóa lễ nghi, khơng thờ ảnh tượng đức mẹ Maria; cắt đứt quan hệ với Giáo hoàng Tòa thánh La Mã; bỏ chế độ độc thân cho mục sư; tín đồ tham gia quản lý giáo hội đặc biệt tin vào kinh thánh mà kinh Phúc âm Chữ Phúc âm có nghĩa Tin mừng, Tin lành Tôn giáo Phúc âm – EVANGÉLISME - nước ta gọi đạo Tin lành BÀI TỔNG KẾT Vài nét tiếp xúc, giao lưu văn minh Đông – Tây thời cổ trung đại: 1.1.Cuộc chinh phạt sang phía đơng Alexandre Le Grand 1.2.Sự tiếp xúc, kế thừa lĩnh vực chữ viết, khoa học tự nhiên 1.3.Con đường tơ lụa 1.4.Phong trào Thập tự chinh 1.5.Hành trình Phương Đơng sách Du ký Marco Polo 2 Tổng kết: hệ thống hóa kiến tức học, rút số quy luật trình phát triển lịch sử văn minh giới ... tiết: Bài mở đầu: NHẬP MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1 .Lịch sử: –Là trình lịch sử khách quan xã hội loài người trước lịch sử vật, tượng xảy khứ (lịch sử tồn khách quan với... (2002), Lịch sử văn minh Ai Cập, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 8.2.29 Will Durant (2002), Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 8.2.30 Will Durant (2002), Lịch sử văn minh Trung... Những văn minh giới, NXB Văn học, Hà Nội 8.2.24 Lương Duy Thứ (chủ biên, 2000), Đại cương lịch sử văn hóa Phương Đơng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 8.2.25 Trường Đại học

Ngày đăng: 25/12/2017, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w