1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương môn học : Lịch sử văn minh thế giới

24 3,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

Lịch sử văn minh thế giới là môn học đại cương cung cấp những kiến thức cơ bản và hệ thống về quá trình hình thành, phát triển của các nền văn minh tiêu biểu trong lịch sử nhân loại bao gồm: điều kiện hình thành, tiến trình phát triển của các nền văn minh, những học thuyết chính trị, quan điểm triết học và các tôn giáo lớn cùng những thành tựu khoa học tự nhiên, kĩ thuật, văn học, sử học, nghệ thuật… của những nền văn minh thời cổ trung đại ở phương Đông (Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ) và phương Tây (Hy Lạp, La Mã, các nước Tây Âu).

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC

BỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

HÀ NỘI - 2015

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA HÀNH CHÍNH-NHÀ NƯỚC

BỘ MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy)Tên môn học: Lịch sử văn minh thế giới

Số tín chỉ: 02

Loại môn học: Chuyên đề tự chọn

1 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

-Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 0437.738.331

E-mail: lichsunnpl@gmail.com

Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ 7, chủ nhật vàngày nghỉ lễ)

2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Lịch sử văn minh thế giới là môn học đại cương cung cấp

Trang 4

những kiến thức cơ bản và hệ thống về quá trình hình thành,phát triển của các nền văn minh tiêu biểu trong lịch sử nhânloại bao gồm: điều kiện hình thành, tiến trình phát triển củacác nền văn minh, những học thuyết chính trị, quan điểmtriết học và các tôn giáo lớn cùng những thành tựu khoa học

tự nhiên, kĩ thuật, văn học, sử học, nghệ thuật… của nhữngnền văn minh thời cổ trung đại ở phương Đông (Ai Cập,Trung Hoa, Ấn Độ) và phương Tây (Hy Lạp, La Mã, cácnước Tây Âu)

3 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC

Vấn đề 1 Văn minh Ai Cập cổ đại

1 Cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại

2 Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử Ai Cập cổ đại

3 Những thành tựu cơ bản của văn minh Ai Cập cổ đại3.1 Tôn giáo

3.2 Chữ viết - văn học

3.3 Nghệ thuật

3.4 Khoa học tự nhiên

Vấn đề 2 Văn minh Trung Quốc cổ trung đại

1 Cơ sở hình thành văn minh Trung Quốc cổ trung đại

2 Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử Trung Quốc cổtrung đại

3 Những thành tựu cơ bản của văn minh Trung Quốc cổtrung đại

Trang 5

3.6 Khoa học tự nhiên

Vấn đề 3 Văn minh Ấn Độ cổ trung đại

1 Cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ cổ trung đại

2 Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử Ấn độ cổ trung đại

3 Những thành tựu cơ bản của văn minh Ấn độ cổ trung đại3.1 Chữ viết - văn học

3.2 Tôn giáo

3.3 Nghệ thuật

3.4 Khoa học tự nhiên

Vấn đề 4 Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại

1 Cơ sở hình thành văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại

2 Khái quát tiến trình phát triển của lịch sử Hy Lạp - La Mã

Vấn đề 5 Văn minh Tây Âu trung đại

1 Khái quát văn minh Tây Âu thế kỉ V - X

2 Khái quát văn minh Tây Âu thế kỉ XI - XIV

3 Văn minh Tây Âu thế kỉ XV - XVII

3.1 Điều kiện phát triển của văn minh Tây Âu từ thế kỉ XVđến đầu thế kỉ XVII

3.2 Các phát kiến địa lí và sự tiếp xúc giữa các nền vănminh thế giới cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI

3.3 Phong trào cải cách tôn giáo và sự hình thành đạo Tin Lành3.4 Phong trào văn hoá Phục Hưng

Trang 6

4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

4.1 Về kiến thức

- Phân biệt được các khái niệm cơ bản: văn hoá, văn minh;

- Trình bày được điều kiện hình thành và phát triển của cácnền văn minh với những đặc trưng về kinh tế-xã hội trongtừng giai đoạn lịch sử;

- Trình bày và phân tích được những đóng góp tiêu biểu củacác nền văn minh trên các lĩnh vực: tư tưởng, văn học,nghệ thuật, tôn giáo, khoa học kĩ thuật…

4.2 Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng thu thập, xử lí các nguồn tư liệu phục

vụ cho học tập, nghiên cứu;

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá kháchquan, khoa học các thành tựu văn hoá, văn minh

4.3 Về thái độ

- Có thái độ đánh giá khách quan các nền văn minh;

- Quý trọng, bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá thế giới;

- Tôn trọng sự khác biệt văn hoá, chống lại quan điểmsôvanh, dân tộc chủ nghĩa;

- Có thái độ ứng xử khoan dung, tiếp nhận một cách cóchọn lọc các giá trị văn hoá, văn minh nhân loại đồng thờigiữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong bốicảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế hiện nay

4.4 Các mục tiêu khác

- Rèn luyện kĩ năng cộng tác, làm việc theo nhóm;

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá, tìm tòi;

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;

- Rèn luyện kĩ năng lập luận, thuyết trình trước đám đông;

- Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điềukhiển…

Trang 7

5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

1B2 Khái

quát nhữngđiểm chungcủa văn minh

Ai Cập cổ đạitrong các lĩnhvực

1C1 Phântích nhữngảnh hưởngcủa văn minh

Ai Cập đốivới các nềnvăn minhkhác

2 2A1 Nêu được 3 2B1 Phân 2C1 Đánh

Trang 8

phát triển của văn

minh Trung Quốc

nội dung cơ bản

của tư tưởng

Pháp trị

tích được cácđiều kiệnhình thànhvăn minhTrung Quốc

cổ trung đại

2B2 Phântích được ảnhhưởng củaNho giáo tới

sự phát triểncủa văn minhTrung Quốc

cổ trung đại

2B3 Kháiquát đặc điểmchung củavăn minhTrung Quốctrong các lĩnhvực (văn học,nghệ thuật, sửhọc)

hưởng củavăn minhTrung Quốcđối với cácnền văn minhkhác

3C1 Đánh

Trang 9

3B2 So sánh

đạo Hinđu vàđạo Phật

3B3 Phântích đặc điểmcủa tôn giáo

Ấn Độ thời

cổ trung đại

hưởng củavăn minh Ấn

Độ tới cácnền văn minhkhác

3C2.Phân

hưởng củatôn giáo tớivăn minh Ấn

Độ trong tiếntrình lịch sử

4C1 Đánhgiá vị trí, vaitrò của vănminh Hy Lạp

- La Mã đốivới văn minh

Trang 10

4B3 Phântích đặc điểmcủa nghệthuật Hy Lạp

- La Mã thời

cổ đại

4B4 Phântích nhữngđiều kiệnhình thành vànội dung cơbản của củađạo Cơ đốc ở

La Mã cổ đại

phương Tâythời kì PhụcHưng

4C2 Phân

hưởng củavăn minh HyLạp - La Mãđối với vănminh phươngĐông cổ đại

cơ bản của sự suy

thoái về văn hoá

ở Tây Âu thế kỉ

5B1 Phântích những hệquả và ýnghĩa của cácphát kiến địa

5C1 Đánhgiá vai tròcủa văn minhTây Âu thời

kì trung đại

Trang 11

mới của văn

minh Tây Âu thế

kỉ XI - XIV

5A3 Nêu được

điều kiện phát

triển của văn

minh Tây Âu thế

5A5 Nêu được

nguyên nhân của

phong trào cải

5B2 Phântích được hệquả, ý nghĩacủa phongtrào cải cáchtôn giáo

5B3 Phântích được tínhchất và ýnghĩa củaphong tràovăn hoá PhụcHưng

đối với vănminh nhânloại

Trang 12

3 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng,

Trần Văn La, Lịch sử thế giới trung đại, Nxb Giáo dục,

Hà Nội, 2009

B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

1 Hoàng Tâm Xuyên, Mười tôn giáo lớn trên thế giới,

Trang 13

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.

2 Amalnach - Những nền văn minh thế giới, Nxb Văn

hoá-thông tin, 1999

C TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN

3 Đặng Đức An (chủ biên), Những mẩu chuyện lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.

4 Will Durrant, Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb.

Văn hóa thông tin, 2004

5 Will Durrant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn

hóa thông tin, 2004

6 Nguyễn Hiến Lê, Sử Trung Quốc, Nxb Tổng hợp

10 Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng,

Đinh Trung Kiến, Những nền văn minh rực rỡ cổ xưa,

Nxb QĐND, Hà Nội, 1993

11 Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy,

Theodore K.Rabb, Isserr Woloch, Raymond Grew, Lịch

sử văn minh phương Tây,Nxb Văn hoá-thông tin, Hà

Trang 15

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

- Nhận cácloại BT;

- VĐ1:

Xem nộidung chitiết mônhọc

* Đọc:

- Giáo trình lịch sử văn minhthế giới, Vũ Dương Ninh, Nxb.Giáo dục, 2010, Hà Nội, tr 7 -11; 12 - 30

- Lịch sử văn minh TrungQuốc (sách dịch), Will Durant,Nxb Văn hoá-thông tin, HàNội, 2002

- Lịch sử thế giới trung đại,Nguyễn Gia Phu, Nguyễn VănÁnh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn

La, Nxb Giáo dục Việt Nam,

tự nhiên vàđiều kiệnlịch sử đốivới nềnvăn minh

Ai Câp cổ

Trang 16

LVN Ảnh hưởng của 4 phát minh kĩ thuật đến các nền văn

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

thuyết 2

2giờ

TC

VĐ2 :Xem nộidung chitiết mônhọc

* Đọc:

- Giáo trình lịch sử văn minhthế giới, Vũ Dương Ninh, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2010, tr 100

- 151

- Lịch sử văn minh Trung Quốc(sách dịch), Will Durant, Nxb.Văn hoá-thông tin, Hà Nội, 2002

- Lịch sử thế giới trung đại,

Trang 17

pháttriển củavănminhTrungQuốcthời kì

cổ trungđại

Nguyễn Gia Phu, Nguyễn VănÁnh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn

La, Nxb Giáo dục Việt Nam,

Hà Nội, 2009, tr 187 - 275; 335

- 372

- Mười tôn giáo lớn trên thếgiới, Hoàng Tâm Xuyên, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội,1999

Seminar 4 1

giờ

TC

Điềukiện rađời, nộidung cơbản vàảnhhưởngcủa Nhogiáo đốivới vănminhTrungQuốc

VN Ảnh hưởng của 4 phát minh vê kĩ thuật của văn

minh Trung Quốc đối với các nền văn minh khácTuần 3: Vấn đề 3

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Trang 18

* Đọc:

- Giáo trình lịch sử văn minhthế giới, Vũ Dương Ninh, Nxb.Giáo dục, Hà Nội, 2010, tr 69 -100

- Lịch sử văn minh Ấn Độ (sáchdịch), Will Durant, Nxb Vănhoá-thông tin, Hà Nội, 2002

- Lịch sử thế giới cổ đại, LươngNinh (chủ biên), Nxb Giáo dục,

Hinđu vàđạo PhậtSeminar

Ấn Độ cổtrung đại

Trang 19

chi tiết mônhọc

văn minh thế giới, VũDương Ninh, Nxb.Giáo dục, Hà Nội,

2010, tr 69 - 100

- Amalnach - Nhữngnền văn minh thếgiới, Nxb Văn hoá-thông tin, 1999

- Mười tôn giáo lớntrên thế giới, HoàngTâm Xuyên, Nxb.Chính trị quốc gia,

cổ trung đạiSeminar

8

1 giờ TC Báo cáo BT

nhóm

LVN Ảnh hưởng của văn minh phương Đông đối với

văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại

Nội dung chính Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

Lí thuyết 5 2 giờ TC VĐ5: Xem nội

dung chi tiết mônhọc

* Đọc:

- Lịch sử thế giớitrung đại, NguyễnGia Phu, NguyễnVăn Ánh, ĐỗĐình Hãng, TrầnVăn La, Nxb.Giáo dụcViệtNam, Hà Nội,

2009, tr 11 - 141

Seminar9 1 giờ TC Ảnh hưởng của

văn minh Ai Cậpđối với các nềnvăn minh khác

Seminar10 1 giờ

TC

Ảnh hưởng củavăn minh Hy Lạp– La Mã đến văn

Trang 20

minh Tây Âuthời trung đại

* Nộp BT lớn

- Giáo trình lịch

sử văn minh thếgiới, Vũ DươngNinh, Nxb Giáodục, 2010, tr

Amalnach Những nền vănminh thế giới,Nxb Văn hoá-thông tin, 1999

Lịch sử thế giới

cổ đại, LươngNinh (chủ biên),Nxb Giáo dục, HàNội, 2002

- Lịch sử thế giới

Nguyễn Gia Phu,Nguyễn VănÁnh, Đỗ ĐìnhHãng, Trần Văn

La, Nxb Giáo

Trang 21

dục, Hà Nội,2009.

tíchnộidungtưtưởng

và ýnghĩacủaphongtràovănhoáPhụcHưng

9 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC

- Theo quy chế đào tạo hiện hành

- Các BT được công khai cho sinh viên biết

- BT lớn nộp vào buổi học cuối cùng của tuần thứ 5

Trang 22

Thi kết thúc học phần 70%

* Yêu cầu chung đối với các BT

- BT được soạn thảo và in trên khổ giấy A4 Độ dài tuỳthuộc vào yêu cầu của từng loại BT

- Định dạng: Lề trên: 3.0 cm; lề dưới 3.0 cm; lề trái 3.0cm; lề phải: 2.0 cm; kiểu chữ Times New Roman; cỡchữ: 14; chế độ dãn dòng: 1,5 lines

- Các BT không được vượt quá độ dài quy định Phầnvượt quá sẽ không được chấm và tính điểm

* BT nhóm

- Hình thức: Viết (không quá 5 trang A4)

- Nội dung: Các nhóm làm BT theo quy định của bộ môn

- Tiêu chí đánh giá phần viết:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 2 điểm+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề 6 điểm+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm+ Ngôn ngữ trong sang, trình bày đẹp 1 điểm Tổng 10 điểm

* BT cá nhân học kì

- Hình thức: Bài luận (không quá 5 trang A4)

- Nội dung: Sinh viên làm BT theo quy định của bộ môn

- Thời gian nộp: buổi học cuối của tuần thứ 5, nộp theonhóm, lớp

- Tiêu chí đánh giá:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 2 điểm+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề 6 điểm+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp 1 điểmTổng 10 điểm

Trang 24

2 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC 3

3 NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC 4

4 MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 6

5 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT 7

6 TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC 13

7 HỌC LIỆU 13

8 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 14

9 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC 23

10 PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KTĐG 23

Ngày đăng: 26/01/2015, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w