Môn học bao gồm các vấn đề: Phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam. Phân kỳ lịch sử tư tưởng Việt Nam. Các khuynh hướng tư tưởng chính trị xã hội Việt Nam ở các thế kỷ X, XI, XII, XIII, XIV, XV... XX: Tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Lão Trang; khuynh hướng dung hợp của các hệ tư tưởng và tôn giáo trên cơ sở của Nho giáo; tư tưởng chính trị của các nhân vật lịch sử tiêu biểu ở các thời kỳ: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, NguyêễnTrãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, v.v... Vai trò của giai cấp vô sản và Đảng tiên phong của nó. Tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 1Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa: Văn học
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM
A History of Vietnamese Thought
1 Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Lê Văn Quán
Chức danh, học hàm, học vị : Giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian và địa điểm làm việc : Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn Địa chỉ liên hệ : 62b, tổ 74, Hoàng Cầu, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội
Các hướng nghiên cứu chính : - Lịch sử tư tưởng Trung Quốc
- Lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam
- Kinh Dịch
- Họ và tên: Nguyễn Kim Sơn
Chức danh, học hàm, học vị : PGS.TS
Thời gian và địa điểm làm việc : Phòng 412 Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học,
Nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân
Hà Nội Địa chỉ liên hệ : Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, HN Điện thoại : 38211366 ; 0912 000058
Các hướng nghiên cứu chính : Hán Nôm, Văn học Việt Nam trung đại, Văn học
Trung Quốc, Nho học, Lịch sử tư tưởng Phương Đông
2 Thông tin chung về môn học
Trang 2- Tên môn học: Lịch sử tư tưởng Việt Nam
- Mã môn học: LIT 6050
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: + Bắt buộc:
+ Tự chọn: +
- Yêu cầu đối với môn học: Không có
- Địa chỉ khoa phụ trách môn học: Khoa Văn học, phòng 312, nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân
- Hà Nội
3 Mục tiêu của môn học
3.1 Mục tiêu kiến thức
Môn học nhằm hệ thống hoá tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, bồi dưỡng, nâng cao năng lực giải mã và phân tích văn bản Hán Nôm từ góc độ nhận thức luận của khoa lịch sử tư tưởng và liên ngành hiện đại
3.2 Mục tiêu kỹ năng
Cung cấp khái niệm cũng như các thao tác về nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam cho những người làm công tác Hán Nôm
4 Tóm tắt nội dung môn học
Môn học bao gồm các vấn đề: Phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Phân kỳ lịch sử tư tưởng Việt Nam Các khuynh hướng tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam ở các thế kỷ X,
XI, XII, XIII, XIV, XV XX: Tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Lão Trang; khuynh hướng dung hợp của các hệ tư tưởng và tôn giáo trên cơ sở của Nho giáo; tư tưởng chính trị của các nhân vật lịch sử tiêu biểu ở các thời kỳ: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, NguyêễnTrãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, v.v Vai trò của giai cấp vô sản và Đảng tiên phong của nó Tư tưởng
Hồ Chí Minh
5 Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy
Hình thức tổ chức dạy và học Lên lớp:
thuyết Bài tập
Thảo luận
Thực hành, điền dã
Tự học, tự nghiên cứu
Tổng số
Phương pháp nghiên cứu lịch sử tư
tưởng Việt Nam
Trang 3Các vấn đề tư tưởng Việt Nam thời
kỳ tiền sử và sơ sử
Phần thứ hai
Tư tưởng Việt Nam thời kỳ Bắc
thuộc (thế kỷ II Tr.CN - đầu thế kỷ
X S.CN)
Phần thứ ba
Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ X đến
thế kỷ XIV (thời kỳ xây dựng nhà
nước độc lập tự chủ)
3.1 Tư tưởng chính trị - xã hội
3.2 Sự phát triển của tư tưởng
Phật giáo
3.3 Sự phát triển của tư tưởng Nho
giáo
Phần thứ tư
Tư tưởng Việt Nam giai đoạn thế kỷ
XV
4.1 Tình hình chính trị xã hội và
tư tưởng
4.2 Các đại diện tư tưởng
4.2.1 Nguyễn Trãi
4.2.2 Lê Thánh Tông
Phần thứ năm
Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XVI
đến thế kỷ XVIII
5.1 Tình hình xã hội văn hoá tư
tưởng
5.2 Các đại diện và các vấn đề tư
tưởng
5.2.1 Nguyễn Bỉnh Khiêm
5.2.2 Lê Quý Đôn
Trang 45.2.3 Lê Hữu Trác
5.2.4 Lê Quý Đôn
5.2.5 Ngô Thì Nhậm
5.2.6 Tư tưởng Phật giáo
Phần thứ sáu
Tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX
6.1 Tình hình chính trị và văn hoá
tư tưởng
6.2 Tư tưởng Việt Nam giai đoạn
nửa đầu thế kỷ XIX
6.3 Tư tưởng giai đoạn nửa cuối
thế kỷ XIX
6.3.1 Các vấn đề chính trị xã hội
và đất nước
6.3.2 Hai khuynh hướng tư tưởng
6.3.2.1 Khuynh hướng truyền
thống
6.3.2.2 Khuynh hướng canh tân
Phần thứ bảy
Các vấn đề tư tưởng Việt Nam giai
đoạn cận hiện đại
6 Học liệu
6.1 Giáo trình môn học
1 Lê Văn Quán Bài giảng lịch sử tư tưởng Việt Nam
2 Lê Văn Quán, Lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H.,
2008
3 Viện triết học Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1993
4 Lê Sỹ Thắng Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1997
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc
Trang 55 Trần Văn Giàu, Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám (2 tập) Nxb Khoa học Xã hội, H., 1973, 1975
6 Viện Triết học, Lịch sử tư tưởng Việt Nam // Văn tuyển (tập I), Nxb Chính trị quốc gia, H.,
2002
6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm
7 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận (2 tập) Nxb Văn học (in lại), H., 1992
8 Nguyễn Đăng Thục, Tư tưởng Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1964
9 Nguyễn Hoài Văn, Tư tưởng chính trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh
Nxb Chính trị quốc gia, H., 2002
10 Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam - Viện Harvard - YenChing Hoa Kỳ Nho giáo ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H., 2006
7 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
7.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
* Hình thức: Tham gia lớp học, làm bài tự học
* Tỷ trọng: 10%
7.2 Kiểm tra thường xuyên và định kỳ
- Kiểm tra giữa kì:
* Hình thức: Viết tiểu luận
* Điểm và tỉ trọng: điểm 10, tỷ trọng 30%
- Thi hết môn học / chuyên đề:
* Hình thức: Viết
* Điểm và tỉ trọng: điểm 10, tỷ trọng 60%
Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm khoa
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Người biên soạn
(Ký và ghi rõ họ, tên)
Lê Văn Quán