Kết luận
Nội dung luận văn đã trình bày những vấn đề cơ bản về giấu thông tin trong ảnh.
Về lý thuyết: Luận văn đã trình bày một cách khái quát các vấn đề giấu tin cho ảnh đó là:
Đưa ra các yêu cầu cần có để giấu tin cho ảnh, những ràng buộc cần thiết cho hệ thống giấu tin nhằm đảm bảo các yêu cầu đặt ra.
Kỹ thuật dấu tin cho ảnh
Dấu tin trong miền quan sát, và dấu tin trong miền tần số.
Từ những phân tích đánh giá các kỹ thuật, đưa ra được điểm mạnh, điểm yếu của từng kỹ thuật.
Nêu ra hai vấn đề chính trong quá trình dấu tin Quá trình dấu tin.
Quá trình tách tin.
Xuất phát từ những nghiên cứu về kỹ thuật dấu tin trong miền quan sát. Đề xuất một số giải thuật áp dụng các kỹ thuật giấu thông tin của một số tác giả trong thời gian gần đây. Như thuật toán CPT (Yuan Chen, Hsiang- Kuang Pan, Yu-Chee Tseng ) áp dụng phương pháp dấu tin vào bit thấp nhất. Với phương pháp này dung lượng tin được dấu lớn, Tuy nhiên nhược điểm của giải pháp này là tính bảo mật của thuật toán chỉ còn phụ thuộc vào chiến luợc trích các bít LSB.
Luận văn cũng đi nghiên cứu , các kỹ thuật dấu thông tin trong miền tần số, một khuynh hướng của giấu thông tin là thuỷ vân số thường áp dụng kỹ thuật này.
Trong luận văn cũng đã đề xuất một số thuật toán áp dụng phương pháp chọn và thay đổi hệ số trong miền tần số giữa của phép biến đổi DTC. Như thuật toán Chris Shoemarker. Trong tất cả các thử nghiệm, với các giá trị
k khác nhau, tỷ lệ trùng hợp của dấu ẩn tách được với dấu ẩn gốc SR đều có giá trị 0.78 trở lên. Đặc biệt khi sử dụng hệ số k lớn ( trong thử nghiệm là 50) dấu ẩn tách được gần như trùng với dấu ẩn gốc trước tất cả các phép biến đổi ảnh thông thường.
Về cài đặt ứng dụng: cài đặt thành công một phương pháp giấu tin trong ảnh mầu. Kết quả này có thể đem ứng dụng thực tiễn hoặc làm cơ sở để xây dựng những hệ thống mang tính thương mại cao hơn. Ví dụ có thể đi theo hướng tăng cường bảo mật nếu cải tiến các mô đun lập mã, hoặc cũng có thể theo hướng đa dạng hoá ứng dụng với các loại ảnh khác nhau.
Qua tìm hiểu, nghiên cứu tôi có kết luận sau:
Giấu thông tin trong ảnh là một bài toán phức tạp mà chưa được quyết một cách trọn vẹn. Sở dĩ như vậy do tính đa dạng của các loại hình tấn công ảnh. Cho tới nay vẫn chưa có hướng giải quyết một cách trọn vẹn. Nội dung của luận văn cũng chỉ mới giải quyết được một phần nhỏ trong rất nhiều vấn đề mà bài toán giấu tin gặp phải.
Tài liệu tham khảo:
[1] Nguyễn Xuân Huy,Bùi Thế Hồng, Trần Quốc Dũng “Kỹ thuật thuỷ vân số trong ứng dụng phát hiện xuyên tạc ảnh. Hội nghị về phát triển công nghệ thông tin 8/2004
[2] Jegren Seitz unversity of Cooperatie education heidenheim germany” Digital watermarking for digital media” 5/2005
[3 ] Perter Bayer, Hendrik Widenfors (August 2002), "Information Hiding - Seganographic Contents in Streaming Media". Master Thesis - Software engineering. Thesis No: MSE-2002:24 pp 4.
[4] http://www.stsc.hill.af.mil/crosstalk/2003/06/caldwell.pdf, June 2003 [5]Danley Harrison (2002), "An Introduction to Steganography" -Lecture
Notes, pp 1-5
http://www.cs.uct.ac.za/courses/CS400W/NIS/papers99/dsellars/stego.ht ml
[6 ]. B. Pfitzmann (1996), “Information Hiding Terminology”, Proc. First Int’l Workshop Information Hiding, Lecture Notes in Computer Science No. 1,174, Springer-Verlag, Berlin, pp. 347-356.
[7 ]Duncan Sellars (1 February 2002), "Introdution to Digital Steganography"
, Lecture Notes, pp 3-5
http://www.cs.uct.ac.za/courses/CS400W/NIS/papers99/dsellars/stego.ht ml
[8 ]Perter Bayer, Hendrik Widenfors (August 2002), "Information Hiding - Seganographic Contents in Streaming Media". Master Thesis - Software engineering. Thesis No: MSE-2002:24 pp 4.
[9 ]R. B. Wolfgang and E. J. Delp (January 1999), “Fragile watermarking using the VW2D watermark,” Proceedings of the SPIE/IS&T Conference
on Security and Watermarking of Multimedia Contents, SPIE Vol. 3657, San Jose, CA, pp 124 .
[10 ]nur Mutlu (December 2001) "An Overview ofImage Watermarking Algorithms", Project Report EE 731R Digital Image Processing, pp 1. www.watermarkingworld.org/WMMLArchive
[11 ]nson, N.F. and S. Jajodia (1998), "Steganalysis of Images Created Using Current SteganographySoftware", Lecture Notes in Computer Science, Vol. 1525, pp. 273-289
http://www.ise.gmu.edu/~njohnson/ihws98/jjgmu.html
[12] N.F. Jonson, S.c. Katezenbeisser, “A surve of steganographic techniques,” information techniques for steganography and digital watermarking. Northwood, MA: artec house, Dec 1999, pp. 43-75
mật và thuỷ vân số.
Steganography: chỉ kỹ thuật giấu tin mật trong một đối tượng.
Watermarking: thuỷ vân số, chỉ những kỹ thuật giấu tin dùng để bảo vệ đối tượng chứa thông tin giấu.
phương tiện chứa (host signal): là phương tiện gốc được dùng để nhúng thông tin. Trong giấu thông tin trong ảnh thì nó mang tên ảnh chứa, còn trong audio là audio chứa v.v..Đôi khi ta cũng gọi phương tiện chứa là môi trường.
Thông tin giấu (embeded data): là lượng thông tin được nhúng vào trong phương tiện chứa. Trong giấu tin mật steganography thông tin giấu được gọi là thông điệp giấu (message), còn trong kỹ thuật thuỷ vân số thì thông tin giấu được gọi là thuỷ vân (watermark)
Fingerpring: vân tay
Intrinsic steganograpy: dấu tin có xử lý Lossy copression:nén mất dữ liệu Pure steganograpy: dấu tin đơn thuần. Ssteganalysis: tấn công hệ thống dấu tin Stego_key: Khoá mật
DCT: Discrete Cosin Transform (Biến đổi cosin rời rạc) DFT: Discrete Fourier Transform(biến đổI Fourier) DWT: Discrete Wavelet Transform (Biến đổi sóng con) IDCT: Biến đổi cosin ngược
JPEG: (joint Photographic Experts Group): một kiểu nén ảnh LSB:Least Significant Bit(dấu vào bít thấp)
2. Hình 1.2 Các nhánh của giấu tin
3. Hình 1.3: Cân nhắc giữa chất lượng, dung lượng và tính bền vững 4. Hình 1.4 mô hình xác định độ tương phản mà mắt cảm nhận được 5. Hình 1.5 Quan hệ độ tương phản cảm nhận được vớI độ chói 6. Hình 1.6 (a) Chèn tin ,(b) Tách tin
7. Hình 2.1 Tổng quan các kỹ thuật dấu tin đốI vớI ảnh. 8. Hình 2.2: Giấu tin vào các bít ít quan trọng của điểm ảnh 9. Hình 2.3: Bảng mầu trước và sau khi sắp xếp của một ảnh 10.Hình 2.4. Sơ đồ khối một hệ thống nén ảnh điển hình 11.Hình 2.5. Sơ đồ mã hóa và giải mã dùng biến đổi DCT
12.Hình 2.6 a) Sóng lọc phân tích; b) Hai bộ lọc thông thấp và thông cao c) Phần vùng trong miền tần số; d) Băng lọc tổng hợp
13.Hình 2.7 lược đồ giấu tin cho ảnh màu và đa cấp xám.
14.Hình 2.8 ảnh mầu 24 bít 640X480 trước và sau khi giấu 352 byte thông tin.
15.Hình 1.1 Các tầng của ứng dụng giấu tin
16.Hình 3.2: giấu 1 byte trong ảnh 17.Hình 3.3 Giao diện chính