đề cương ôn tập lịch sử tư tưởng việt nam

37 868 0
đề cương ôn tập lịch sử tư tưởng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Nhập môn lịch sử tư tưởng Việt Nam Điều kiện hình thành, phát triển đặc điểm lịch sử tư tưởng Việt Nam a Điều kiện hình thành phát triển lịch sử tư tưởng triết Việt Nam Vị trí địa lý: thuận lợi cho giao lưu kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam với Trung Quốc Ấn Độ - Về kinh tế: Việt Nam nước nông nghiệp lúa nước – phương thức kinh tế chi phối hình thành nhiều nét đặc thù văn hóa truyền thống Việt Nam - Lịch sử Việt Nam khốc liệt phải đương đầu với lực xâm lược lớn mạnh gấp bội b Những đặc điểm chủ yếu lịch sử tư tưởng Việt Nam - Đặc điểm trình hình thành phát triển tư tưởng Việt Nam + Quá trình phát triển song trùng, hợp hai xu hướng tự thân địa xu hướng tiếp biến tư tưởng triết học đến từ bên + Nhiều quan điểm triết học ngoại lai, sau địa hóa trở thành nhân tố hữu tư triết học, quan điểm triết học người Việt Nam - Đặc điểm nội dung tư tưởng Việt Nam - Tư tưởng yêu nước lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam + Tư tưởng yêu nước không tư tưởng trị mà tư tưởng đạo đức, tư tưởng nhân văn trở thành nội dung lịch sử tư tưởng triết học VN + CN yêu nước VN hệ thống quan niệm chiều sâu triết học Quốc gia dân tộc Độc lập dân tộc; nguồn gốc, động lực chiến tranh cứu nước giữ nước (nổi lên vai trò dân) + Hầu toàn ý thức hệ chiều sâu tầm triết lý VN xoay quanh tư tưởng cố kết cộng đồng độc lập, chủ quyền quốc gia, dân tộc - Đặc điểm hình thức thể tư tưởng triết học Việt Nam + Ở VN, trước tác nhà tư tưởng (số lượng không nhiều) thể qua nhiều hình thức văn học, sử học phong trào dân tộc + Văn, triết, sử bất phân đặc thù lịch sử tư tưởng dân tộc (văn dĩ tải đạo – văn để chuyên chở đạo, phương tiện truyền bá đạo; sử lĩnh vực dùng kiện để chứng minh cho đạo) Đối tượng nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam - Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học: +Tư tưởng triết học Phật giáo lịch sử DT (Phạm trù trung tâm tư tưởng triết học Việt Nam phạm trù Từ bi Sự xuất thiền phái Trúc Lâm Yên tử ) +Tư tưởng triết học Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam (Nho giáo vào VN địa hóa ) - Quan niệm đạo làm người lịch sử tư tưởng Việt Nam - Lịch sử tư tưởng có liên quan mật thiết với tư tưởng triết học tư tưởng trị - xã hội, tư tưởng văn học, sử học Phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam - Phương pháp triết học Mác – Lênin (phương pháp DVBC DVLS) - Phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học gắn với nguyên tắc: phân kỳ thời đại, khách quan, toàn diện, phát triển, tính kế thừa lịch sử, tính lịch sử nghiêm khắc (Hê ghen), nguyên tắc tiếp cận có phê phán - Phương pháp bản, cụ thể: Lịch sử Lôgic, so sánh đối chiếu, trừu tượng hóa khát quát hóa Chương 2: Tư tưởng Việt Nam thời kỳ Hùng Vương I Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa ảnh hưởng tới hình thành tư tưởng người Việt thời kỳ Hùng Vương Điều kiện địa lý tự nhiên - Cương vực lãnh thổ - Điều kiện địa lý tự nhiên - Nông nghiệp lúa nước Thiết chế trị văn hóa xã hội - Thiết chế trị sơ khai: Nhà nước Văn lang khoảng kỷ VII tcn sở văn minh sông Hồng - Đây nhà nước sơ khai công xã -bộ lạc… - Khái niệm quyền lực nhà nước có tính chất… - XH chưa có phân hóa GC sâu sắc… - Văn hóa xã hội: Kỹ thuật luyện đồng thau (trống đồng, mũi tên đồng-nỏ liên châu Cao Lỗ…); văn hóa: tục xăm (để phân biệt với loài vật), văn học dân gian (chưa có chữ viết có dạng ký tự sơ khai biểu đạt số biểu tượng đó) II Nội dung tư tưởng người Việt thời kỳ Hùng Vương Những biểu tư tiền triết học - Tư người tiền sử VN: tin vào giới bên mà người tiếp tục tồn sống lao động; nhận thức tình nhịp điệu thiên nhiên; tôn thờ sức mạnh tự nhiên… - Những biểu tư tiền triết học thời Hùng Vương: + TGQ huyền thoại: giải thích hoang đường hình thành giới nguồn gốc loài người; quan niệm bốn giới: TG trời, TG trần gian, TG đất, TG nước + Tư lưỡng phân, lưỡng hợp: giớ thống nhất, hợp lại hai đối lập… + NSQ: lối sống hài hòa, dung hợp, chấp nhận yếu tố trái ngược tồn mà không loại trừ nhằm đạt tới cân bằng… Ý thức cộng đồng quốc gia buổi đầu dựng nước - Ý thức tồn cộng đồng: Vấn đề tồn cộng đồng đặt đấu tranh với thiên nhiên (Sơn tinh Thủy tinh…) - Ý thức cội nguồn chung cộng đồng cố kết cộng đồng để tồn - Ý thức quốc gia, dân tộc bước đầu hình thành qua việc hợp hai vương quốc Văn Lang Âu Việt thành Âu Lạc đáp ứng yêu cầu XD bảo vệ TQ lúc giải pháp tối ưu để tập hợp lực lượng, tạo lập liên minh trị trước hiểm họa ngoại xâm… Chương 3: Tư tưởng Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc (Từ cuối kỷ II TCN – Nửa đầu kỷ X) I Bối cảnh lịch sử khuynh hướng phát triển tư tưởng Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Bối cảnh lịch sử - Năm 179 TCN, Triệu Đà vua nước Nam Việt xâm chiếm Âu Lạc… - Năm 111 TCN, nhà Hàn chiếm nước Nam Việt… - Lịch sử Âu Lạc từ độc lập tự trở thành nô lệ phụ thuộc trở thành châu quận đế chế phương Bắc… - Mâu thẫn dân tộc lực ngoại xâm xuất hiện, diễn biến gay gắt hòa hoãn, lúc bình ổn tạm thời, lúc bùng nổ dội… Những tư tưởng triết học, trị xã hội đấu tranh hội nhập văn hóa - Xuất hai xu hướng Hán hóa chống Hán hóa giữ vững sắc dân tộc: + Hán hóa trị, tư tưởng văn hóa, lối sống: mô hình trị theo phương Bắc; học thuyết trị phương bắc truyền bá; văn hóa, lối sống nhiều bị Hán hóa + Xu hướng chống Hán hóa biểu đấu tranh giành tự trị, tự chủ độc lập, đấu tranh bảo tồn văn hóa, lối sống dân tộc, địa mà tiêu biểu bảo tồn văn hóa làng xã - Sự du nhập tam giáo (Nho, Phật, Lão) tiếp biến văn hóa: + Phật giáo vào Việt Nam sớm (đầu công nguyên, Luy Lâu trung tâm phật giáo lớn) đồng hành lịch sử DT +Lão giáo vào VN chủ yếu tư tưởng triết học mà khía cạnh đạo giáo (bùa chú, tu tiên, tìm thuốc trường sinh…) + Nho giáo, nửa đầu thời kỳ Bắc thuộc vào Việt Nam khó khăn Giai đoạn nửa sau thời kỳ Bắc thuộc, kết cấu XH biến đổi theo hướng Hán hóa nhu cầu giành lại xây dựng đất nước độc lập tự chủ, Nho giáo thâm nhập vào XH VIỆT NAM mạnh mẽ II Một số nội dung tư tưởng Thế giới quan nhân sinh quan người Việt thời kỳ Bắc thuộc Thế giới quan: - TGQ người Việt bắt đầu có chuyển biến Tuy nhiên TGQ dựa bốn TG nguyên thủy người Việt trước tồn tại, mở rộng nâng cao… - Phương thức tư người Việt có chuyển biến Từ tư lưỡng phân, dung hòa, dung hợp trước chuyển thành lối tư mềm dẻo uyển chuyển, giàu tính thực tiễn; giá trị mâu thuẫn, xung đột với phong tục tập quán, lề thói người Việt bị đề kháng… Nhân sinh quan: - Đáng ý NSQ Phật giáo với chấp nhận đa dạng dân tộc, khoan dung tôn giáo, với luận thuyết khổ cứu khổ nhanh chóng vào lối sống tâm hồn Việt, hòa nhập vào dân gian vào thực thể tinh thần cộng đồng Việt NSQ người Việt trở nên phong phú, đa dang với xuất nhiều khái niệm ngoại sinh nhiều địa hóa… - Trong thời kỳ Bắc thuộc, TGQ NSQ người Việt hình thành hai xu hướng vận động: xu hướng Đông Á (Hán hóa) gắn với tầng lớp trí thức quan lại; xu hướng Nam (Phật giáo ) thuộc tầng lớp bình dân… Ý thức độc lập, tự chủ thời kỳ Bắc thuộc - Sau thòi kỳ đầu đấu tranh đòi tự trị, hệ thủ lĩnh người Việt từ bỏ đường hòa bình thỏa hiệp không ngừng dậy để giành lại quyền tự chủ - Ý thức cộng đồng phát triển thành tinh thần yêu nước nồng nàn, thành ý thức quốc gia dân tộc tự chủ - Ý thức tôn trọng thủ lĩnh phát triển thành lòng trung thành với vị quân vương đại diện cho lợi ích dân tộc - Ý thức độc lập tự chủ phát triển thành chiến lược đấu tranh giành độc lập dự án xây dựng đất nước theo mô hình Hán ngang tầm với kẻ thù phương Bắc Tư tưởng triết học nho sĩ sư tăng Việt Nam a Tư tưởng triết học Nho sĩ Việt Nam - Nho học truyền vào VN khởi đầu từ kỷ I sau công nguyên, phải đến cuối kỷ thứ II đầu kỷ thứ III tiến hành có quy mô … - Truyền bá Nho học chủ trương đồng hóa phương Bắc Người Việt học Nho phần nhiều để mở mang tri thức để làm việc để học hỏi, để tiếp biến văn hóa - Các tư liệu thành văn Nho sĩ người Việt thời Bắc thuộc thất truyền, họ thành phần xã hội nhỏ khối đồng mà họ có nhiều tư tưởng khác - Lớp nhà Nho VN đầu Trương Trọng kỷ I, Lý Cầm, Lý Tiến, Bốc Long… kỷ II Họ đấu tranh cho thật, cho công xã hội, cho quyền bình đẳng Nho sĩ Giao - Kiến thức nho học trở thành công cụ đấu tranh cho quyền bình đẳng người Việt với người Hán - Nho sĩ Giao tiếng Sĩ Nhiếp (sử gia PK suy tôn Sĩ Nhiếp Nam giao học tổ) Tư tưởng bật Sĩ Nhiếp dựa theo Thi, Thư để xây dựng đạo trị nước nhằm an dân ổn định xã hội - Thời Bắc thuộc xuất số nhà Nho thể tinh thần yêu nước ý thức dân tộc mà tiêu biểu Lý Bí Tinh Thiều Tư tưởng hai ông vận dụng Nho học Trung hoa để phục vụ cho đấu tranh giành độc lập, tự chủ xây dựng quyền cai trị đất nước - Nho sĩ tiêu biểu cho người có học vị trình độ tư lý luận cao Khương Công Phụ (Thanh hóa) +Tư tưởng nhìn vật mối liên hệ, vận động, đối chiếu với lịch sử với khứ để nắm bắt hướng tất yếu xảy phát chất vấn đề +Nêu tư tưởng Đạo, Phận, lập pháp trị nước + Đạo theo ông có hai phương diện: giáo dục nghĩa, lễ, liêm, sỉ; hai chăm lo đến đời sống vật chất nhân dân + Phận chức phận, phận Vua, quan tướng lĩnh nơi biên ải, vai trò định thuộc nhà vua + Lập pháp phải bước khởi đầu chế định việc, phải luật hóa công việc triều đình… b Tư tưởng triết học sư tăng Việt Nam - Phật giáo truyền vào VN sớm, khoảng đầu kỷ I sau công nguyên với trung tâm Luy Lâu Giao - Phật giáo vào VN phải nhiều cải biến để thích nghi với tín ngưỡng, tập tục người địa… - Một số sư tăng tiêu biểu: + Tư tưởng Mâu tử (Mâu Bác thời Đông Hán – sang Giao học phật giao vào cuối kỷ thứ II) + Ông vốn môn đệ Nho Lão, có khuynh hướng lấy lý thuyết Lão tử để giải thích Phật giáo, lấy tục lệ Nho để chứng minh Phật giống Nho, không coi trọng tư tưởng tứ đế bát đạo mà đề cao tư tưởng thiện ác, báo ứng, luân hồi, số kiếp linh hồn bất diệt… + Tư tưởng Khương Tăng Hội:(gốc Ấn độ cuối kỷ III, sống Giao chỉ, nhìn nhận người Giao chỉ) + Khương Tăng Hội nhà tư tưởng lớn, nhà triết học Phật giáo thực thụ Tư tưởng ông chịu ảnh hưởng Phật giáo tiểu thừa (coi trọng tâm, khống chế tâm để đạt tới tĩnh lặng vô dục) Phật giáo đại thừa (coi trọng việc cứu thế, cứu khổ, cứu nạn) + Về triết học, ông giải thích làm rõ tư tưởng “không”, “vô thường”, “vô ngã” Phật giáo cho kết vận động, biến đổi vật Ông coi thân thể gồm tứ đại (đất, nước, lửa, gió) giữ phi thân (vô ngã) + Trong quan hệ Tâm Vật, ông cho Tâm định, nguồn gốc giới + Đề thuyết “nhân báo ứng” sở kết hợp thuyết “nhân luân hồi” với tư tưởng linh hồn Nho giáo, để cảnh báo hành vi người + Về đạo đức nhân sinh, ông đề cao tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn Phật giáo Đề xuất ba nguyên lý hành vi: “bố thí độ vô cực” (bố thí độ thoát không giới hạn); “nhẫn nhục độ vô cực” (nhẫn nhục giới hạn); “tinh tiến độ vô cực” (gắng sức giới hạn) + Về tư tưởng trị, ông kết hợp tư tưởng nhân Nho giáo với tư tưởng từ bi chúng sinh Phật giáo hình tạo nên tư tưởng trị nhân đạo thiên màu sắc Nho giáo + Tư tưởng Thiền sư Vô Ngôn Thông (tên thật Họ Trịnh người Quảng châu, nói thông suốt giáo lý nên gọi Vô Ngôn Thông, kỷ IX) + Chủ chương không dùng ngôn ngữ, văn tự để truyền đạt tư tưởng mà dùng tâm để truyền tâm thông qua mắt nhà Phật gọi “Pháp nhãn” + Vô Ngôn Thông chủ trương giác ngộ nhanh chóng, giác ngộ tức khắc, dựa vào trực giác đặc biệt, gọi “đốn ngộ” Đưa quan điểm: Phật tâm, tâm phật Phật không, nhận thức hư không nhận thức Phật Hết thảy nơi, không chỗ tâm phật + Quan tâm giải mối quan hệ tâm cảnh, theo đó: pháp (thế giới) tâm mà ra, tâm mà không sinh pháp chỗ trụ, cảnh (TG bên ngoài) tâm sinh Chương 4: Tư tưởng Việt Nam thời kỳ xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ (Thế kỷ X – XV) I Điều kiện trị, kinh tế - xã hội văn hóa nội dung tư tưởng Việt Nam thời kỳ xây dựng phát triển quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ (Thế kỷ X – XV) Điều kiện trị, kinh tế, văn hóa a Điều kiện trị - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi Khúc Thừa Dụ sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền chấm dứt vĩnh viễn thời kỳ Bắc thuộc mở đầu kỷ nguyên độc lập, tự chủ dân tộc - Giai đoạn từ đầu kỷ X đến vương triều Lý (đầu kỷ XI) thời kỳ hình thành xác lập chế độ phong kiến trung ương tập quyền quốc gia thống - Mâu thuẫn giai cấp thời kỳ chưa diễn cách gay gắt sâu sắc giai cấp PK lên, tiến bộ, đại biểu cho lợi ích dân tộc - Giai đoạn kỷ X – TK XV giai đoạn “phá Tống, bình Nguyên, thắng Minh” , tinh thần dân tộc phát triển mạnh mẽ… b Điều kiện kinh tế Kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, vương triều phong kiến thi hành sách trọng nông, khuyến nông “khoan thư sức dân” - Kinh tế tiểu thủ công nghiệp phát triển (đồ gốm, đúc đồng, dệt lụa, mỹ nghệ…) tạo nên phường hội, làng nghề nơi đô hội - Ngoại thương, ngoại giao mở mang phát huy tác dụng tích cực quan hệ với phương Bắc số nước… c Sự phục hưng văn hóa - Phật giáo phát triển mạnh mẽ giữ vai trò chủ đạo triều Ngô, Đinh, tiền Lê triều Lý Nho giáo phát triển cách có ý thức ngày mạnh mẽ đến thời Lê sơ giữ vai trò chủ đạo - Văn học nghệ thuật phát triển rực rỡ: văn học, nghệ thuật bác học (chữ Hán), văn học nghệ thuật dân gian phát triển mạnh mẽ Văn tự chữ nôm bắt đầu xuất hiện… - Từ thời Trần viện Quốc sử thành lập, nhiều sử xuất Việt sử lược (khuyết danh), Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu), Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô Sĩ Liên) Thiên văn, Lịch pháp Y học đạt nhiều thành tựu quan trọng Nội dung tư tưởng trị triết học a Khái quát tình hình tư tưởng xã hội - Văn hóa tinh thần giai đoạn bị chi phối ý thức hệ phong kiến gắn liền với giai cấp phong kiến tiến bộ… - Sự chi phối Tam giáo (Nho, Phật, Lão) đặc điểm bật tình hình tư tưởng xã hội, phải dựa chủ nghĩa yêu nước… - Phật giáo (TK X, XI) Nho giáo( TK XII – TK XV) nối tiếp giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội, Lão giáo diện thực tế xã hội - KL:tư tưởng CT-XH gắn liền với thực tiễn dựng nước giữ nước; chủ nghĩa tâm có tính chất tín ngưỡng phật giáo tồn phổ biến nhân dân b Những tư tưởng triết học chiến tranh giữ nước Đặc điểm tư tưởng: - Tư tưởng triết học chiến tranh giữ nước dựa sở chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng chiến đấu dân tộc - Tư tưởng triết học chiến tranh giữ nước xoay quanh nội dung bản: Tính chất nghĩa chiến tranh, lực lượng định thắng lợi chiến tranh, mục đích chiến tranh, tính tất yếu thắng lợi chiến tranh… - Nét bật tư tưởng triết học chiến tranh giữ nước khẳng định mạnh mẽ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia - Nội dung tư tưởng triết học chiến tranh giữ nước: + Thứ quan niệm vật thô sơ chiến tranh hòa bình + Thứ hai, khẳng định mạnh mẽ tính chất nghĩa chiến tranh giữ nước chủ quyền QG dân tộc - + Thứ ba, gắn độc lập quốc gia với Thiên định, đạo trời mang tính tất yếu khách quan + Thứ tư, khẳng định tồn bình đẳng vương triều Việt ngang hàng với vương triều phương Bắc + Thứ năm, khẳng định vai trò định thắng lợi lực lượng nhân dân… + Thứ sáu, thể lòng tự hào dân tộc… c Triết học Phật giáo thời Lý Tư tưởng triết học Phật giáo thời Lý - Các sư tăng tiêu biểu: Đỗ Pháp Thuận (915- 990); Ngô Chân Lưu (Tăng Thống thời Đinh, Lê); Vạn Hạnh (thời Lý Công Uẩn) - Tư tưởng triết học chủ yếu thể qua kệ thiền sư qua số văn bia dựng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh - Những nội dung bản: + Những tư tưởng thể giới: “có”, “không” “đạo” theo dung hợp Có Không vấn đề tư tưởng triết học Phật giáo thời Lý Tư tưởng yêu nước VN đòi hỏi nhập thế, Phật giáo chủ trương xuất thế, thực tiễn đòi hỏi phải dung hòa tư tưởng khác biệt nêu - Quan niệm Đạo – khởi nguyên giới sư tăng thời Lý chịu ảnh hưởng quan niệm Đạo Lão Tử, theo Đạo khắp nơi, khắp vật, sáng tạo tất trường tồn với vật vật cụ thể Nó vận động theo quy luật tự nhiên, rối hoàn toàn khách quan + Tư tưởng đề cao vai trò ưu việt trí tuệ góp phần khẳng định tư độc lập, tự chủ dân tộc thời kỳ - Những yếu tố tư biện chứng: + Quan niệm phổ biến thừa nhận gian biến hóa, theo vật vận động, biến hóa khôn cùng, vạn vật sinh thành, vận động chuyển hóa lẫn vô tận, nảy sinh thay cho cũ + Tư tưởng nhân sinh: chủ yếu xoay quanh vấn đề sống, chết Lý tưởng Phật giáo vào cõi Niết bàn, học thuyết trị xã hội lại coi trọng phận người nơi trần Phật giáo thời Lý có hòa quyện hai tư tưởng nói trên, lý tưởng xã hội (chủ nghĩa yêu nước) với lý tưởng tôn giáo (Phật giáo) d Tư tưởng triết học Phật giáo thời Trần - Phật giáo thời Trần phát triển tiếp tục Phật giáo thời Lý, có chuyển biến - Nếu thiền phái trước thiền sư người Ấn độ TQ sáng lập thiền phái Trúc Lâm lại tôn thất nhà Trần sáng lập với ý thức dân tộc cao - Thiền phái Trúc Lâm gắn liền vua Trần Thái Tông Tuệ Trung thượng sĩ với Tam tổ thiền phái Phật hoàng Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang nhà thiền học uyên thâm, không thông hiểu giáo lý đạo Phật mà nắm vững Nho học Đạo học Nội dung Tư tưởng triết học Phật giáo thời Trần - Tư tưởng TGQ: + Phật giáo thời Trần sâu vào vấn đề thể TG, với phạm trù “Không” hay gọi “Hư” Không thể vũ trụ, Hư thể thể người… + Quan điểm “phật tâm” (tiểu thừa) ảnh hưởng đến quan niệm phái Trúc Lâm, theo hay gốc tâm lòng sạch, tính sáng, ban đầu vốn có người… +Trần Thái Tông đề cập đến khái niệm Bản tính, tâm, Bản lai mục diện, coi khuôn mặt nguyên xưa, chân tính, pháp tính vũ trụ Bản tâm khởi nguyên vũ trụ tâm người phản chiếu mờ nhạt tâm vũ trụ… + Đến Trần Nhân Tông thể, tâm gọi quê hương, gia đình, giữ phật tính hồi tâm, trở quê hương, buông thả tâm, chìm sâu địa ngục -Tóm lại, thể biểu thành nhiều tên gọi khác Không, hư, tâm, lai diện mục, chân như…Bản thể bất sinh, bất diệt, không thêm không bớt, không thiện không ác, vô sinh vô hóa, vô tướng, vô hình, tồn nhiên -Theo phật giáo Trúc Lâm, tâm vô minh, vọng động xuất ta – vật, tâm – cảnh tức xuất cá nhân giới tượng bên ngoài; tâm trở nên hư không, tĩnh lặng tâm không mà cảnh không, phật không mà ngã không Nhân sinh quan Phật giáo thời Trần - NSQ phật giáo thời Trần yếu tố phật giáo có yếu tố Nho giáo tư tưởng yêu nước truyền thống làm xuất tư tưởng nhập tích cực + Trần Nhân Tông quan niệm: sống mà không giúp ích cho đời điều đáng hổ thẹn bậc trượng phu Đó tư tưởng phật giáo gắn liền với đất nước dân tộc Làm trai phải trả nợ nước, phải để lại cho núi song, phải giúp ích cho đời, lo cho dân cho nước + Phật giáo thời Trần đề xuất khái niệm “hoạt Phật” (Phật sống) tức người thành Phật tồn giới hữu Đây NSQ Phật giáo tích cực tiến + Khẳng định đời người vô thường Cuộc đời người thoáng qua, mau chóng nước sông, giây lát mây đỉnh núi + Quan điểm sống, chết: có sinh tất yếu có lão, bệnh tử Sống chết từ Tâm: Tâm sinh sống chết sinh, Tâm diệt sống chết diệt, sống chết vốn tự tính” (Tuệ Trung Thượng sĩ) Phật giáo thời Trần coi sống chết lẽ thường nhiên nước thành băng, sau lại tan thành nước, hoa tàn đến xuân hoa lại nở, quy luật vận hành tất yếu tự nhiên trời đất - Kết luận: TGQ Phật giáo thời Trần TGQ tâm có tính đặc sắc riêng NSQ phật giáo thời kỳ có tư tưởng nhập mạnh mẽ gắn liền với chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc Với Phật giáo thời Trần, đạo gắn liền với đời, đạo với đời làm e Nho giáo thời Trần – Lê với quan niệm triết học trị, xã hội người Bối cảnh lịch sử xã hội - Nhà Trần thay nhà Lý Nhu cầu củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, tổ chức lại việc cai trị quản lý xã hội để phát triển kinh tế văn hóa, để chống kẻ xâm lược ngoại bang hùng mạnh lên mạnh mẽ - Giai cấp địa chủ phát triển mạnh số lượng chất lượng tạo nên sở xã hội vững cho nhà nước - Tầng lớp tăng lữ đông đảo, có quý tộc tu tầng lớp nhà chùa thực gia nhập hàng ngũ giai cấp phong kiến - Tầng lớp Nho sĩ vốn có móng từ thời Lý, đào tạo theo khuôn mẫu Nho học tăng lên nhanh chóng… Quan điểm trị - Nho giáo coi trọng thời Trần, Lê Quy mô giáo dục thi cử Nho học mở rộng tạo nên tầng lớp Nho sĩ đông đảo… - Tư tưởng mệnh trời, lòng người, đạo trời, đạo người sở khách quan cho tồn vương triều Nho giáo khẳng định thường viện dẫn sở định cho quốc sách trị - Quan điểm đường lối trị nước: đề cao đức trị khoan thư sức dân thời Trần Tư tưởng coi trọng vai trò dân, coi trọng đoàn kết DT, đề cao trung nghĩa chiến tranh bảo vệ TQ (Trần Quốc Tuấn: “chúng chí thành thành”, “vua đồng lòng, anh em hòa thuận, nước góp sức”, “trăm họ lính”, nước không nhà ) Đường lối trị thời Lê chủ trương kết hợp lễ trị với pháp trị phép trị nước (tiêu biểu Lê Thánh Tông) - Đề cao vai trò người cầm quyền đặc biệt nhà vua máy quan lại - Đề cao tư tưởng trung nghĩa, nhân nghĩa Tư tưởng trung nghĩa khẳng định mạnh mẽ thời Trần thể tiêu biểu Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn – tư tưởng góp phần củng cố chế độ phong kiến quy tụ nhân tâm chiến tranh giữ nước XH phụ thuộc vào số mệnh: “thời vận đến dù không tìm kiếm - Quan niệm vận động tuần hoàn lịch sử theo công thức máy móc Quan điểm xây dựng văn hóa dân tộc: - Lê Quý Đôn tiến hành chỉnh lý nhiều văn thơ, nhiều kiện nhận định cho với thật lịch sử Ông sưu tập hệ thống hóa toàn tác phẩm văn thơ từ thời Lý đến thời Lê trung hưng, điều tra phân loại, ghi chép toàn sinh hoạt vật chất tinh thần xã hội đương thời - Ông người thể tư tưởng tiếp thu văn hóa nhân loại cách có ý thức để tiếp thu học hỏi làm giàu cho văn hóa dân tộc Ông tìm đọc nhiều sách giáo sĩ phương Tây viết thiên văn, địa lý, khoa học dịch tiếng Hán - Quan điểm ý thức tự tôn văn hóa dân tộc: sức tuyên truyền ca ngợi truyền thống dân tộc nhân tài đất Việt Ngô Thì Nhậm (1746-1803) Quan niệm giới - Quan điểm giới Ngô Thì Nhậm chịu nhiều ảnh hưởng Lý học Tống Nho, mà chủ nghĩa tâm khách quan Ngô Thì Nhậm, nhìn giới gồm vật, tượng, mà bao hàm mối quan hệ, với vận động biến đổi theo chiều hướng khác phức tạp, vừa có tính thống vừa có tính đa dạng - Thế giới tồn theo hệ thống với vật làm trung tâm xoay quanh vô số vật khác có quan hệ trực tiếp gián tiếp… Quan niệm vận động - Về nguồn gốc chung vận động: tất đạo, tất biểu lưu hành đạo “Đạo lý xoay vần đâu … Đạo trời đất, chia có muôn cạnh khác nhau, tóm lại hai khía” - Vận động vạn vật giới khách quan phổ biến, vận động gắn liền với tồn tại, vật không vận động tồn - Điều đáng ý là, xem xét vận động, Ngô Thì Nhậm nhận thấy rõ mối quan hệ không tách rời hai mặt mang tính đối lập vật, tượng Quan niệm Lý - “Lý” đạo lý, quy luật, có vai trò soi sáng thời làm sở lý luận cho phương châm hành động thái độ ứng xử người trước biến xã hội phức tạp mau lẹ + “Lý” vốn có vật việc làm người phải noi theo “lý” thành công Bởi có nắm “lý” hành động - “Lý” nắm vậy, “lý” cụ thể, mà người nhận thức “lý” quan niệm quy luật vật mà người nhận thức để làm sở cho hành động.: “Lý thớ, đốt cây” Về lý luận nhận thức - Thế giới khách quan đối tượng nhận thức Nhận thức người dừng lại tượng mà phải sâu vào chất vật, tượng Xem xét vật, không dừng chỗ cảm quan, trực giác, mà phải tìm hiểu sâu đến nguyên nhân vật Ngô Thì Nhậm chủ trương phải coi trọng nội dung hình thức Ngô Thì Nhậm thấy rõ thống nội dung hình thức, bên bên nhận thức vật Tư tưởng trị - xã hội Quan niệm mệnh trời: - “Mệnh trời” trước hết hiểu lực lượng bên người, lại chi phối đời sống xã hội người mà người cưỡng lại - Khi bàn vấn đề xã hội, ông lại gắn mệnh trời, đạo trời với lòng người, lòng dân: “Trời trông, trời nghe dân Lòng dân yên định ý trời xoay chuyển … nước yên nhờ lòng dân… Dân hoà cảm thiên hoà ứng trên, hiệu nghiệm mùa không hẹn mà đến” Ngô Thì Nhậm luôn đặt lòng dân trước ý trời hiểu, với ông, ý trời định mà lòng người, ý chí đại đa số người quan trọng để xem xét, định hoạt động trị - xã hội Quan niệm thời Quan niệm thời Ngô Thì Nhậm nêu lên tư tưởng thời: “đạo có thay đổi, thời có biến thông”, thời đặt dòng chảy liên tục lịch sử mất, còn, thịnh, suy triều đại - Trong tư tưởng Ngô Thì Nhậm, “thời” có vai trò quan trọng vận mệnh thời đại, nắm “thời” hành động theo “thời” triều đại lên hưng thịnh - Ngô Thì Nhậm đến tư tưởng người phải thay đổi theo “thời”, phải tuỳ “thời”,người quân tử phải “lựa theo thời mà biến hóa”, “đời dùng làm, đời bỏ ẩn, hay ẩn, nói hay im, hiểu thông thời vận” Quan niệm vận động xã hội - Ngô Thì Nhậm nhận thấy vận động xã hội có mờ mịt, khó nắm bắt so với vận động tự nhiên, dù rằng, đạo có tất vận hành đạo - - Về bản, Ngô Thì Nhậm nhìn nhận xã hội vận động theo quy luật thịnh suy, theo vòng tuần hoàn lịch sử: “Đại để đời thịnh suy, đương nhiên” Ngô Thì Nhậm nhìn nhận quy luật lịch sử theo vòng thịnh suy, biến đổi lịch sử thời khác người, dù muốn hay không, bị theo dòng lịch sử Quy luật vận động lịch sử, thường gắn với đạo trời, hiểu biến đổi khách quan Tư tưởng gắn đạo trời, mệnh trời với lòng người, - Kết hợp chặt chẽ mệnh trời (lẽ trời, đạo trời), lòng người thời nguồn gốc thắng lợi, bí thành công Triết lý hành động: vừa vào xu khách quan (lẽ trời, mệnh trời, đạo trời), vừa dựa vào lòng người (sự ủng hộ số đông), vừa thấy vai trò quan trọng thời điểm điểm nút chu kỳ vận động “thời” Đường lối đức trị, khoan thư sức dân, lấy dân làm gốc - Xã hội loạn lạc trị sai trái, quan lại tham nhũng, xa hoa lãng phí, lòng dân ly tán, luật pháp, kỷ cương rối bời - Tư tưởng “khoan thư sức dân” Ngô Thì Nhậm coi gốc vấn đề quán triệt cách sâu sắc kiến nghị sách, từ tô thuế, binh lương đến hình phạt, cai trị Trong tư trị sự, Ngô Thì Nhậm thường xuất phát từ tình hình thực tế xã hội để đề xuất đường lối sách trị nước Ông chủ trương công việc triều đình phải lấy việc làm cho dân no đủ, quan lại sung túc đặt lên hàng đầu - Trong tư phát triển kinh tế, Ngô Thì Nhậm thoát khỏi quan niệm Nho giáo truyền thống “trọng nông khinh thương”: “Việc nên làm, việc nông, công, thương, há nhà Nho ta không nghĩ đến hay sao?” Tư tưởng văn hoá, giáo dục - “Giáo hoá việc gấp quốc gia, phong tục việc lớn thiên hạ” “dựng nước lấy việc dạy học làm đầu, cầu trị lấy nhân tài làm gốc… Hết loạn đến trị lẽ tuần hoàn, tiếp sau hồi loạn lại cần phải sửa sang, lập giáo hoá, đặt khoa cử quy mô lớn để chuyển loạn thành trị” - “Nước Việt ta lấy văn hiến dựng nước - Về phương pháp giáo dục, Ngô Thì Nhậm phê phán mạnh mẽ lối học từ chương, giáo điều sách Ông nêu quan điểm học phải sáng tạo, phải lĩnh hội tinh tuý, chất tri thức Nhân sinh quan hành động -Thứ nhất, luôn lấy “lý” để soi “thời thế”, gắn thời “với nghĩa” Nguyên tắc sống hành động ông là: “lý”, hợp “thời”, phải “nghĩa” -Thứ hai, phải bình tĩnh, sáng suốt trước diễn biến phức tạp thời -Thứ ba, hành động phải phù hợp với thời thế, nghĩa hành động phải “tuỳ thời”, người quân tử: “Không tư lợi, chấp nê, vị kỷ, biết cứng, biết mềm, hiểu lẽ biến thông Đời dùng làm, đời bỏ ẩn, hay ẩn, nói hay im, hiểu thông thời vận” -Thứ tư, phải coi trọng chữ tín, làm việc hết mình, sáng suốt cẩn trọng, hành động theo nghĩa Theo ông, bí thành công, bí để tồn Đạo làm người Ngô Thì Nhậm -Trung nghĩa sáng suốt : Ngô Thì Nhậm đại điểu cho quan niệm mẻ, cách mạng chữ trung hiếu đạo làm người Đó quan niệm trung hiếu, nhân nghĩa cách sáng suốt, sở lấy đại nghĩa dân tộc làm trọng, lấy lợi ích nhân dân, đất nước làm sở -Cách nhìn chữ “trung” “Trung” trung thành với đất nước với dân tộc, với triều đại tiêu biểu gắn bó với lợi ích nhân dân, đất nước “nhân nghĩa”, “trung hiếu” phải sở sáng suốt, nhận rõ thời đại nghĩa dân tộc -Lý tưởng sống nước dân, tư tưởng yêu đời, cống hiến hết tài sức giúp đời phục vụ nhân dân đất nước - Đạo làm người Ngô Thì Nhậm không vượt khuôn khổ Nho giáo trung hiếu, nhân nghĩa, đặt sở nhận thức sáng suốt, lấy lợi ích nhân dân, đất nước, lấy xu tiến lịch sử làm Chương 6: Tư tưởng Việt Nam thời kỳ phục hồi suy sụp chế độ phong kiến triều Nguyễn kỷ XIX I Tư tưởng Việt Nam thời kỳ phục hồi chế độ phong kiến triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Điều kiện trị, kinh tế - xã hội văn hóa a Điều kiện trị - Cuối kỷ XVIII, triều Tây Sơn, sau Quang Trung mất, rơi vào suy thoái nhanh chóng lòng dân nghiêm trọng - Tập đoàn phong kiến chúa Nguyễn Ánh đánh bại vương triều Tây Sơn, nhà Nguyễn phục hồi tiếp tục hoàn thành công thống đất nước vào đấu kỷ XIX - Nhà Nguyễn có trả thù hèn hạ với anh em nhà Tây Sơn, trả thù tràn lan, tình hình trị xã hội tương đối ổn định, chế độ phong kiến tập quyền củng cố b Điều kiện kinh tế - Sau kỷ đầy biến động trị, xã hội, nhu cầu ổn định kinh tế xã hội lên, nhà Nguyễn có thi hành số sách thân dân theo tư tưởng Nho giáo, nhờ sản xuất nông nghiệp phục hồi có bước phát triển định Nhà Nguyễn thực sách “bế quan tỏa cảng” (do lo sợ xâm nhập phương Tây) sai lầm làm cho công thương nghiệp trì trệ không phát triển - Điều đáng tiếc đất nước bỏ lỡ 50 năm hòa bình, ổn định mà có tầm nhìn xa trông rộng, đất nước xây dựng tảng kinh tế xã hội văn hóa cần thiết đủ sức đương đầu với xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây vào nửa cuối kỷ XIX sau c Tình hình văn hóa, tư tưởng - Nhà Nguyễn phục hồi với tái lập chế độ phong kiến tập quyền khắc nghiệt gắn liền với phục hồi độc tôn tuyệt đối Nho giáo, phật giáo bị bác bỏ xu hướng tam giáo đồng nguyên chấm dứt - Nho giáo với Tam cương, ngũ thường, với đường lối nhân chính, với lý tưởng xây dựng xã hội hòa mục có kỷ cương theo tôn ty trật tự học thuyết đáp ứng yêu câu củng cố nhà nước phong kiến tập quyền thống sau nhiều kỷ loạn lạc chia cắt đất nước - Nho giáo độc tôn thời kỳ này, nhà Nguyễn sớm nhận thấy nguy xâm lược thực dân phương Tây thông qua đạo thiên chúa - Triều Nguyễn, văn hóa giáo dục phát triển mạnh mẽ, việc học hành thi cử, tuyển chọn nhân tài tổ chức quy củ phát triển… Một số nhà tư tưởng tiêu biểu a Minh Mệnh (1781 – 1840) Ông vi vua thứ hai triều Nguyễn, có tư tưởng chống Pháp sợ phương Tây xâm lược - Là quân vương mạnh mẽ can đảm, có ý thức xây dựng hệ tư tưởng riêng cho triều đại Tác phẩm có Minh Mệnh yếu đề cập chủ yếu đến đạo làm vua, đạo làm người quan niệm dân nước… Quan điểm giới: - Thừa nhận mệnh trời, theo trời có nhân cách, thấu hiểu người, ban ơn hay trừng phạt người - Ông quan niệm vua trời gắn bó với tương tự quan hệ vua bầy Trời vua vừa nghiêm khắc vừa nhân từ - Tin vào số mệnh người, lại đòi hỏi người làm vua không đổ cho số mệnh tai họa mà nhân dân đất nước phải gánh chịu, mà vua phải chịu trách nhiệm phần tai họa Quan niệm đạo làm vua - Vị trí vua: vua gốc phong hóa, phải làm gương cho thiên hạ - Lý tưởng vua có nhiều châu báu mà chỗ thiên tai, nhân dân mùa - Quan niệm vô vi hữu vi: Trước phải hữu vi, sau vô vi - Vua phải kính trời, thể chỗ vua phải biết sửa chữa lỗi lầm trời giáng xuống tai họa để răn đe - Đạo đức vua phải siêng năng, cần mẫn, phải giữ đức cần suốt đời coi nguồn gốc thinh, suy - Đạo đức vua không cần mà phải kiệm, phải tiết kiệm công việc tiêu dùng cá nhân việc ban thưởng cho hoàng thân, quốc thích quan lại - Về quan hệ vua tôi: vua phải yêu thương, chăm sóc bề tôi, phải mở lòng dung nạp ý kiến bề đồng thời phải cảnh giác, gạt bỏ lời tâng bốc, xu nịnh, lựa lời, đón ý nói tốt, che đậy xấu Quan niệm dùng người: - Coi trọng hiền tài Hiền tài rường cột quốc gia, nước có người hiền tài giúp sức giữ yên lành, muốn cho nước thịnh trị trước hết cần có nhân tài - Về phương pháp dùng người: phải tận dụng chỗ mạnh người, không khuyết điểm nhỏ mà không dùng người có tài đức lớn “triều đình dùng người thợ giỏi dùng gỗ, không nên mục tấc mà bỏ gỗ to” Phải thận trọng việc dùng người, phải xem xét lời nói việc làm thử thách qua công việc cụ thể - Phải công khai, công bằng, chí công vô tư, không nên câu nệ thành phần, lý lịch, không dùng người vô học, có nết thật thà, chất phác tri thức nghèo nàn Quan niệm đạo làm người Hậu đường luân lý: vua có nghĩa, cha có tình thân, vợ chồng có riêng biệt, anh em có thứ bậc, bạn bè có tin cậy (ngũ luân Mạnh tử) Hàm nghĩa luân lý có sáng sau đạo người đứng vững Giữ lòng thẳng: Giữ đức tính mà sinh có nhân, nghĩa, lễ, trí Chăm lo nghề nghiệp: phải chuyên cần chăm lo nghề nghiệp Chuộng tiết kiệm: đồ đạc không xa xỉ, ăn uống có tiết độ, nhà cửa cốt lấy chất phác, quan, hôn, tang, tế quý hợp nghi lễ Xây dựng phong tục trung hậu: ân tình với họ hàng, hòa thuận làng xóm, lễ nhượng hòa vui với Dạy em: Bậc cha anh, sư trưởng phải có nhiệm vụ trách nhiệm chăm lo dạy dỗ em Tôn sùng đạo học chân chính: Học cốt học đạo làm người mà nội dung chủ yếu yếu đễ, nhân nghĩa Răn chừa tà dâm: Trai theo theo lễ phép mà giữ phép, gái lấy trinh tiết để giữ - Cẩn thận giữ phép nước: đem pháp luật mà dạy bảo để tránh vi phạm pháp luật 10 Rộng làm việc lành: tích lũy điều thiện gồm hiếu, đễ, trung, tín, nhân, nghĩa, lễ, trí Tư tưởng nhân - Đề cao vai trò sức mạnh dân: coi dân gốc nước Có dân yêu mến tin theo giữ vua giàu sang lâu bền Phải yêu dân yêu, ghét dân ghét Người làm trị trái ý muốn dân - Về quan hệ vua dân: vua dân cha hiền với trẻ, phải chăm lo cho dân cha chăm lo cho trẻ cách thường xuyên Vua phải chăm lo đời sống vật chất nhân dân, phải coi trọng nông nghiệp nông dân, phải coi đói dân mối lo lớn Nhà vua coi “việc dẹp kẻ ác để yên dân việc trước trị - Xã hội phong kiến vốn tuyệt đối hóa tư tưởng trung quân, Minh Mệnh quan niệm lợi ích dân thước đo việc làm hay sai, làm để thưởng phạt b Nguyễn Đức Đạt (1823-1887) Quan điểm giới - Quan niệm Đạo: Đạo hư vô, đạo hình tượng, diện trời đất: “cái tích đạo trời đất Trời cao, đất thấp, đạo khoảng ấy” Đạo vừa có vừa không, bộc lộ người ta hành động, luẩn khuất tâm tức không - Đạo vô tận, thể vũ trụ, noi theo mà biết hết được, biết mà gọi tên - Trong lĩnh vực xã hội, Đạo đồng với đạo lý làm người mà nội dung Tam cương, ngũ thường: Đạo đạo dẫn Đạo dẫn mà sáng suốt rõ rệt; đạo dẫn mà mờ mịt tối tăm - Quan niệm Tính nguồn đạo, Tình từ Tính mà ra; Tình Tính thống Tâm (thiên lý, trời); thuận tình, giữ tính Thánh, đạt đến Thánh đạt Đạo - Phương pháp cầu Đạo: “Đạo vốn không khó cầu, khó Đạo”, ngu độn hay thông minh, cầu Đạo, theo đạo thánh hiền - Để cầu Đạo, tri thức thực hành có vai trò quan trọng nhau, dẫn đến kết nhau, điều người phải “thu tâm phóng túng” tức phải sửa phục lễ, tồn Tâm dưỡng tính, theo tư tưởng Khổng Mạnh - Con đường học tập tu dưỡng vô tận, phải tiến hành suốt đời Quan điểm nhân sinh - Quan điểm vận số số mệnh: + Vừa bác bỏ vừa thừa nhận gọi vận số: Bác bỏ: vận số cội nguồn việc lành, việc mà lành người tạo ra, thịnh suy không vận số gây nên Thừa nhận: cho số mệnh không đổi được, phú, quý, bần tiện số đổi + Con người phải tự tin mình, phải có nghị lực vượt qua hoàn cảnh bế tắc, khó khăn, không nên đổ mặc cho số phận + Số mệnh tiền định, mà đến sau Họa phúc nửa số mệnh, nửa người tạo nên - Quan niệm phúc, đức, thiện: + Về mặt phúc, đức nên so với người để cố gắng, trau dồi đạo đức làm việc thiện + Phúc lớn nhà cha từ hiếu, nước vua sáng hiền + Phúc đức quan hệ chặt chẽ với nhau, đức cội nguồn phúc Đức cao, phúc lớn, họa + Phát phúc không chỗ cháu làm to, tiền nhiều, mà gia đình hòa thuận, yên vui + Muốn có phúc phải tích đức, không tham tiền sắc tiền tài sắc đẹp làm cho người mê muội + Thiện phúc có quan hệ nhân quả, thiện tảng phúc + Thiện có đại thiện chân thiện +Đại thiện làm thiện cách vô tư Chân thiện làm thiện không cần báo đáp (làm thiện vô danh, thầm lặng) +Thiện then chốt chuyển thành cát +Con đường dẫn đến thiện lòng ham muốn phải khiêm tốn, khiêm tốn chủ nhân vinh quang, kiêu căng mẹ đẻ ô nhục Về lý tưởng sống: -Đề cao sống thản có đức hạnh công danh, đề cao lý tưởng nhập tích cực với trách nhiệm người đời -Chấp nhận nguyện vọng hưởng thụ đáng người -Cuộc sống phải biết bốn điều mừng: thấy người có điều thiện, nghe lỗi mình, có bạn tri âm, gia đình hòa thuận - Biết ba điều tránh: làm quan phải tránh việc dèm pha, làng phải tránh việc tranh giành, nhà phải tránh bị bọn xấu dụ dỗ Bốn mối phải tuyệt: kiêu căng mồi đố kỵ, biển lận mối oán trách, tham cầu mồi sỉ nhục, nóng nảy mồi thất bại Tư tưởng trị - Về đạo làm vua: + vua phải thương yêu dân phải kính trọng dân, yêu dân, kính dân yêu thân mình, kính thân + Vua phải biết trọng dụng người hiền, xa lánh kẻ bất hiền, giỏi nịnh bợ kẻ im lặng không nói +Vua dùng người hiền mà phải biết lắng nghe thu thập ý kiến trăm quan + Vua nhiều ham muốn quan lại liêm + Vua phải làm gương cho kẻ phải tuân theo pháp luật pháp luật để ngăn cấm vua Vua mà độc đoán ví pháp luật bị bỏ xó, vua lập pháp luật để giữ cho thẳng, có cấm vua cấm dân, vua không tự phạm dân không dám phạm - Về đội ngũ quan lại: + Trung thần: vị quan lại đưa vua theo đường làm việc thiện, vua mà hy sinh, biết giữ gìn uy tín cho vua chịu khó nhọc thay vua + Bậc đại trung: vua chưa có đức lấy đức dẫn đạo khiến cho lòng mờ tối vua sáng tỏ, vua chưa thấy đạo đem đạo mà bầy tỏ giúp cho ác tâm vua tiêu tan + Bề trung thần đại trung thần phải lấy đạo đức làm tiêu chuẩn cao nhất, phải trung thành với đạo đức giúp vua có đạo đức + Quan hệ vua bề phải coi trọng đạo nghĩa, bề không oán bội bạc với vua, “vua không thân không dám oán, vua giận không dám bội bạc” - Đề cao vai trò pháp luật phép trị nước +Pháp luật dây cương, hàm thiếc để vua điều khiển quan lại người đánh xe điều khiển ngựa +Chủ trương thực đường lối trị theo quan hệ Phú-Giáo-Pháp (làm cho dân giàu giáo hóa dân sau dùng hình pháp) +Pháp luật phải dựa đức nhân, pháp luật mà thuận nhân tình bền lâu Trị theo pháp luật không cũ mà phải lấy lợi ích dân làm gốc + Đạo thành mà việc đời biến hóa trăm chiều nên pháp luật không cố định + Chủ trương thực đường lối trị nước kết hợp tư tưởng pháp trị coi trọng pháp (không dùng thuật) với tư tưởng đức trị nho gia sở hợp với lòng dân, nhằm mục đích cao yên dân II Tư tưởng Việt Nam thời kỳ suy sụp chế độ phong kiến triều Nguyễn nửa cuối kỷ XIX Tình hình trị, kinh tế - xã hội văn hóa a Tình hình trị - Năm 1858, Pháp công Đà Nẵng mở đầu xâm lược Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn có tổ chức kháng chiến cách yếu ớt sau nhanh chóng chuyển sang tư tưởng cầu hòa, lùi dần bước cuối chấp nhận nước Trong triều đình phần lớn quan lại bạc nhược không dám kiên kháng chiến tầng lớp nhân dân lãnh đạo sĩ phu yêu nước đứng dậy kiên chống pháp xâm lược - Đáng tiếc triều đình dựa vào lực lượng nhân dân để tổ chức kháng chiến mà lệnh bãi binh, làm cho phong trào kháng Pháp trở nên tự phát lụi tàn dần - Nguyên nhân nước: + Về khách quan, kẻ xâm lược đến từ phương Tây TBCN, phương thức sản xuất cao với trang bị, vũ khí đại, tác chiến đại… + Về chủ quan, tư tưởng chủ hòa đầu hàng nhà Nguyễn nguyên nhân Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm việc nước + Tổ chức kháng chiến nhân dân yếu ớt, phần nhiều mang tính tự phát b Tình hình kinh tế - Sản xuất nông nghiệp trì trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn - Chính sách “bế quan, tỏa cảng” làm cho công thương nghiệp phát triển, lạc hậu, thấp Những kiến nghị cải cách kinh tế, văn hóa giáo dục không tiếp nhận thực thi, kinh tế lâm vào khủng hoảng, kiệt quệ c Tình hình văn hóa, tư tưởng - Nho giáo giữ vai trò chi phối, tư tưởng nhà nho có phân hóa tác động tình hình đất nước Các nhà nho thể quan điểm khác trung vua trung nước, chủ chiến chủ hòa - Các nhà Nho có quan niệm khác nhận diện kẻ thù chất kẻ thù xâm lược, nói chung cách nhìn kẻ thực dân phương Tây qua lăng kính Nho giáo không hiểu kẻ thù - Xuất tư tưởng canh tân đất nước sở chủ hòa với Pháp Tuy nhiên, tư tưởng canh tân xuất muộn, không lên thành trào lưu mà tiếng nói nhỏ nhoi, yếu ớt thiếu sở trị, xã hội nên không tiếp nhận thất bại Một số nhà tư tưởng tiêu biểu a Vũ Phạm Khải (1807- 1872) Quan điểm giới - Thừa nhận tư tưởng mệnh trời cho sang hèn, thọ yểu, mất, thông mệnh trời chi phối - Tuy nhiên công việc thực tế, ông có quan điểm đòi hỏi nỗ lực thân tinh thần trách nhiệm cao mà không thụ động ỷ theo mệnh Quan điểm xã hội: - Coi Nhân trung thứ, Nhân nguyên lý thống Khổng học - Người quân tử phải có yêu ghét công tâm, dùng người phải thận trọng - - Khẳng định lịch sử lâu dài có văn hiến đất nước, tổ quốc có công sức tạo dụng gian khổ cha ông hàng ngìn năm - Coi trọng vai trò dân, sứ mệnh người cầm quyền phải chăm lo cho dân, tiết kiệm chi dùng thương dân, giảm bớt quan lại bớt phiền hà cho dân, hướng dẫn dân biết làm nông nghiệp biết lo cho dân no đủ - Làm trị trước phải làm cho dân giàu, phải để giàu có dân, dân có giàu nước giàu, nước với dân một, nước – dân, dân –nước phải thống với Về nhận diện kẻ thù: + Pháp kẻ thù ngạo mạn, ác, xảo trá, có dã tâm cướp nước ta, lấy nghĩa lý mà tranh biện với họ + Pháp kẻ thù chủ yếu mà triều đình đất nước phải tập trung đối phó + Giặc Pháp có chỗ yếu không toàn chỗ mạnh đánh bại cách “tránh chỗ sở trường, đánh vào sở đoản địch” + Hạn chế ông không thấy vai trò khoa học kỹ thuật phương Tây, không thoát khỏi tư tưởng sùng bái văn minh Trung Quốc + Ông chủ trương chủ chiến hiểu rõ kẻ thù mà lòng yêu nước, kiên bảo vệ đất nước b Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) Nội dung tư tưởng Nguyễn Trường Tộ Về quan hệ trời người - Theo ông trời (chúa trời) gọi tạo vật cố ý tạo tình thế, khiếm khuyết để buộc người phải vươn lên, cố gắng, đổi để bồi bổ cho tạo vật - Tạo vật sợ người “yên phận thủ thường” nên sinh vùng đất tốt xấu khác để buộc người phải giao thông qua lại với để giúp đỡ lẫn - Như mở cửa thông thương với nước hợp với ý tạo vật, với đạo trời Nếu biết mở cửa dốc lòng học tập không trăm năm nước phương Đông đánh bại phương Tây - Qua giao lưu học tập lẫn nhau, loài người dần nhận nguyên xưa anh em, chung gốc cuối hợp thiên hạ làm nhà - Con người sinh trời đất, sai khiến vật, bổ túc tạo hóa đồng với tạo hóa (cải tạo giới, sáng tạo thể giới) - Con người Việt Nam, “tầm vóc vừa phải, nhiều tài trí, lại khéo bắt trước tài kỹ xảo người khác, biết học tập hay tốt người khác, không tự kiêu, tự mãn Tiếc chấp nê tập tục cũ, bị lối học từ chương bó buộc Về thời - Nước ta tình trạng lạc hậu chưa gặp thời thời đến hoàn toàn tiến kịp nước văn minh Vận hội thiên hạ tiến đến thời tráng thịnh tung hoành bốn phương, ta không mở cửa giao tiếp với nước - Chữ bao gồm thiên thời nhân Người biết rõ không trái trời, không thời, không hại người, không hỏng việc - Thời biến đổi người phải đưa định phù hợp với biến đổi Mục đích cần đạt có lợi cho dân cho nước, biện pháp không nệ cổ, không câu nệ phải học tập điều hay kẻ địch - Nhận thức: “con người sinh vào thời đại làm đủ công việc thời đại ấy, ôm giữ phép xưa Về trí dũng - Muốn nhận thức hành động thời, người cần có trí dũng - Trí trước hết “biết việc đời nay”, trí biết việc “còn, mất, yên, loạn” Biết việc đời khó kẻ trí bàn việc đời cần phải thể việc làm, cân nhắc việc để lập mưu trí, tùy thời thay đổi lòng người hợp với ý trời - Trí phải gắn liền với dũng, có nhận rõ thời để tâm canh tân đất nước, phải có dũng cảm vượt lên uy tín cá nhân, sửa chữa sai lầm mà phạm phải - Ông phê phán liệt tư tưởng hủ Nho nệ cổ Ông người đầu tiên, văn phê phán nhà trường nho giáo Việt Nam, phê phán tư tưởng giáo điều, bảo thủ, nệ cổ, hư văn không ý đến thực học biết việc đời Nho giáo Về lợi nghĩa - Bác bỏ quan niệm nhân nghĩa Mạnh tử, thi hành nhân nghĩa tự nhiên có lợi - Khẳng định tài lợi tảng nhân nghĩa dùng đến kinh dịch sáng tạo giới Tạo vật để minh chứng cho quan niệm - Phê phán quan niệm nhà Nho vua quan không nên dân tranh lợi (không lo công việc kinh tế), coi kẻ ngăn trở phá hoại việc nước, kẻ bất trung - Phải quan tâm đến tài lợi, phải làm cho dân giàu có, dân có giàu nước thịnh, xưa chưa thấy dân nghèo mà nước thịnh - Muốn cho dân giàu trước hết phải chuyên nghề thực dụng cho biết vua chúa Âu Mỹ đốc xuất việc làm lợi, làm giàu trước hết, sách vở, luật lệ, sử lý công việc để sau Về phương châm làm lợi: -Trên làm, công tư có lợi: người ta quan tâm đến lợi ích thiết thực, quan tâm đến lợi ích lẽ thường nhân tình, “tính trời phú” - cho người Vì vậy, lợi ích thiết thực (vật chất) lại triều đình khen thưởng (lợi ích tinh thần) chẳng gắng sức - Đưa quan niệm “giang sơn có chủ” tức phải giao rừng cho dân quản lý bảo vệ phê phán tệ đẳng cấp tiêu dùng người theo có phân biệt vua, quan dân việc sử dụng vật phẩm tiêu dùng - Đề cao vai trò tài lợi không lợi mà bỏ nhân nghĩa Nhân nghĩa đạo đức tính người, nhân nghĩa, đạo đức phải dựa giàu có Về giáo dục khoa học Về giáo dục: - Ông phê phán lối học từ chương xa rời thực tế đất nước, việc học phải thiết thực để sửa chữa phong tục tập quán lạc hậu, để “trị nước, giúp đời” - Học chán, phải kiên trì say mê - Phải học chưa biết mà đem thực hành (học đôi với hành) - Phải thực hành thực tế có lợi ích thiết thực trước mắt lợi ích lâu dài - Học tài nghệ bắt trước theo cách Tạo vật, nghĩa học tự nhiên, mô tự nhiên để chế tạo dụng cụ - Học mới, hay thiên hạ sáng tạo (kiến thức đại), học thực dụng phải biết kế thừa hay Về khoa học: - Đề xuất chủ trương học tập, bồi dưỡng nhân tài, coi mấu chốt thăng trầm, thịnh suy đường rộng lớn đến giàu mạnh - Nếu việc học chuyên văn chương bỏ học thực dụng nước yếu thiếu người tài giỏi giúp đỡ - Người phương Tây trở nên giàu mạnh nhờ có kỹ xảo (kỹ thuật), mà kỹ xảo nhờ học thuật (khoa học) - Phê phán lối học từ chương kinh viện, nệ cổ, sung bái văn minh Trung Quốc cổ đại Việt Nam - Chủ trương thay đổi nội dung học thuật nước theo hướng từ bỏ từ chương, nệ cổ mà học như: “binh, hình, luật lệ, tài chính, thương mại, xây dựng, canh nông… Về số kiến nghị cụ thể Về giáo dục: - Thực việc học thực dụng, bãi bỏ lối học từ chương - Học sử Việt Nam, bãi bỏ lối sùng bái lịch sử nhân vật lịch sử Trung Quốc - Học thiết thực cho tại, bãi bỏ tệ say đắm chuyện xa xưa - Đặt môn học nông nghiệp, thiên văn, địa lý, công kỹ nghệ, luật pháp, quốc âm - Khuyến khích học tập tiếng nước - Tổ chức dịch truyền bá sách khoa học kỹ thuật phương Tây - Chọn cử người ưu tú du học phương Tây - Thay chữ Hán loại quốc âm theo nguyên tắc: dùng mặt chữ Hán đọc theo âm Việt Nam Về nông nghiệp - Di dân mở đất khai hoang mở mang thủy lợi - Lập ngạch quan nông có tri thức khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trồng gây rừng để hạn chế lũ lụt - Sửa đổi thuế nông nghiệp nhằm khuyến khích nhà nông… Về công nghiệp: - Mua số khí tài kỹ thuật phương Tây để lấy mẫu để tự chế tạo - Sử dụng chuyên gia phương Tây để khai mỏ, luyện kim, đúc súng, đóng tàu - Đào kênh nối liền Hải dương với Huế để tránh đường biển, để đảm bảo việc vận chuyển an toàn từ miền Bắc vào kinh thành Về thương nghiệp: - Tổ chức việc giao thương hàng hóa nước - Mở rộng cảng biển cho tàu thuyền nước vào buôn bán chủ động buôn bán với nước Về tài chính: - Đẩy mạnh khai thác tài nguyên đất nước để làm giàu - Vay tiền của hào phú nước công ty nước để có thêm ngân khố - Đánh thuế nặng mặt hàng xa xỉ, đánh thuế nhà giàu nặng nhà nghèo - Trừng trị nặng kẻ quan lại ăn cắp công… Về phong tục tập quán: - Thay đổi ăn cho sẽ, hợp vệ sinh - Đảm bảo mỹ quan cho kinh thành công sở - Xóa bỏ hủ tục - Sửa chữa số thói quen phụ nữ để trần đường, chửi rủa tục tĩu… Về quốc phòng: - Soạn lại binh thư, đổi phương pháp xây đồn thành lũy - Kén chọn đào tạo lại đội ngũ sĩ quan, đề cao kỷ luật quân đội, thưởng phạt nghiêm minh, nâng cao tinh thần chiến đấu quân đội - Xây dựng kinh tế giàu mạnh làm sở để xây dựng lực lượng quốc phòng Về đối ngoại: Tìm cách giao thiệp với nước phương Tây khác Anh, Đức… lợi dụng mâu thuẫn họ với Pháp để xin họ giúp đỡ kiềm chế Pháp Kết luận: - Kiến nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ biểu trậm trễ lịch sử, đất nước bị xâm lược, chế độ phong kiến suy yếu không ổn định, phân hóa sâu sắc - Kiến nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ toàn diện, mạnh bạo sâu sắc không đề cập đến lĩnh vực trọng yếu lĩnh vực thể chế trị Về trị, ông người bảo thủ, đề cao vai trò vua, quan, hạ thấp vai trò dân Ông không nhận thấy thể chế trị đương thời tiếp nhận kiến nghị cải cách ông - Xã hội Việt Nam lúc thiếu sở xã hội cần thiết để tiếp nhận thực kiến nghị canh tân đất nước - (trên thực tế Tự đức có chấp nhận vài đề nghị canh tân có tính nhỏ giọt, tùy hứng Hơn nữa, chấp nhận giấy tờ không kiểm tra, đôn đốc thực Đó chấp nhận bất đắc dĩ, tình hình tồi tệ đất nước… ) ... khôn lường - Tôn thờ Nghiêu Thuấn, ông không cho ngày luôn không Triều đại Nghiêu Thuấn đạt Tư tưởng trị Lê Thánh Tông - Tư tưởng trị Lê Thánh Tông bật đường lối trị nước với kết hợp chặt chẽ tư. .. dựng di tích lịch sử danh lam thắng cảnh - Những nội dung bản: + Những tư tưởng thể giới: “có”, “không” “đạo” theo dung hợp Có Không vấn đề tư tưởng triết học Phật giáo thời Lý Tư tưởng yêu nước... tư ng trị, ông kết hợp tư tưởng nhân Nho giáo với tư tưởng từ bi chúng sinh Phật giáo hình tạo nên tư tưởng trị nhân đạo thiên màu sắc Nho giáo + Tư tưởng Thiền sư Vô Ngôn Thông (tên thật Họ Trịnh

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan