1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương bài giảng môn học lịch sử lưu trữ qua các thời kỳ

6 545 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 132,6 KB

Nội dung

Trong quá trình nghiên cứu môn học, học viên cũng cần liên hệ và làm rõ vai trò của việc nghiên cứu lịch sử lưu trữ Việt Nam với việc tổ chức công tác lưu trữ ở các cơ quan.. + Công tác

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG

§Ò cư¬ng m«n häc Lưu tr÷ ViÖt Nam qua c¸c thêi kú lÞch sö ( Vietnam Archives in Historical Periods)

1- Thông tin về giảng viên :

1.1 Họ và tên : Vương Đình Quyền

- Chức danh, học hàm học vị : Phó giáo sư

- Thời gian và địa điểm làm việc: 9h thứ Hai tại Văn phòng Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ : Nhà B2, 27 Vạn Bảo, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội

- Điện thoại : 7622452

- Các hướng nghiên cứu chính: Văn bản học, lịch sử lưu trữ Việt Nam

1.2 Họ và tên: Nguyễn Văn Thâm

Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, tiến sĩ khoa học, giảng viên cao cấp

Cán bộ Học viện Hành chính từ năm 1993 Địa điểm làm việc : Khoa văn bản và công nghệ hành chính, 77 Nguyễn Chí Thanh Hà Nội

Địa chỉ liên hệ : Như trên

Điện thoại: 04 357.083 DĐ: 0913 360300

E-mail: nguyenvantham1943@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính: Lưu trữ học; Văn bản học hành chính; Công nghệ hành chính

1.3 Họ và tên: Vũ Minh Hương

- Học vị: Tiến sĩ

- Thời gian và địa điểm làm việc: 9h sáng thứ Ba hàng tuần tại Cục Văn thư - Lưu trữ Nhà nước, 12 Đào Tấn, Ba Đình, Hà Nội

- Điện thoại: 0903461661

- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử cận hiện đại Việt Nam; Lưu trữ học

+ Trợ giảng : Thạc sĩ Trần Thanh Tùng

2- Thông tin chung về môn học :

Tên môn học : Luu trữ Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử

Trang 2

Mã môn học : ARO 6004

Số tín chỉ : 2

Môn học: Bắt buộc

* Yêu cầu đối với học viên: Học viên cần nắm vững các vấn đề lý luận để lý giải và vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề thuộc chuyên ngành Trong quá trình nghiên cứu môn học, học viên cũng cần liên hệ và làm rõ vai trò của việc nghiên cứu lịch sử lưu trữ Việt Nam với việc tổ chức công tác lưu trữ ở các cơ quan

- Địa chỉ Khoa / Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng (Tầng 4, nhà B, số 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội)

3- Mục tiêu của môn học :

- Mục tiêu kiến thức Trang bị cho học viên kiến thức về :

+ Quá trình hình thành xây dựng và phát triển của Lưu trữ Việt Nam từ thời trung cổ đến nay + Công tác tổ chức, quản lý, bảo tồn, bảo vệ và phát huy tác dụng tài liệu lưu trữ trong các thời kỳ lịch sử của dân tộc

+ Những tiến bộ, thành tựu, tồn tại và bài học kinh nghiệm được đúc kết qua các thời kỳ lịch

sử

- Mục tiêu kỹ năng :

+ Tự nắm hiểu về lịch sử lưu trữ và bài học kinh nghiệm được đúc kết, làm tốt công tác tổ chức, quản lý và chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ; tham mưu cho các cấp có thẩm quyền trong việc hoạch định chủ trương, chính sách, quản lý, chỉ đạo về công tác lưu trữ

4- Tóm tắt nội dung :

Trình bày về công tác lưu trữ Việt Nam thời kỳ trung cổ đến nay theo từng thời kỳ lịch sử, bao gồm các vấn đề chính: Thể chế và tình hình tổ chức, quản lý, khai thác sử dụng, bảo quản, bảo vệ tài liệu; các bước phát triển của khoa học nghiệp vụ lưu trữ; những thành tựu, tiến bộ, tồn tại của Lưu trữ Việt Nam và bài học kinh nghiệm

5- Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học:

Tổng

Trang 3

Lý thuyết Bài tập Thảo luận

hành học,

tự NC Chương 1: Lưu trữ Việt Nam thời phong

kiến

1.1 Lưu trữ của các triều đại trước Nguyễn

1.1.1 Chủ trương, biện pháp và tình hình về

lưu trữ, bảo quản và sử dụng tài liệu

1.2 Lưu trữ thời Nguyễn

1.2.1 Nhận thức của các Hoàng đế triều

Nguyễn về ý nghĩa, giá trị của tài liệu lưu trữ

1.2.2 Ban hành luật pháp về lưu giữ, bảo

quản, bảo vệ tài liệu

1.2.3 Tổ chức các loại hình kho lưu trữ bảo

quản tài liệu của chính quyền Trung ương

1.2.4 Sự hình thành kỹ thuật và nghiệp vụ

lưu trữ

1.2.5 Tính đa dạng của việc sử dụng tài liệu

lưu trữ

1.3 Số phận của tài liệu lưu trữ hình thành

dưới thời phong kiến Việt Nam

1.3.1 Những tổn thất to lớn về tài liệu phong

kiến và nguyên nhân

1.3.2 Những tài liệu được bảo tồn đến nay và

giá trị của chúng

1.4 Nhận xét chung và bài học kinh

nghiệm

Chương 2: Lưu trữ Việt Nam thời Pháp

thuộc

2.1.Sơ lược về chính quyền thực dân Pháp ở

Đông Dương và lưu trữ của nước Pháp

2.2 Những chủ trương và biện pháp về công

tác lưu trữ của chính quyền thực dân Pháp

ở Nam Kỳ và Trung kỳ

2.2.1 Về giao nộp tài liệu

2.2.2 Về tổ chức bảo quản tài liệu

2.3 Thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện

Đông Dương và hệ thống các kho lưu trữ,

mở đầu giai đoạn tập trung quản lý công tác

Trang 4

lưu trữ của chính quyền thực dân ở Đông

Dương

2.3.1 Tình hình lưu trữ Việt Nam những năm

đầu thế kỷ XX

2.3.2 Thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện

Đông Dương, các kho lưu trữ ở các kỳ (xứ) và

ý nghĩa của nó (1917-1918)

2.3.2 Những đổi thay của Lưu trữ Việt Nam

từ sau khi thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện

Đông Dương (1917-1945)

2.4 Nhận xét chung về Lưu trữ Việt Nam

thời Pháp thuộc

2.4.1 Những thành tựu, tiến bộ và hạn chế

2.4.2 Bài học kinh nghiệm

Chương 3 : Lưu trữ Việt Nam từ sau Cách

mạng Tháng Tám 1945 đến nay

3.1 Đặc điểm lịch sử

3.2 Lưu trữ Việt nam giai đoạn 1945-1954

3.2.1 Chủ trương, biện pháp về tổ chức lưu

trữ, giữ gìn, bảo vệ tài liệu của Nhà nước

những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám

3.2.2 Sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và tình

hình lưu trữ, bảo vệ tài liệu trong Kháng chiến

chống Pháp

3.2.3 Nhận xét về ưu điểm, tồn tại

3.2 Lưu trữ Việt Nam từ năm 1954-1975

3.2.1 Những yêu cầu đặt ra cho Lưu trữ Việt

Nam sau Hiệp định Giơ ne vơ 1954

3.2.2 Lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà

nước về công tác lưu trữ những năm đầu sau

Hiệp định Giơnevơ 1954

3.2.3 Sự ra đời của cơ quan quản lý lưu trữ

Nhà nước – Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng, một

bước ngoặt lịch sử của Lưu trữ Việt Nam

3.2.4.Công tác xây dựng lưu trữ miền Bắc xã

hội chủ nghĩa từ năm 1962-1975

3.2.5 Đánh giá chung

3.3 Lưu trữ Việt Nam từ năm 1975 đến nay

Trang 5

3.4.1 Bối cảnh lịch sử

3.4.2 Khái quát về lưu trữ của chính quyền

Sài Gòn

3.4.3 Lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước

đối với Lưu trữ miền Nam sau Đại thắng mùa

xuân 1975

3.4.4 Các chủ trương và biện pháp chủ yếu

về tổ chức và quản lý công tác lưu trữ của

Đảng, Nhà nước từ sau khi đất nước thống

nhất

3.4.5 Thành tựu, tồn tại và bài học kinh

nghiệm của Lưu trữ Việt Nam thời kỳ đất

nước thống nhất, cả nước xây dựng chủ nghĩa

xã hội

6- Học liệu :

6.1 Bài giảng môn học

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo

6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc

1) Vương Đình Quyền, Văn bản quản lý nhà nước và công tác công văn, giấy tờ thời phong

kiến Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002

2) Vũ Thị Phụng, Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,

1990

3) Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, NXB Giáo dục, Hà Nội ,2004

4) Nội các triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, NXB Thuận Hoá, 1992

5) Các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và công tác

văn thư, lưu trữ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004

6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm :

9) Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 10) Vương Đình Quyền, Các mốc lịch sử quan trọng của Lưu trữ Việt Nam, Tạp chí Lưu trữ

Việt Nam, số 4-2002

11) Vương Đình Quyền, Lưu trữ Việt Nam 60 năm sau Cách mạng Tháng Tám (1945-2005) - những nhân tố của sự phát triển, Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 1/2005

Trang 6

7 Phưong pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập

7.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên:

+ Hình thức: Tham gia lớp học đầy đủ, tham gia thảo luận nhóm, làm bài tự học

+ Tỷ trọng: 20%

7.2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ:

- Kiểm tra giữa kỳ

+ Hình thức : Thi viết

+ Điểm và tỷ trọng: 30%

-Thi hết môn học

+ Hình thức : Vấn đáp

+ Điểm và tỷ trọng: 50%

PGS Vương Đình Quyền

Ngày đăng: 28/11/2015, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w