1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN đề dân tộc và tôn GIÁO TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội i vấn đề dân tộc TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 384,71 KB

Nội dung

Chương VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Dân tộc đặc trưng dân tộc Chúng ta hiểu khái niệm dân tộc nghĩa phổ biến: thứ nhất, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, văn hố có đặc thù, xuất sau lạc, tộc, kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc, tộc thể thành ý thức tự giác tộc người dân cư cộng đồng Thứ hai, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, có kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài Như vậy, với nghĩa thứ nhất, dân tộc phận quốc gia, chẳng hạn: dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Bana, dân tộc Ê-đê…ở Việt Nam Với nghĩa thứ hai, dân tộc toàn nhân dân quốc gia đó, chẳng hạn: dân tộc Nga, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Ấn Độ, dân tộc Việt Nam… - Những đặc trưng dân tộc: + Thứ nhất, dân tộc cộng đồng có chung sinh hoạt kinh tế Trong dân tộc, nhân tố kinh tế - xã hội biểu mạnh mẽ C.Mác Ph.Ăngghen chứng minh nhân tố dẫn tới việc chuyển từ hình thức cộng đồng trước dân tộc sang dân tộc tác nhân kinh tế Những mối liên hệ kinh tế thường xuyên mạnh mẽ đặc biệt mối liên hệ thị trường làm tăng tính thống nhất, tính ổn định, tính bền vững cộng đồng người đông đảo sống lãnh thổ rộng lớn Trong lịch sử nhân loại, dân tộc điển hình dân tộc tư sản, dân tộc bao gồm giai cấp, tầng lớp khác nhau, tư sản vơ sản đối lập địa vị kinh tế, song hai giai cấp có quan hệ kinh tế chặt chẽ hệ thống kinh tế hình thành địa bàn dân tộc, hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa Thiếu cộng đồng chặt chẽ, bền vững kinh tế cộng đồng người chưa phải dân tộc Trong quốc gia có nhiều dân tộc mối quan hệ kinh tế sở để liên kết phận, thành viên dân tộc Nó tạo nên tảng cho vững cộng đồng dân tộc + Thứ hai, dân tộc cộng đồng có chung ngơn ngữ Ngôn ngữ công cụ giao tiếp xã hội, trước hết công cụ giao tiếp cộng đồng ( thị tộc, lạc, tộc, dân tộc) Các thành viên dân tộc dùng nhiều ngơn ngữ giao tiếp với nhau, song điều quan trọng dân tộc có ngơn ngữ chung thống mà thành viên dân tộc coi tiếng mẹ đẻ họ Tính thống ngôn ngữ dân tộc thể trước hết thống cấu trúc ngữ pháp kho từ vựng Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ phát triển Thống ngôn ngữ đặc trưng chủ yếu dân tộc Trong quốc gia có nhiều dân tộc, dân tộc có ngơn ngữ riêng có chữ viết riêng (trên sở ngôn ngữ chung quốc gia) làm công cụ giao tiếp lĩnh vực kinh tế, văn hố, tình cảm… + Thứ ba, dân tộc cộng đồng lãnh thổ Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, khơng bị chia cắt Khái niệm lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia dân tộc Lãnh thổ dân tộc ổn định nhiều so với lãnh thổ tộc Phạm vi lãnh thổ dân tộc hình thành trình lịch sử lâu dài Chủ quyền quốc gia dân tộc lãnh thổ khái niệm xác định, thường thể chế hoá thành luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế Thực tế lịch sử có trường hợp lãnh thổ dân tộc bị chia cắt tạm thời, khơng thể vào mà cho cộng đồng bị chia thành hai nhiều dân tộc Đương nhiên chia cắt thử thách tính bền vững cộng đồng dân tộc Cộng đồng lãnh thổ tác động quan trọng thiếu dân tộc Lãnh thổ địa bàn sinh tồn phát triển dân tộc, khơng có lãnh thổ khơng có khái niệm Tổ quốc, quốc gia Trong trường hợp quốc gia có nhiều dân tộc lãnh thổ quốc gia bao gồm lãnh thổ dân tộc thuộc quốc gia hợp thành Các dân tộc quốc gia cư trú tập trung vùng lãnh thổ nước, cư trú đan xen với nhiều dân tộc anh em Vận mệnh dân tộc phần quan trọng gắn với việc xác lập bảo vệ lãnh thổ đất nước + Thứ tư, dân tộc cộng đồng văn hoá, tâm lý, tính cách Văn hố yếu tố đặc biệt quan trọng liên kết cộng đồng Văn hoá dân tộc mang nhiều sắc thái địa phương, sắc tộc, tập đồn người,…song văn hố thống khơng bị chia cắt Tính thống đa dạng đặc trưng văn hố dân tộc Văn hố dân tộc hình thành trình lâu dài lịch sử yếu tố khác, tạo sắc thái riêng dân tộc Mỗi dân tộc có văn hố độc đáo dân tộc Trong sinh hoạt cộng đồng, thành viên dân tộc thuộc thành phần xã hội khác tham gia vào sáng tạo giá trị văn hoá chung dân tộc, đồng thời hấp thụ giá trị văn hố chung Cá nhân nhóm người từ chối giá trị văn hố dân tộc họ tự tách khỏi cộng đồng dân tộc Văn hố dân tộc khơng thể phát triển khơng giao lưu với văn hố dân tộc khác Tuy nhiên, giao lưu văn hoá, dân tộc không ngừng đấu tranh để bảo tồn phát triển sắc Văn hố dân tộc thường có sức đề kháng lớn chống lại nguy đồng hố văn hố Mỗi dân tộc có tâm lý, tính cách riêng Chẳng hạn, tâm lý, tính cách dân tộc Việt Nam khác với tâm lý, tính cách dân tộc Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản…, tâm lý, tính cách dân tộc phương Đơng có nhiều nét tương đồng Ta nói dân tộc phương Tây như: Pháp, Đức, Italia,… Người ta nhận biết tâm lý, tính cách dân tộc qua sinh hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần dân tộc ấy, đặc biệt qua phong tục tập qn, tín ngưỡng, đời sống văn hố Đối với quốc gia có nhiều dân tộc, dân tộc có nét tâm lý riêng biểu kết tinh đặc thù văn hố dân tộc, gắn bó với văn hoá cộng đồng dân tộc Các đặc trưng nói gắn bó chặt chẽ với chỉnh thể, đồng thời đặc trưng có vị trí xác định Đó bốn đặc trưng thiếu mặt cộng đồng dân tộc Các đặc trưng có quan hệ nhân quả, tác động lẫn nhau, kết hợp với cách chặt chẽ độc đáo lịch sử lâu dài hình thành phát triển cộng đồng Từ khái niệm dân tộc đặc trưng dân tộc, nhận thấy khái niệm dân tộc khái niệm quốc gia gắn bó chặt chẽ với Điều khẳng định có sở khoa học dân tộc đời quốc gia định thơng thường nhân tố hình thành dân tộc chín muồi khơng tách rời với chín muồi nhân tố hình thành quốc gia, chúng bổ sung cho thúc đẩy lẫn Lịch sử hình thành dân tộc (từ cộng đồng thị tộc đến dân tộc) khẳng định cộng đồng dân tộc vừa mang tính tộc người vừa mang tính trị - xã hội Tính tộc người tính trị - xã hội ghi đậm vào tâm trí đơng đảo dân cư ý thức gắn bó quyền lợi nghĩa vụ với dân tộc, đồng thời với nhà nước, quốc gia Tình cảm dân tộc hồ nhập vào tình cảm Tổ quốc trở thành giá trị thiêng liêng, bền vững nhiều hệ dân tộc, quốc gia Tình cảm xuất củng cố trình lịch sử dựng nước giữ nước lâu dài trở thành nét truyền thống đặc sắc dân tộc, quốc gia Mối quan hệ dân tộc quốc gia có có ý nghĩa thực tiễn lớn Cơng cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội – từ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng quan hệ xã hội thiếu nội dung cải tạo, xây dựng cộng đồng dân tộc mối quan hệ dân tộc Ngược lại, việc cải tạo, xây dựng cộng đồng dân tộc mối quan hệ dân tộc tách rời cơng cải tạo, xây dựng tồn diện xã hội mà trước hết xây dựng chế độ trị - xã hội, xây dựng nhà nước theo đường tiến Dân tộc xã hội chủ nghĩa xuất nhờ kết cải tạo, xây dựng bước cộng đồng dân tộc mối quan hệ dân tộc theo nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin Đồng thời, dân tộc xã hội chủ nghĩa xuất kết công cải tạo, xây dựng lĩnh vực đời sống xã hội để bước tiến tới xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa Trong quốc gia có nhiều dân tộc, không nên xem nhẹ làm lu mờ nhân tố dân tộc tồn lâu dài cộng đồng dân tộc quốc gia Nhân tố dân tộc in đậm dấu ấn cộng đồng Nhân tố dân tộc biểu bật văn hố, nghệ thuật, ngơn ngữ, phong tục, tập qn, nếp sống, tâm lý tình cảm Chúng hồ quyện vào tạo thành thể thống mà đa dạng sắc dân tộc Chính điều chủ yếu để phân biệt dân tộc với dân tộc khác Điều đòi hỏi nước độ lên chủ nghĩa xã hội hoạch định thực sách chung quốc gia, cần ý đến tính đặc thù cộng đồng gồm nhiều dân tộc, đồng thời cần có sách riêng đáp ứng yêu cầu đáng mang tính đặc thù dân tộc Trong tuyên ngôn Đảng cộng sản, C.Mác Ph.Angghen rõ: “Giai cấp tư sản ngày xố bỏ tình trạng phân tán tư liệu sản xuất, tài sản dân cư Nó tụ tập dân cư, tập trung tư liệu sản xuất tích tụ tài sản vào tay số người Kết tất nhiên thay đổi tập trung trị Những địa phương độc lập, liên hệ với quan hệ liên minh có lợi ích, luật lệ, phủ, thuế quan khác tập hợp lại thành dân tộc thống nhất, có phủ thống nhất, luật pháp thống nhất, lợi ích thống mang tính giai cấp hàng rào thuế quan thống nhất”1 1.2 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin V.I.Lênin nêu sở tư tưởng học thuyết Mác vấn đề dân tộc; vào tổng kết kinh nghiệm đấu tranh phong trào cách mạng giới cách mạng Nga; dựa vào phân tích sâu sắc hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc gắn liền với trình phát triển chủ nghĩa tư Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin gồm có ba nội dung chủ yếu: dân tộc hồn tồn bình đẳng; dân tộc có quyền tự quyết; đồn kết giai cấp cơng nhân dân tộc đấu tranh xoá bỏ áp dân tộc xây dựng mối quan hệ dân tộc - Các dân tộc hồn tồn bình đẳng Đây nội dung quan trọng cương lĩnh Bình đẳng dân tộc, trước hết xố bỏ tình trạng dân tộc đặt ách nô dịch lên dân tộc khác sở thủ tiêu tình trạng giai cấp áp giai cấp khác Tiếp phải bước khắc phục tình trạng chênh lệch phát triển dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc cịn trình độ lạc hậu, nỗ lực với giúp đỡ dân tộc anh em phát triển nhanh đường tiến Sự bình đẳng tồn diện dân tộc trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, phải thực cách đích thực đời sống - Các dân tộc có quyền tự Quyền tự quyền thiêng liêng dân tộc vận mệnh dân tộc Quyền dân tộc tự bao gồm quyền tự phân lập thành cộng đồng quốc gia dân tộc độc lập quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng để có đủ sức mạnh chống nguy xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền có thêm điều kiện thuận lợi cho phát triển quốc gia – dân tộc V.I.Lênin người quan điểm lịch sử cụ thể xem xét giải vấn đề quyền tự dân tộc Chẳng hạn, trước cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười, V.I.Lênin ủng hộ yêu sách dân tộc bị áp bức, đòi phân lập Yêu sách góp phần làm suy yếu chế độ chuyên chế Nga hoàng, C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, NXB.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, T4, Tr 602-603 làm thất bại sách dân tộc sơvanh Đại Nga, tạo điều kiện đưa cách mạng đến thắng lợi Sau cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin ủng hộ nguyện vọng liên hiệp lại dân tộc, điều tất yếu cần thiết để đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc, xoá bỏ thù hằn để liên kết dân tộc thành quốc gia rộng lớn nhằm bảo vệ thành cách mạng giành xây dựng xã hội Như vậy, V.I.Lênin triệt để đấu tranh chống áp dân tộc, đồng thời kiên đấu tranh gạt bỏ trở ngại để dân tộc ngày xích lại gần - Đồn kết giai cấp công nhân dân tộc đấu tranh xoá bỏ áp dân tộc xây dựng mối quan hệ dân tộc Đây tư tưởng cương lĩnh dân tộc Đảng cộng sản Nó phản ánh chất quốc tế phong trào công nhân, phản ánh thống nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi Việc thực quyền bình đẳng quyền dân tộc tự tuỳ thuộc vào đoàn kết, thống giai cấp công nhân dân tộc quốc gia tồn giới Chỉ có đứng vững lập trường giai cấp công nhân thực quyền bình đẳng quyền tự đắn, khắc phục thái độ kỳ thị, lòng thù hằn dân tộc Từ mối đồn kết nhân dân lao động dân tộc đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Chính vậy, nội dung đồn kết giai cấp công nhân dân tộc nêu cương lĩnh khơng lời kêu gọi mà cịn giải pháp hữu hiệu đảm bảo việc thực quyền bình đẳng quyền tự dân tộc Nội dung đóng vai trị liên kết ba nội dung cương lĩnh thành chỉnh thể Đoàn kết giai cấp công nhân dân tộc thể thực tế tinh thần yêu nước mà thời đại ngày để trở thành sức mạnh to lớn Nội dung phù hợp với tinh thần quốc tế chân lên tiếng kêu gọi dân tộc, quốc tế xích lại gần Như vậy, thăng trầm lịch sử nhân loại không bác bỏ cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin, trái lại, thực lịch sử cung cấp thêm kiện để xác nhận đắn cương lĩnh đòi hỏi vận dụng cương lĩnh cho phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể dân tộc, quốc gia thời đại ngày Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin phận cương lĩnh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; sở lý luận đường lối sách dân tộc Đảng cộng sản Nhà nước quốc gia độ lên chủ nghĩa xã hội II VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tôn giáo nguồn gốc, chất, tính chất, chức tơn giáo a Về khái niệm tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh thực khách quan, thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên trở thành siêu tự nhiên, thần bí Ở cách tiếp cận khác, tơn giáo hiểu thực thể xã hội – tơn giáo cụ thể (đạo Chính Thống, đạo Cơng Giáo, đạo Tin lành, đạo Phật…), với tiêu chí sau: có đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tơn thờ; có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo lễ, giáo luật) phản ánh giới quan, nhân sinh quan, đạo đức tơn giáo; có hệ thống hành vi hay nghi thức, biểu tượng tôn giáo hệ thống sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp hay không chuyên nghiệp); có hệ thống tín đồ đơng đảo, người tự nguyện tin theo tơn giáo đó, tơn giáo thừa nhận Trong làm rõ khái niệm tín ngưỡng, cần thiết phải làm rõ khái niệm mê tín, dị đoan Mê tín niềm tin mê muội, viển vông mức, không dựa sở khoa học Dị đoan suy đốn cách nhảm nhí, tùy tiện, sai lệch điều xảy sống Mê tín dị đoan hành động sai lệch mức, gây tổn hại cho cá nhân cộng đồng, tạo niềm tin mù quáng, nhảm nhí, mê muội b Về nguồn gốc tôn giáo - Nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo Trước hết, bất lực người đấu tranh với tự nhiên, xã hội để giải yêu cầu, mục đích kinh tế - xã hội, sống thân họ Khi xã hội xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, giai cấp hình thành, đối kháng giai cấp nảy sinh Trong xã hội đó, mối quan hệ xã hội ngày phức tạp người ngày chịu tác động yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, may rủi nằm ý muốn khả điều chỉnh với hậu khó lường Một lần người lại bị động, bất lực trước lực lượng tự phát nảy sinh xã hội Sự bần kinh tế, nạn áp trị, diện bất công xã hội với thất vọng, bất hạnh đấu tranh giai cấp giai cấp bị trị - nguồn gốc sâu xa tôn giáo Mặt khác, trường hợp cụ thể đó, xuất tơn giáo để phục vụ cho yêu cầu kinh tế - xã hội cụ thể Điều thể rõ nét số tơn giáo, u cầu, mục đích kinh tế - xã hội bị “tơn giáo hố” qua nội dung giáo lý, cách thức hành lễ, tu trì Trong thập kỷ gần đây, với phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, đời sống vật chất, tinh thần người ngày đảm bảo, người có điều kiện quan tâm giải vấn đề liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng, tâm linh Đây ngun nhân cho nẩy sinh, phát triển nhu cầu tôn giáo, tín ngưỡng - Nguồn gốc nhận thức tơn giáo Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết” “chưa biết” tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Mặt khác, kết nghiên cứu khoa học chứng minh rằng, có thời kỳ dài người sống khơng có tơn giáo Bởi lúc đó, nhận thức người cịn q mơng muội, thấp kém; trình độ nhận thức giai đoạn trực quan, cảm tính Với trình độ nhận thức vậy, người chưa thể sáng tạo tơn giáo, tơn giáo gắn với thần thánh, siêu nhiên, giới bên - sản phẩm biểu tượng, trừu tượng hoá, khái quát hoá Khi người chưa biết tự ý thức họ chưa nhận thức bất lực trước sức mạnh giới bên ngoài, vậy, người chưa có nhu cầu sáng tạo tơn giáo để bù đắp bất lực Phải đến trình độ nhận thức định, người đạt đến khả tư trừu tượng hoá, khái quát hoá (từ tượng riêng lẻ xẩy hệ thống hố, khái qt hố), người có khả sáng tạo tôn giáo Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hoá, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh - Nguồn gốc tâm lý tôn giáo Vấn đề ảnh hưởng yếu tố tâm lý, tình cảm người đời tồn tôn giáo nhà vô thần cổ đại nghiên cứu Họ thường đưa luận điểm: “sự sợ hãi sinh thần linh” V.I.Lênin tán thành phân tích thêm: “Sợ hãi trước lực mù quáng tư bản, - mù qng quần chúng nhân dân khơng thể đốn trước nó, - lực lúc đời sống người vô sản người tiểu chủ, đe doạ đem lại cho họ đem lại cho họ phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành người ăn xin, kẻ bần cùng, gái điếm, dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tơn giáo đại ”2 Nhưng không từ sợ hãi trước sức mạnh tự phát thiên nhiên xã hội dẫn người đến nhờ cậy thần linh, mà nét tâm lý tình yêu, lịng biết ơn, kính trọng,… mối quan hệ người với tự nhiên người với người nhiều thể qua tín ngưỡng, tôn giáo c Về chất tôn giáo - Trước hết, chủ nghĩa Mác - Lênin cho tôn giáo, tín ngưỡng loại hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan, chứa đựng yếu tố tiêu cực, lạc hậu định Khác với hình thái ý thức xã hội khác triết học, văn học, đạo đức, trị…, qua phản ánh tôn giáo, tượng tự nhiên trở thành siêu nhiên Ph.Ăng ghen cho rằng: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần ”3 Thực tế cho thấy, nhiều nhà sáng lập tơn giáo lớn, Phật Thích Ca, V.I.Lê nin toàn tập, NXB TB M, 1979, tập 17, tr 515 – 516 C.Mác-Ph.Ăng ghen toàn tập, Tập 20, NXB CTQG, HN 2000, tr 437 Chúa Giê su, Nhà tiên tri Môhamét , vốn người tự nhiên – người thực, qua lăng kính tôn giáo, họ trở thành Đấng siêu nhiên Mặt khác, thân tôn giáo chứa đựng yếu tố lạc hậu, tiêu cực định giải thích chất vật, tượng, giải thích sống giới người Một số tôn giáo, thông qua giáo thuyết, hành vi cực đoan khác, kìm hãm nhận thức khả vươn lên người, trước hết tín đồ; chí đẩy họ đến hành động ngược lại trào lưu, xu văn minh - Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo Con người sáng tạo tơn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Khi người sáng tạo ngôn ngữ, công cụ sản xuất, sáng tạo nhà nước , sáng tạo điều kiện giúp họ không ngừng vươn lên làm chủ tự nhiên, xã hội Nhưng, sáng tạo tôn giáo, người lại sợ hãi tôn giáo, tuyệt đối hố phục tùng tơn giáo vơ điều kiện Con người, theo C.Mác, Ph.Ăngghen, giới người, nhà nước, xã hội; nhà nước ấy, xã hội sản sinh tôn giáo Hai ông cho rằng, sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo Do đó, quan niệm tơn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế - Về phương diện giới quan, bản, tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác - Lê nin Điều nói lên chủ nghĩa Mác - Lê nin tôn giáo khác giới quan, cách nhìn nhận giới người; chủ nghĩa Mác - Lê nin tôn giáo, người cộng sản người theo tơn giáo khơng hồn toàn đối lập tư tưởng lực thù địch, lực chống chủ nghĩa Mác - Lê nin tuyên truyền Trong thực tiễn, người cộng sản có lập trường mác xít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác - Lê nin người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nhân dân Trong điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người có tín ngưỡng tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp Mặt trị phản ánh mối quan hệ tiến với phản tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp, mâu thuẫn lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân lao động Mặt tư tưởng biểu khác niềm tin, mức độ tin người có tín ngưỡng tơn giáo người khơng theo tơn giáo, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng Phân biệt hai mặt trị tư tưởng vấn đề tôn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn ln tồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Sự phân biệt này, thực tế không đơn giản, lẽ, đời sống xã hội, tượng nhiều phản ánh sai lệch chất, mà vấn đề trị tư tưởng tơn giáo thường đan xen vào Mặt khác, xã hội có đối kháng giai cấp, vấn đề tơn giáo thường bị yếu tố trị chi phối sâu sắc, nên khó nhận biết vấn đề trị hay tư tưởng tuý tôn giáo Việc phân biệt hai mặt cần thiết nhằm tránh khuynh hướng “tả” hữu trình quản lý, ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo - Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Tơn giáo khơng phải tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi khơng ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể Mỗi tôn giáo có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển định Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử đề có liên quan đến tơn giáo tôn giáo cụ thể III VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát tình hình, đặc điểm dân tộc; quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam giải vấn đề dân tộc Việt Nam a Khái quát tình hình, đặc điểm dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia gồm 54 dân tộc thống phân bố rải rác lãnh thổ nước Dân tộc đông dân tộc Kinh chiếm khoảng 86% dân số, 53 dân tộc lại chiếm 14% dân số 10 dân tộc có số dân triệu đến 100 ngàn là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơ-me, Mông, Dao, Gia rai, Bana, Ê đê; 20 dân tộc có số dân 100 ngàn; 16 dân tộc có số dân từ 10 ngàn đến 1000; dân tộc có số dân 1000 ( Cống, Si la, Pu Péo, Rơ măm, Ơ Đu, Brau) Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta cư trú địa bàn rộng lớn chiếm ¾ diện tích đất nước, chủ yếu miền núi, toàn tuyến biên giới, số đồng hải đảo Ở nhiều tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, dân tộc thiểu số chiếm 70% dân số Tình trạng cư trú đan xen nét bật tình hình dân tộc nước ta Trong điều kiện đất nước, tình trạng ngày gia tăng Do yếu tố đặc thù kinh tế trồng lúa nước, kết cấu công xã nông thôn bền chặt sớm xuất Đồng thời trải qua lịch sử liên tục chống ngoại xâm mạnh gấp nhiều lần, dân tộc ta hình thành sớm trở thành quốc gia dân tộc thống chế độ phong kiến Những điều kiện tạo cho cộng đồng dân tộc Việt Nam có đặc trưng bật là: - Tuy quốc gia đa dân tộc, yếu tố liên kết tạo nên tính cộng đồng – cộng đồng dân tộc, cộng đồng quốc gia đạt tới mức độ bền vững Tính cộng đồng hình thành, củng cố q trình lịch sử lâu dài Dân cư nhiều dân tộc có ý thức sâu sắc cội nguồn chung giao tiếp, dân cư dân tộc dễ nhận nét tương đồng Người thuộc dân tộc hiểu người Việt Nam với lịng tự hào đáng Non sơng đất nước Việt Nam từ lâu trở thành dải, lãnh thổ chung, sớm hình thành nhà nước trung ương tập quyền ghi nhận sâu sắc không nhận thức mà tình cảm dân cư dân tộc biểu tượng thiêng liêng Tổ quốc Nước ta có lịch sử chung mà nhân dân dân tộc tự hào, có truyền thống chung mà dân tộc nâng niu, giữ gìn – truyền thống đoàn kết Đoàn kết xu hướng khách quan cố kết dân tộc sở có chung lợi ích, có chung vận mệnh lịch sử, có chung tương lai, tiền đồ Trong cấu cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Kinh khách quan đóng vai trị lực lượng trung tâm, “điểm” quy tụ dân tộc anh em không ưu tuyệt đối số lượng mà cịn phát triển kinh tế, văn hố, xã hội đạt tới trình độ cao nhiều so với nhiều dân tộc anh em khác - Một đặc trưng quan trọng khác dân tộc Việt Nam chủ nghĩa yêu nước truyền thống hình thành sở lòng tự hào người dân thuộc cộng đồng dân tộc Việt Nam nói chung Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trở thành sức mạnh thử thách đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua nghìn năm lịch sử dân tộc Thực tế cho thấy có chủ nghĩa u nước cờ đồn kết dân tộc anh em cộng đồng Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước tập hợp phận dân cư khác nhiều mặt như: trình độ phát triển, địa bàn cư trú, điều kiện môi trường sinh thái, ngơn ngữ, tín ngưỡng tơn giáo, đặc thù văn hố, chung sống đoàn kết hướng vào nghiệp phát triển đất nước - Trong điều kiện nay, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, tính cộng đồng dân tộc Việt Nam củng cố mà nâng lên tầm cao Dân cư dân tộc ý thức rằng, nghiệp giành giữ vững độc lập thống Tổ quốc, công cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội nghiệp chung quyền lợi thiêng liêng tất dân tộc Tính cộng đồng làm cho dân tộc nước ta gắn bó chặt chẽ với theo xu đường phát triển chung Từ lâu, dân tộc nước ta phát triển riêng rẽ mà phụ thuộc vào xu phát triển chung cộng đồng, nước Sự tác động qua lại , ảnh hưởng lẫn dân tộc tạo nên động lực to lớn mà thiếu dân tộc, đặc biệt dân tộc thiểu số cịn lạc hậu khơng thể phát triển nhanh theo bước chung nước Hình thái cư trú đan xen dân tộc nước ta ngày tăng, nhiên khu vực định có dân tộc sống tương đối tập trung không thành địa bàn riêng biệt Chính vậy, dân tộc nước ta khơng có lãnh thổ riêng, khơng có kinh tế riêng thống hữu dân tộc quốc gia mặt đời sống xã hội ngày trở nên bền vững - Trong cộng đồng dân tộc cịn có nét khác biệt, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, văn hố dân tộc khơng đồng đều, chênh lệch rõ rệt Nhiều vùng dân tộc thiểu số canh tác cịn trình độ thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên Đời sống vật chất đồng bào dân tộc thiểu số cịn thiếu thốn, tình trạng nghèo đói kéo dài, nạn mù chữ tái mù chữ nhiều nơi Giao thông thông tin liên lạc nhiều vùng chưa đáp ứng yêu cầu đời sống, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng xa Về văn hố, nhiều dân tộc nước ta có di sản văn hoá với sắc riêng độc đáo Đặc trưng sắc thái văn hoá dân tộc bao gồm ngơn ngữ, tiếng nói, văn học, nghệ thuật, tình cảm dân tộc, y phục, quan hệ gia đình, Hiện Việt Nam có 26 dân tộc có chữ viết - Các dân tộc thiểu số nước ta chiếm khoảng 14% dân số nước lại cư trú địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh giao lưu quốc tế, vùng biên giới, vùng rừng núi cao, hải đảo, Nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số trước cách mạng kháng chiến Một số dân tộc có quan hệ dịng tộc với dân tộc nước láng giềng khu vực Xuất phát từ tình hình đặc trưng dân tộc Việt Nam, dân tộc nước ta bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chịu tác động xu chung cộng đồng, có nét đặc thù bật dân tộc, vùng Điều địi hỏi phải nắm vững chung, hướng dân tộc vào đường phát triển chung với sức mạnh to lớn cộng đồng, vừa phải vận dụng nguyên tắc chung cho phù hợp với đặc thù dân tộc, đồng thời có sách riêng bổ sung cho sách chung nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu khách quan dân tộc, vùng Chính sách phải phù hợp với xu hướng khách quan dân tộc, không ngừng xích lại gần nhau, hồ hợp với xu hướng chủ đạo quan hệ dân tộc nước ta Nhưng sách phải phù hợp với xu hướng khách quan khác phát huy tác dụng – nhu cầu dân tộc nước ta vươn tới tự chủ phồn vinh dân tộc mức độ ngày cao Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề sách dân tộc, xem xét vấn đề trị - xã hội rộng lớn toàn diện gắn liền với mục tiêu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta b Quan điểm sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam từ đời thực quán nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc, đồng thời vào thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam dựa vào tình hình giới giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc có tầm đặc biệt quan trọng Trong thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước ta coi việc giải đắn vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tiềm dân tộc đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Trong cương Đảng Lao động Việt Nam Đại hội lần thứ II Đảng năm 1951 khẳng định: “Các dân tộc sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, đồn kết giúp đỡ để kháng chiến kiến quốc”.4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, T12, Tr.440 Trong giai đoạn năm đầu đưa miền Bắc độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác định: “Làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số, giúp dân tộc phát huy tinh thần cách mạng khả to lớn Trong cán nhân dân, cần khắc phục tư tưởng dân tộc to lớn tư tưởng dân tộc hẹp hịi, đồn kết chặt chẽ dân tộc để tiến lên chủ nghĩa xã hội”.5 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng nêu rõ chủ trương lớn công tác dân tộc thời kỳ đổi mới: “Trong việc phát triển kinh tế, xã hội nơi có đồng bào dân tộc thiểu số, cần thể đầy đủ sách dân tộc, phát triển mối quan hệ tốt đẹp gắn bó dân tộc tinh thần đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau, làm chủ tập thể; kết hợp phát triển kinh tế phát triển xã hội; đẩy mạnh sản xuất chăm lo đời sống người, kể người từ nơi khác đến dân chỗ”6 Trên sở kế thừa phát triển quan điểm chủ trương, sách lớn dân tộc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng rõ: “Đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn dân tộc, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, đồng thời giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp dân tộc sách qn Đảng Nhà nước ta Có sách phát triển kinh tế hàng hoá vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện đặc điểm vùng, dân tộc, đảm bảo cho đồng bào dân tộc khai thác mạnh địa phương để làm giàu cho đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Tơn trọng tiến sách đắn chữ viết dân tộc Đặc biệt có sách khắc phục tình trạng suy giảm dân số số dân tộc người”7 Trong văn kiện Đại hội lần thứ VIII, IX Đảng, Đảng ta tiếp tục khẳng định vị trí chiến lược dân tộc: vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng Đặc biệt, Hội nghị Trung ương khoá IX ban hành nghị số 24 – NQ/TW ngày 12/3/2003 công tác dân tộc Nghị đề cập cách toàn diện tổng thể vấn đề dân tộc sách dân tộc nước ta, đồng thời tập trung vào nội dung chủ yếu cấp bách công tác dân tộc thời kỳ mới, đề giải pháp chủ yếu Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, T21, Tr.937 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, T47, Tr 431-432 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001, T51, Tr 104-105 nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ công tác dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) tiếp tục khẳng định: “ Thực sách bình đẳng, đồn kết tơn trọng giúp đỡ lẫn dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam”8 Bình đẳng dân tộc nguyên tắc sách dân tộc Đảng Bình đẳng dân tộc quyền ngang dân tộc, không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển, chủng tộc Bình đẳng dân tộc xuất phát từ quyền lợi người: “Tất người sinh bình đẳng” Điều chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn từ tun ngơn độc lập nước Mỹ để long trọng tuyên bố Tuyên ngơn độc lập nước ta ngày 2/9/1945 Đồn kết dân tộc nguyên tắc quán xuyên suốt q trình hoạch định sách dân tộc Đảng Đoàn kết dân tộc nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đoàn kết trở thành truyền thống dân tộc Việt Nam Thực chất đoàn kết dân tộc đoàn kết người có chung mục đích giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng xã hội Trong cách mạng dân tộc dân chủ, mục tiêu độc lập dân tộc người cày có ruộng Ngày nay, nước độ lên chủ nghĩa xã hội, mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”9 Trên sở đó, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thể cụ thể điểm sau: - Tơn trọng lợi ích, truyền thống, văn hố, ngơn ngữ, tập qn, tín ngưỡng dân tộc Chống tư tưởng dân tộc lớn tư tưởng dân tộc hẹp hòi, kỳ thị dân tộc chia rẽ dân tộc Các sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với vùng dân tộc, dân tộc thiểu số lạc hậu Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, HN 2001, Tr.81 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quố gia, HN 2016, Tr.16 Đây nội dung quan trọng sách dân tộc, tạo điểu kiện cho dân tộc hồ vào văn hố chung vừa đại vừa đậm đà sắc dân tộc - Đảng Nhà nước thực chiến lược phát triển kinh tế chung, ưu tiên mức cho phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số lạc hậu Thực tốt điều vừa đáp ứng yêu cầu khai thác tiềm to lớn vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển, vừa đáp ứng yêu cầu xố bỏ dần chênh lệch trình độ phát triển kinh tế dân tộc, vùng để dân tộc thực bình đẳng hồ hợp với Tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số có tốc độ phát triển kinh tế nhanh hình thức, bước phù hợp với đặc điểm dân tộc Phát huy hiệu giúp đỡ lẫn dân tộc, đánh giá mức vai trị tác dụng giúp đỡ dân tộc đa số có trình độ phát triển cao dân tộc thiểu số lạc hậu Thực tốt việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, tạo điều kiện cho nhân dân chủ động sản xuất, gắn bó với đất, với rừng - Quan tâm đến phát triển văn hoá, giáo dục dân tộc, tạo điều kiện để thực xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tạo điều kiện cho dân tộc khai thác, phát huy giá trị văn hoá dân tộc khả sẵn có Đồng thời, nhiều hình thức, thúc đẩy cách hợp lý q trình giao lưu, hồ hợp tinh hoa văn hố dân tộc mà tác dụng vừa làm cho văn hoá dân tộc tự bổ sung để đạt tới mức độ giàu có vừa làm cho trình phát triển văn hoá đậm đà sắc dân tộc thúc đẩy mạnh mẽ - Quan tâm đào tạo đội ngũ cán quản lý, văn hoá, khoa học, cho dân tộc, đồng thời giáo dục tinh thần đoàn kết, hợp tác cho cán dân tộc Bởi vì, tinh thần phù hợp với địi hỏi khách quan cơng phát triển dân tộc xây dựng đất nước Trong cơng đó, khơng dân tộc sử dụng đội ngũ cán xuất thân từ dân tộc mình, ngược lại, cần hỗ trợ lẫn đội ngũ cán thuộc dân tộc nước Như vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính chất tồn diện, tổng hợp, bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến dân tộc quan hệ dân tộc cộng đồng quốc gia Phát triển kinh tế xã hội dân tộc tảng để tăng cường đoàn kết thực quyền bình đẳng dân tộc, sở để bước khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc Do vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính cách mạng tiến bộ, đồng thời cịn mang tính nhân văn sâu sắc Bởi vì, khơng bỏ sót dân tộc nào, không cho phép tư tưởng kỳ thị, chia rẽ dân tộc; tơn trọng quyền làm chủ người quyền tự dân tộc Đồng thời, cịn nhằm phát huy nội lực dân tộc kết hợp với giúp đỡ có hiệu dân tộc anh em nước 3.2 Tình hình, đặc điểm tơn giáo Việt Nam; quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo a Tình hình, đặc điểm tơn giáo Việt Nam - Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Nước ta có 13 tơn giáo công nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo, Công Giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật Giáo Hòa Hảo, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý đạo - Tam Tông miếu, Giáo hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn) 40 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc 23.250 sở thờ tự10 Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn khác Có tơn giáo du nhập từ bên ngoài, với thời điểm, hồn cảnh khác nhau, đạo Phật, đạo Cơng Giáo, đạo Tin lành, đạo Hồi; có tơn giáo nội sinh, đạo Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo - Tơn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo Việt Nam nơi giao lưu nhiều luồng văn hóa giới, chịu ảnh hưởng sâu sắc hai văn minh lớn Trung Quốc Ấn Độ; sau chịu tác động, ảnh hưởng luồng văn hóa quốc gia phương Tây Hơn nữa, Việt Nam quốc gia có nhiều tộc người sinh sống, nên từ ngàn xưa dung nạp, dung hịa nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo đa dạng phong phú Các tôn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Mỗi tơn giáo Việt Nam có trình lịch sử tồn phát triển khác nhau, nên gắn bó với dân tộc khác Tín đồ tơn giáo khác chung sống hịa bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin Chưa xảy xung đột, chiến tranh tôn giáo Thực tế cho thấy, khơng có tơn giáo du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng sắc văn hóa Việt Nam 10 Nguồn: Ban Tơn giáo Chính phủ, 12/2017 - Tín đồ tôn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần đa dạng, chủ yếu người lao động, bao gồm nơng dân, cơng nhân Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần u nước, chống ngoại xâm, tơn trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tộc Nhưng tín đồ tơn giáo, đồng bào có nhu cầu tín ngưỡng, có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo” - Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tôn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tôn giáo mà tin theo Về mặt tơn giáo, chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo, trì, củng cố, phát triển tơn giáo, chun chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ Trong giai đoạn nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam chịu tác động tình hình trị - xã hội ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến hàng ngũ chức sắc ngày phát triển - Các tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Nhìn chung tôn giáo nước ta, không tôn giáo ngoại nhập, mà tôn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi tổ chức tôn giáo quốc tế Các tôn giáo lớn Việt Nam có quan hệ mật thiết với cá nhân, tổ chức tơn giáo tổ chức ngồi tơn giáo có tính quốc tế, đa dạng phức tạp Đặc biệt giai đoạn nay, Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ tồn giới, điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giới Vì vậy, việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam phải đảm bảo kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam - Các tôn giáo Việt Nam thường bị lực thực dân, đế quốc, phản động lợi dụng Trong năm trước giai đoạn nay, lực thực dân, đế quốc ý ủng hộ, tiếp tay cho đối tượng phản động nước lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên thúc đẩy hoạt động làm sầm uất, phát triển tơn giáo, tập hợp tín đồ, tạo thành lực lượng để cạnh tranh ảnh hưởng làm đối trọng với Đảng Cộng sản, đấu tranh địi hoạt động tơn giáo ly khỏi quản lý Nhà nước; tìm cách quốc tế hóa “vấn đề tơn giáo” Việt Nam để tố cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tơn giáo b Nội dung quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo, tín ngưỡng giai đoạn - Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng ta khẳng định, tôn giáo tồn lâu dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thực tế nước ta, có khoảng 24 triệu người, chiếm ¼ dân số, có nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo nhiều giá trị tôn giáo, vật thể phi vật thể, phù hợp đóng góp quan trọng cho cơng xây dựng văn hóa Việt Nam Sự khẳng định mang tính khoa học cách mạng, hồn tồn khác với cách nhìn nhận chủ quan, tả khuynh cho biện pháp hành chính, hay trình độ dân trí cao, đời sống vật chất bảo đảm làm cho tơn giáo đi; tâm, hữu khuytrijkhi nhìn nhận tơn giáo tượng bất biến, độc lập, thoát ly với sở kinh tế - xã hội, thể chế trị Vì vậy, thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật - Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo Nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặt, nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với cơng dân lý tơn giáo, tín ngưỡng; mặt khác, thơng qua q trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến thức để tăng cường đồn kết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” coi điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tôn giáo với nghiệp chung Mọi cơng dân khơng phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc; thông qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo tơn giáo, nhằm nâng cao trình độ, đời sống mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ, đắn đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực, nghiêm chỉnh thực đường lối, sách, pháp luật, có sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo - Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nội đối ngoại Đảng, Nhà nước ta Công tác tôn giáo không liên quan đến quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo, mà cịn gắn liền với cơng tác đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị, bao gồm hệ thống tổ chức đảng, quyền, mặt trận Tổ quốc, đồn thể tri, Đảng lãnh đạo Cần củng cố kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo cấp Tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh với hoạt động lợi dụng tơn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc thành công làm tốt công tác vận động quần chúng - Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tơn giáo theo quy định pháp luật Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, không ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật * * * Dân tộc, tôn giáo vấn đề nhạy cảm, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đến sách đối nội đối ngoại nhà nước, đến sống cá nhân, cộng đồng dân cư Q trình tồn cầu hoá, quốc tế hoá vấn đề kinh tế - trị - xã hội văn hố…, vừa làm cho vấn đề dân tộc vấn đề tôn giáo gắn chặt với nhau, mang tính chất quốc tế sâu sắc, vừa đặt yêu cầu nội bảo vệ sắc dân tộc, bảo vệ giá trị loại hình tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống Vì thế, xuất xu hướng trở giá trị tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống, ý đề cao yếu tố, giá trị dân tộc, nhằm nâng cao ý thức cảnh giác, khả tự bảo vệ giá trị truyền thống Mặt khác, nhiều tôn giáo lớn giới, trình xâm nhập vào vùng dân tộc thiểu số, chậm phát triển, ý khai thác, lợi dụng đặc điểm đặc thù dân tộc để mở rộng phạm vi ảnh hưởng, thu hút tín đồ; để tăng khả thu hút, lôi kéo quần chúng, có biến đổi định cho phù hợp với yếu tố dân tộc, địa phương mà tôn giáo du nhập Điển hình xâm nhập đạo Tin lành vào vùng sâu, vùng xa Tây Ngun, vào vùng dân tộc Mơng, Dao phía Bắc Việt Nam Cùng với q trình “tơn giáo hố dân tộc” (lôi kéo đồng bào dân tộc thiểu số từ bỏ tín ngưỡng truyền thống để theo tơn giáo đó, Cơng Giáo, Tin lành), q trình “dân tộc hố tơn giáo”, chuyển đổi mạnh mẽ tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống (đặc biệt nhiều dân tộc thiểu số Mông, Dao ) sang tôn giáo đại, hợp thời hơn; gia tăng mạnh mẽ tín đồ làm cho tơn giáo trở thành tơn giáo thức dân tộc Trong vài thập kỷ trở lại đây, châu lục, khu vực khác giới, tình trạng chiến tranh, xung đột dân tộc, sắc tộc, tình trạng ly khai, tự trị diễn gay gắt, liệt, gây nhiều tổn thất người, cải vật chất Có thể dễ dàng nhận thấy nguyên nhân, sâu xa trực tiếp, chiến tranh, xung đột, sóng ly khai, tự trị khác biệt, xung đột tơn giáo Khi lợi ích, mục tiêu dân tộc bị đụng chạm, đe dọa, thường xuất chiến tranh, xung đột “dưới cờ tơn giáo” Nhưng có trường hợp, xung đột, ly khai, địi tự trị dân tộc khơng lợi ích dân tộc, mà cịn “mục đích tơn giáo”, nhằm lập nên nhà nước dựa hệ tư tưởng tơn giáo Vì vậy, q trình nghiên cứu vấn đề dân tộc, tơn giáo Việt Nam nay, cần ý: Một là, đứng quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu, xem xét tổng thể vấn đề dân tộc, tơn giáo, khía cạnh Có nhiều cách tiếp cận, nghiên cứu đề dân tộc, tơn giáo khác nhau, thế, có nhiều quan điểm, cách đánh giá khác vấn đề dân tộc, tôn giáo Tuy nhiên, phải coi chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở giới quan, phương pháp luận khoa học sở lý luận để xác định cách đắn nguồn gốc, chất, đời dân tộc, tôn giáo; vận động, biến đổi vấn đề dân tộc, tơn giáo nói chung, loại hình dân tộc, tơn giáo cụ thể Hai là, nghiên cứu vấn đề dân tộc, tôn giáo phải gắn với thực tế tồn tại, vận động vấn đề dân tộc, tôn giáo Dân tộc, Tôn giáo ví thể sống, ln tồn tại, vận động biến đổi Vì vậy, sở vấn đề lý luận vấn đề dân tộc, tơn giáo, cần nghiên cứu, tìm hiểu thực tế vấn đề dân tộc, tơn giáo, tìm vận động, biến đổi quan hệ để nâng cao nhận thức, góp phần bổ sung, phát triển lý luận Thực tế vấn đề dân tộc, tôn giáo vơ rộng lớn, đa dạng phức tạp, vấn đề dân tộc, tôn giáo không vấn đề nhận thức tư tưởng, mà vấn đề người, vấn đề quan hệ người với người, quan hệ người với kinh tế, trị, xã hội văn hố; khơng vấn đề tại, mà vấn đề lịch sử phức tạp; khơng vấn đề dối nội, mà cịn liên quan đến quan hệ đối ngoại quốc gia, dân tộc Để hiểu sâu khía cạnh vấn đề dân tộc, tơn giáo, cịn phải nghiên cứu sở nảy sinh, tồn biến đổi nó, sở đó, tìm cách “ứng xử” đắn, phù hợp Ba là, nghiên cứu vấn đề dân tộc, tôn giáo phải gắn với việc phê phán quan điểm không vấn đề dân tộc, tôn giáo Từ trước nay, việc nghiên cứu, xem xét vấn đề dân tộc, tôn giáo khơng khác góc độ, phương pháp nghiên cứu mơn khoa học, mà cịn xuất phát từ lợi ích, lập trường, quan điểm giai cấp khác vấn đề dân tộc, tôn giáo Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu vấn đề dân tộc, tôn giáo không để thừa nhận tượng xã hội khách quan, mà khẳng định phát huy giá trị tích cực, tiến bộ, hạn chế tác động tiêu cực, lạc hậu đấu tranh cách mạng dân tộc Vì vậy, cần đấu tranh, phê phán quan điểm nhận thức không đúng, như: phủ nhận trơn giá trị tích cực tơn giáo, cho tơn giáo hồn tồn đối lập với chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác - Lênin; đồng nhất, tuyệt đối tôn giáo với chủ nghĩa tâm, tơn giáo với mê tín, dị đoan; tách rời vấn đề tơn giáo với vấn đề trị - xã hội cụ thể, hay sử dụng tôn giáo vào mục đích trị; tư tưởng sơ vanh, kỳ thị dân tộc; tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly khai, tự trị vô nguyên tắc Bốn là, kết hợp, kế thừa phương pháp, thành nghiên cứu dân tộc, tôn giáo ngành khoa học khác Mỗi ngành, môn khoa học nghiên cứu dân tộc, tôn giáo phương pháp, góc độ nghiên cứu khác Sử dụng tổng hợp phương pháp, thành nghiên cứu dân tộc, tôn giáo nhiều ngành khoa học cho phép hiểu sâu hơn, toàn diện khía cạnh vấn đề dân tộc, tơn giáo, đồng thời nâng cao hiệu nghiên cứu vấn đề dân tộc, tôn giáo giải vấn đề dân tộc, tôn giáo theo lập trường, quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh C CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Phân tích quan điểm Mác – Lênin vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa? Trình bày quan điểm, tư tưởng, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Phân tích, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tôn giáo giải vấn đề tôn giáo cách mạng xã hội chủ nghĩa Trình bày quan điểm, tư tưởng, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì vấn đề dân tộc ln gắn liền với vấn đề tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến ổn định trị - xã hội đất nước, đến độc lập, chủ quyền Tổ quốc? ... giáo biến đ? ?i, thường bị giai cấp bóc lột l? ?i dụng 2.2 Nguyên tắc gi? ?i vấn đề tôn giáo th? ?i kỳ độ lên chủ nghĩa xã h? ?i Trong th? ?i kỳ độ lên chủ nghĩa xã h? ?i, tơn giáo cịn tồn t? ?i, có biến đ? ?i. .. Việt Nam vấn đề dân tộc gi? ?i vấn đề dân tộc th? ?i kỳ độ lên chủ nghĩa xã h? ?i, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã h? ?i chủ nghĩa Phân tích, làm rõ quan ? ?i? ??m chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tôn giáo gi? ?i vấn. .. cần ph? ?i có quan ? ?i? ??m lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử đề có liên quan đến tơn giáo tôn giáo cụ thể III VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TH? ?I KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ H? ?I Ở VIỆT

Ngày đăng: 31/07/2022, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w