1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương di tích lịch sử văn hóa và danh thắng VN

11 429 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương mơn học: DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ DANH THẮNG VIỆT NAM Câu 1: Một số khái niệm: Văn hóa – Di sản văn hóa – Di tích lịch sử văn hóa Câu 2: Các thành tố kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Câu 3: Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam: Các loại hình, nhóm loại di tích Câu 4: Giá trị hệ thống di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam Câu 5: Đặc điểm trang trí kiến trúc truyền thống Việt Nam Câu 6: Một số quan niệm truyền thống người Việt Nam có liên quan hệ thống di tích lịch sử- văn hóa Việt Nam: hình tượng cỏ cây, linh vật hệ thống di tích Câu 7: Di tích đình làng truyền thống Việt Nam: tên gọi, chức ngơi đình làng Câu 8: Di tích chùa tháp Phật giáo Việt Nam: tên gọi, chức ngơi chùa Việt Câu 9: Vai trò di tích lịch sử- văn hóa hoạt động du lịch Việt Nam 11 Câu 1: Một số khái niệm: Văn hóa – Di sản văn hóa – Di tích lịch sử văn hóa * Có thể hiểu ‘ văn hóa tất giá trị vật thể phi vật thể người sáng tạo giới tự nhiên’, ‘ mặt sáng tạo’ người Có nhiều luận điểm khác khái niệm văn hóa Tuy nhiên phải gắn với người Con người chủ thể sáng tạo văn hóa, người văn hóa, khơng có người khơng có văn hóa * Di sản văn hóa chung đúc kết tinh giá trị vật chất tinh thần hệ người trước, trở thành tài sản văn hóa cộng đồng truyền trao cho hệ * Di tích lịch sử -văn hóa (theo Luật Di sản văn hóa 2002) cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Câu 2: Các thành tố kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Theo Luật Di sản Văn hóa 2001 kho tàng di sản văn hóa Việt Nam gồm thành tố bản: Di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể * Di sản văn hóa vật thể: sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, phần thiên nhiên, trời đất ban tặng cho người quan trọng chúng hình thành lên tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước hệ người Việt Nam Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Hệ thống di tích lịch sử- văn hóa - Hệ thống danh lam thắng cảnh: Danh lam thắng cảnh cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học - Hệ thống di vật: Di vật vật lưu truyền lại khứ, chúng có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Hệ thống cổ vật: Cổ vật vật khứ lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa, khoa học có từ 100 tuổi trở lên - Bảo vật quốc gia: vật khứ lịch sử lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học, kết tinh thành hoạt động lao động sáng tạo người lĩnh vực cụ thể có giá trị lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhiều bình diện đời sống xã hội * Di sản văn hóa phi vật thể: sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu giữ trí nhớ, chữ viết, lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác Di sản văn hóa phi vật thể VN bao gồm: - Tiếng nói- chữ viết:Phản ánh đặc trưng tộc người, làm rõ khác quốc gia, dân tộc với quốc gia, dân tộc khác vùng miền dân tộc, lãnh thổ thống - Các tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học: phản ánh tư , giới quan thực xã hội vào thời điểm mà đời; trở thành ‘cột mốc’ trình phát triển cộng đồng, quốc gia - Kho tàng ngữ văn truyền miệng: bao gồm hệ thống thần thoại,tục ngữ, ngạn ngữ, thành ngữ, câu đố, ngụ ngôn, ca dao, truyện thơ dân gian, sử thi, trường ca, văn tế, lời khấn hình thức ngữ văn truyền miệng khác lưu truyền dân gian từ hệ sang hệ khác, đặc biệt giai đoạn lịch sử chưa thành văn - Kho tàng diễn xướng dân gian loại hình nghệ thuật truyền thống - Lối sống, nếp sống, phong tục tập quán - Kho tàng lễ hội truyền thống Việt Nam: Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định, nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên – thần thánh người xã hội - Tri thức dân gian nghề thủ công truyền thống: tri thức dân gian ngành nghề sản xuất phục vụ sống sinh hoạt người dân - Hệ thống tri thức văn hóa dân gian khác: tri thức dân gian y học cổ truyền, thiên nhiên kinh nghiệm sản xuất, trang phục truyền thống dân tộc… Câu 3: Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam: Các loại hình, nhóm loại di tích Theo Luật Di sản Văn hóa, hệ thống di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam gồm loại hình: DT khảo cổ, DT lịch sử, DT kiến trúc nghệ thuật Danh lam thắng cảnh * Loại hình Di tích khảo cổ: - Di tích, di chỉ- xưởng - Di tích, di vật phát lẻ tẻ - Di tích, di hỗn hợp cư trú- mộ táng - Nhóm di cư trú: di hang động, di phù sa, đống vỏ sị, di cư trú khơng có thành lũy, di cư trú có thành lũy - Nhóm di mộ táng: di mộ thuyền, di mộ chum vò, di hầm mộ Hán, di mộ hợp chất * Loại hình Danh lam thắng cảnh: - Quần thể danh thắng thiên nhiên( Rừng Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiênsinh quyển, Khu Dự trữ sinh học ) - Quần thể di tích danh thắng; Khu văn hóa lịch sử - Hệ thống danh thắng thiên nhiên đơn lẻ (núi, rừng, hang động, đoạn sông suối, ghềnh thác, hồ đầm…) - Hệ thống danh thắng nhân tạo(Cơng viên văn hóa, Khu Du lịch sinh thái, Làng văn hóa dân tộc ) * Loại hình Di tích kiến trúc nghệ thuật: - Nhóm di tích kiến trúc tơn giáo- tín ngưỡng: DT đình làng người Việt; DT Chùa tháp Phật giáo VN, DT gắn với Nho giáo- Nho học VN, DT gắn với Đạo giáo VN, DT đền thờ VN, DT nhà thờ (Kito giáo, Hồi giáo, Cao đài…), DT gắn với tín ngưỡng dân gian truyền thống VN (nghè, hội quán, miếu, phù, am, điện ) - Nhóm di tích kiến trúc quân : DT thành lũy quân sự- kinh đô cổ, DT trấn thành, tỉnh thành, đồn binh, chiến lũy quân kiên cố - Nhóm di tích kiến trúc dân sự: DT cung điện, DT kiến trúc Chăm Pa Việt Nam, DT kiến trúc dân gian- công sở, đô thị cổ, DT cầu, cống, giếng cổ, DT lăng mộ người Việt * Loại hình Di tích lịch sử: - Nhóm di tích lưu niệm danh nhân: DT lưu niệm, tưởng niệm anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước; DT lưu niệm, tưởng niệm anh hùng liệt sĩ hi sinh Tổ quốc - Nhóm di tích lưu niệm kiện lịch sử: DT ghi dấu kiện trị đặc biệt quan trọng; DT ghi dấu chiến công quân dân ta, DT ghi dấu tội ác kẻ thù Câu 4: Giá trị hệ thống di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam * Giá trị tự nhiên, không gian, cảnh quan, môi trường… - Hệ thống di tích VN thường nhỏ bé, tinh tế, hịa vào với thiên nhiên, tô điểm cho thiên nhiên, trở thành thiên nhiên thứ hai người VN - Trong hệ thống di tích có nhiều xanh, hồ nước, tạo cân sinh thái Không gian sạch, lành mạnh, mơi trường xã hội tốt, tệ nạn xã hội * Giá trị lịch sử, huyền thoại: - Hệ thống di tích lịch sử- văn hóa nơi chung đúc, kết tinh giá trị lịch sử, huyền thoại mảnh đất người nơi sinh tồn Chúng nơi lưu giữ tôn vinh giá trị đặc sắc vật chất tinh thần cha ơng ta hình thành nên suốt tiến trình lịch sử dựng giữ nước dân tộc * Giá trị tâm linh, tinh thần Hệ thống di tích với nhiều loại loại hình khác nơi để tầng lớp nhân dân bày tỏ thể phần thiêng liêng, sâu kín tâm tư, tình cảm , nguyện vọng cầu mong sống tốt đẹp Di tích lịch sử văn hóa ‘vỏ vật chất’ chứa đựng nội hàm văn hóa, tín ngưỡng phong phú, nơi diễn hoạt động thuộc đời sống tơn giáo tín ngưỡng, tâm linh tinh thần phận đông đảo tầng lớp nhân dân mà khơng dễ thay đổi Nhu cầu nhu cầu đáng tồn lâu dài với tồn xã hội loài người * Giá trị nghệ thuật, văn hóa – xã hội Hệ thống di tích lịch sử- văn hóa nơi lưu giữ truyền trao cho hệ người Việt Nam giá trị kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc, nơi kết tinh giá trị lịch sử, văn hóa xã hội hình thành qua thời gian cơng sức, tài nghệ hệ người Việt Nam sản sinh ni dưỡng Nó trở thành sở, tảng, tiền đề cho việc nghiên cứu tìm hiểu thiên nhiên- đất nước người VN để giới thiệu cho đồng bào nước bè bạn quốc tế * Giá trị kinh tế: hệ thống di tích lịch sử- văn hóa đem lại giá trị kinh tế đầu tư khai thác có hiệu để phục vụ phát triển du lịch Câu 5: Đặc điểm trang trí kiến trúc truyền thống Việt Nam - Chủ đề trang trí kiến trúc: + Phản ánh phần sống muôn mặt đông đảo tầng lớp dân cư, đời sống xã hội thời điểm định trải qua tiến trình lịch sử; phản ánh giới quan tư họ + Đề cao tơn vinh quyền, thần quyền( tôn vinh uy quyền lực hữu siêu nhiên đời sống xã hội tầng lớp nhân dân) Sự tôn vinh đề cao nhằm mục đích nương tựa, gửi gắm tâm tư tình cảm, nguyện vọng, trơng cậy giúp đỡ từ đối tượng siêu hình mà người ta tơn vinh, thờ phụng qua thể trình độ, tài nghệ người ‘nghệ sĩ dân gian’ thơng qua tác phẩm nghệ thuật – tác phẩm mang nặng giá tị văn hóa tính cộng đồng họ khơng có thói quen truyền thống để lại danh tính tác phẩm + Hù dọa, ‘nhắc nhở’ giới bình dân tín đồ - Một số đặc điểm trang trí: + Kiến trúc chủ yếu kiến trúc gỗ Các phận kiến trúc gỗ liên kết chặt chẽ, khoa học với tạo khung vững chãi mà cột không cần chôn chân xuống đất + Hệ thống cột chịu lực thường đặt kê gọi ‘chân tảng âm dương’ Chân tảng thường làm đá vững chắc, bệ đế vuông, mặt chân tảng tròn để đặt cột trụ tạo cân đối, vững chắc, cân bằng, hài hòa, đối ngẫu âm dương với mong muốn tạo cho cơng trình kiến trúc phát triển bền vững Với nhiều cơng trình kiến trúc Phật giáo, chân tảng thường tạc hình cánh hoa sen hoa sen coi ‘Phật hoa’ Trong hình tượng này, hệ thống kiến trúc mang ý nghĩa chuyển tải giác ngộ tới chúng sinh tín đồ nhà Phật + Hệ thống kèo thường có dạng ‘thượng thu, hạ phách’, ‘đầu cán câu, chân qn cờ’, ‘cột địng địng’… Tồn kèo mặt cắt dọc thường tạo thành hình thang cân, hợp cấu hình chữ nhật, tam giác, hình thang liên hồn chặt chẽ với Giữa kèo có liên kết ngang hệ thống hoành, xà thượng, xà trung, xà hạ… tạo liên kết khơng gian chiều giúp cho cơng trình bền vững + Các cơng trình kiến trúc quần thể thường có độ cao thấp, to nhỏ khác với tầng mái cong, trang trí nhiều hình tượng linh vật hoa văn trang trí với kích thước, kiểu dáng khác tạo lô xô, sinh động, phá cảnh nhàm chán đơn điệu quần thể kiến trúc + Các cơng trình phận tổng thể khu di tích dù hay nhiều bố trí đăng đối xung quanh đường trục ảo, gọi ‘linh đạo’ hay ‘Thần đạo’, ‘nhất đạo’… chạy xuyên suốt từ trước sau Các cơng trình kiến trúc nằm đường thần đạo cịn cơng trình phụ trợ thường nằm đối xứng hai bên đường ‘thần đạo’ bố trí phía sau cơng trình quần thể di tích Câu 6: Một số quan niệm truyền thống người Việt Nam có liên quan hệ thống di tích lịch sử- văn hóa Việt Nam: hình tượng cỏ cây, linh vật hệ thống di tích Câu 7: Di tích đình làng truyền thống Việt Nam: tên gọi, chức ngơi đình làng * Tên gọi: Đình làng cơng trình kiến trúc công cộng làng xã, dùng làm nơi diễn hoạt động trị tinh thần- văn hóa xã hội nhân dân nông thông làng xã thời phong kiến * Chức Là cơng trình cơng cộng làng xã, ngơi đình làng người Việt có nhiều chức khác phục vụ cộng đồng cư dân , lại có chức sau đây: - Là trung tâm hành địa phương Ngơi đình làng thời phong kiến trở thành trụ sở làm việc quyền địa phương Đây nơi quan chức, hào lý làng xã triển khai sách, đơn đốc trì hoạt động hành , hoạt động có liên quan đến đời sống trị , qn sự, văn hóa, xã hội địa phương Chính mà ngơi đình máy quyền địa phương gọi tiểu triều đình địa phương Các nhà nghiên cứu cho rằng: làng xã Việt Nam, nép vỏ kiến trúc tơn giáo ngơi chùa dùng nhân nghĩa để giáo hóa chúng dân ngơi đình dùng pháp trị dân - Là trung tâm tơn giáo- tín ngưỡng làng xã Là nơi thờ cúng Thành Hoàng làng , vị thần mệnh, bảo trợ làng xã (có thể anh hùng dân tộc, lực lượng tự nhiên, siêu nhiên hay nhân vật tổ sư, tổ nghề, dạy dân nghề nghiệp để kiếm sống); thờ vị hậu thần, tiên hiền, hậu hiền… người có cơng với làng xã việc kiến thiết, xây dựng, tu sửa cơng trình cơng cộng Đình làng coi Thần điện làng xã Ở thường niên, định kỳ hay đột xuất diễn nghi thức tơn giáo tín ngưỡng liên quan đến đời sống tâm linh, tinh thần người dân làng xã - Là trung tâm văn hóa xã hội địa phương, làng xã Là nơi diễn hoạt động VHXH thôn quê: lễ hội truyền thống, nơi diễn hình thức diễn xướng dân gian , hoạt động trình diễn, biểu diễn ngệ thuật hát chèo, hát quan họ, hát nhà tơ, hát xoan, hát đúm, biểu diễn rối nước, hoạt động văn hóa thể thao thi tài, diễn xướng… Cịn nơi tổ chức hđộng kết chạ, giao lưu cộng đồng cư dân, thi đấu thể thao… Với cá nhân, ngơi đình nơi giao tiếp, gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm làm ăn với Nó ‘kiến trúc mở’ theo nhiều nghĩa dành cho tất người dân làng xã - Là trung tâm văn hóa ẩm thực làng xã Là nơi diễn lễ tế thần Thành Hoàng làng với lễ vật chuẩn bị chu đáo, nơi tổ chức thi nấu cỗ, chế biến đồ ăn thức uống chọn ăn ngon nhất, đồ uống tốt dâng lên Thánh thần, thể tơn kính người dan cầu mong giúp đỡ Thần Còn nơi diễn hđ ăn uống cộng cảm thành viên làng xã tùy theo vai vế, vị trí họ xã hội Câu 8: Di tích chùa tháp Phật giáo Việt Nam: tên gọi, chức ngơi chùa Việt * Tên gọi: - Chùa cơng trình kiến trúc dùng làm nơi thờ Phật số tín ngưỡng dân gian địa khác tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ cúng động thực vật… - Tháp Phật giáo công trình kiến trúc, điêu khắc thường xây dựng khuôn viên chùa dùng để tưởng niệm lưu giữ xá lỵ Phật di hài bậc tu hành * Chức chùa - Là cơng trình kiến trúc dùng làm nơi thờ Phật tơng đồ thân tín Ngài Trong chùa thường có hệ thống tháp Phật giáo để giữ gìn xá lị Phật di hài bậc tu hành Xá lụ phần di hài Đức Phật thu sau ki hỏa táng , xương , răng, tro… - - Là nơi thờ tín ngưỡng dân gian địa khác: tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Thần, thờ vong, TN thờ cúng tổ tiên, thờ hậu, TN thờ động thực vật, TN phồn thực… - Là nơi cư trú, học tập, tu luyện người xuất gia tu hành số người có hồn cảnh điều kiện đặc biệt khác xã hội Ngoài chức sở tơn giáo dành cho người tu hành cịn đóng vai trị ‘cơ sở kinh tế’ mang nặng tính chất tự cấp tự túc - Khoảng kỉ XV trở trước ngơi chùa đơi cịn kiêm chức ngơi đình ngơi đình làng chưa xuất nơng thơn làng xã ngồi ngơi chùa, xã thơn VN khơng có cơng trình cơng cộng Khi ấy, nhiều nơi, chùa sử dụng trung tâm hành địa phương: họp hành, xử kiện, phạt vạ… - Trường học cho tăng sĩ cư dân địa Vừa nơi truyền thụ giáo lý Phật giáo, vừa nơi truyền thụ tri thức nhân văn cho nhân dân em họ Hiện chùa Khmer Nam PG tiểu thừa nơi dạy chữ cho em nhân dân, đồng thời trung tâm truyền bá nếp sống văn hóa PG, nơi hội tụ sinh hoạt cộng đồng người Khmer - Trong số trường hợp, ngơi chùa cịn kiêm chức ‘bệnh viện’ khuôn viên nội tự, người ta trồng nhiều thuốc để chữa trị cho người ốm đau Ngơi chùa cịn nơi nghri ngơi, an dưỡng luyện tập để nâng cao sức khỏe, trí lực cho phận tu hành cư dân địa Câu 9: Vai trò di tích lịch sử- văn hóa hoạt động du lịch Việt Nam ... trị lịch sử, văn hóa, khoa học Câu 2: Các thành tố kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Theo Luật Di sản Văn hóa 2001 kho tàng di sản văn hóa Việt Nam gồm thành tố bản: Di sản văn hóa vật thể Di sản... hình, nhóm loại di tích Theo Luật Di sản Văn hóa, hệ thống di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Việt Nam gồm loại hình: DT khảo cổ, DT lịch sử, DT kiến trúc nghệ thuật Danh lam thắng cảnh... thành lên tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước hệ người Việt Nam Di sản văn hóa vật thể bao gồm: - Hệ thống di tích lịch sử- văn hóa - Hệ thống danh lam thắng cảnh: Danh lam thắng cảnh cảnh quan

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w