Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn NGUYN TH NGC BNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ DANH THẮNG TỈNH KIÊN GIANG luận văn thạc sĩ du lịch Hà Nội, 2013 Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn NGUYN TH NGC BĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ DANH THẮNG TỈNH KIấN GIANG Chuyên ngành: Du lịch (Ch-ơng trình đào tạo thí điểm) luận văn thạc sĩ du lịch ng-ời h-ớng dÉn khoa häc: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hµ Néi, 2013 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Đóng góp luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA TRONG DU LỊCH 10 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo tồn di sản văn hóa du lịch 10 1.1.1 Khái niệm di tích 10 1.1.2 Quan niệm văn hóa 10 1.1.3 Quan niệm di sản văn hóa 11 1.1.4 Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa 13 1.1.5 Các nguyên tắc bảo tồn văn hóa 14 1.1.6 Bảo tồn văn hóa du lịch 15 1.2 Tác động du lịch tới di tích lịch sử văn hóa danh thắng du lịch 23 1.2.1 Những tác động tích cực du lịch di tích lịch sử văn hóa danh thắng du lịch 23 1.2.2 Những tác động tiêu cực du lịch di tích lịch sử văn hóa danh thắng du lịch 24 1.2.3 Những yêu cầu cấp bách việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa danh thắng 25 1.3 Những học kinh nghiệm nước 26 1.3.1 Những học kinh nghiệm nước 26 1.3.2 Những học kinh nghiệm nước 27 Tiểu kết chương 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG Ở KIÊN GIANG 29 2.1 Các di tích lịch sử văn hóa danh thắng tiêu biểu Kiên Giang …29 2.1.1 Giới thiệu chung tỉnh Kiên Giang 29 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.3 Điều kiện xã hội 32 2.1.4 Các di tích lịch sử văn hóa 34 2.1.5 Các danh lam thắng cảnh 37 2.2 Thực trạng du lịch di tích lịch sử văn hóa danh thắng Kiên Giang …… 40 2.2.1 Nhu cầu khách du lịch di tích lịch sử danh thắng Kiên Giang …….40 2.2.2 Sản phẩm du lịch di tích lịch sử danh thắng Kiên Giang …41 2.2.3 Cơ sở vật chất di tích lịch sử danh thắng Kiên Giang …48 2.2.4 Nhân lực du lịch di tích lịch sử danh thắng Kiên Giang …51 2.2.5 Công tác tổ chức quản lý du lịch di tích lịch sử danh thắng Kiên Giang …52 2.2.6 Hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch di tích lịch sử danh thắng Kiên Giang …53 2.3 Thực trạng cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa danh thắng Kiên Giang …54 2.3.1 Thực trạng tổ chức quy hoạch di tích LSVH danh thắng Kiên Giang …54 2.3.2 Thực trạng trùng tu, tơn tạo di tích LSVH danh thắng Kiên Giang …59 2.3.3 Thực trạng bảo vệ cảnh quan môi trường di tích LSVH danh thắng Kiên Giang: …60 2.3.4 Hoạt động bảo tồn, tơn tạo di sản văn hóa quan quản lý nhà nước …61 2.3.5 Hoạt động bảo tồn, tôn tạo di sản văn hóa quyền địa phương cộng đồng cư dân …62 2.3.6 Kết hoạt động bảo tồn di tích danh thắng .…65 2.4 Vai trò du lịch bảo tồn di tích LSVH danh thắng Kiên Giang …66 2.4.1 Vai trò quan quản lý du lịch .67 2.4.2 Vai trị cơng ty, doanh nghiệp du lịch …68 2.4.3 Vai trò du khách …69 Tiểu kết chương …70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ DANH THẮNG …72 3.1 Chính sách nhà nước tổ chức quản lý gắn với bảo tồn ….72 3.2 Đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật gắn với bảo tồn 73 3.3 Vấn đề xây dựng khai thác sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn 74 3.4 Vấn đề đào tạo nhân lực du lịch gắn với bảo tồn …75 3.5 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gắn với bảo tồn … …….76 3.6 Vấn đề xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch gắn với bảo tồn 77 3.7 Vai trị quyền địa phương cộng đồng cư dân bảo tồn…… 78 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN ………………… 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ….84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHDT: Anh hùng dân tộc ÂL: Âm lịch CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DTLS: Di tích lịch sử ĐBSCL: Đồng Sơng Cửu Long HĐND: Hội đồng nhân dân LSVH: Lịch sử văn hóa NCPT: Nghiên cứu phát triển QHTT: Quy hoạch tổng thể QHTTPTKTXH: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân VH: Văn hóa VHTT&DL: Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTT: Văn hóa thơng tin VQG: Vườn quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển đời sống người ngày nâng cao Khi đó, du lịch khơng cịn “nhu cầu cao cấp” [45] mà trở thành nhu cầu thiết yếu sống người Và xu hướng nay, du khách thường tìm đến tour gắn liền với tự nhiên, lịch sử, tìm hiểu văn hóa, cội nguồn dân tộc Kiên Giang tỉnh thuộc khu vực đồng Sơng Cửu Long; có nhiều cảnh đẹp địa hình phong phú, đa dạng bao gồm: đồng bằng, núi rừng biển đảo Bên cạnh đó, Kiên Giang cịn tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời với hàng trăm di tích lịch sử danh lam thắng cảnh; có 43 di tích xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh, điều kiện tiềm để Kiên Giang phát triển loại hình du lịch văn hóa Trong năm qua, du lịch Kiên Giang phát triển chủ yếu dựa vào tài nguyên sản phẩm du lịch văn hóa, điểm du lịch Lăng Mạc Cửu, Chùa hang, Thạch Động, hay biển Mũi Nai, thu hút nhiều du khách đến tham quan Vì thế, di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh địa phương nguồn tài ngun du lịch có vai trị quan trọng việc phát triển du lịch quốc gia nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng Tuy nhiên, du lịch Kiên Giang chưa phát triển xứng với tiềm vốn có nó; ngành du lịch có phát triển cịn nhiều hạn chế: tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch văn hóa chưa đầu tư thích đáng, chưa thu hút vốn đầu tư nước cho sản phẩm du lịch có chất lượng cao đủ tiêu chuẩn quốc tế, vốn đầu tư cho dịch vụ phục vụ khách du lịch chưa nhiều nên chưa thu hút du khách lưu lại dài ngày địa bàn Bên cạnh đó, cơng tác bảo tồn văn hóa cịn hạn chế, nhiều dự án trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa đến chưa có kinh phí để thực Đồng thời hoạt động du lịch chưa gắn với bảo tồn văn hóa, quan chức doanh nghiệp du lịch chưa có gắn kết việc khai thác bảo tồn tài nguyên du lịch Và nay, chưa có nghiên cứu phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa Từ lý trên, đề tài: “Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh Kiên Giang” chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Du lịch Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa vấn đề cấp thiết, đề cập nghiên cứu nhiều năm gần với nhiều khía cạnh mục đích khác Các tỉnh thành nước tổ chức Hội nghị, hội thảo bàn luận, đưa chiến lược, mục tiêu bảo tồn, trùng tu di tích có tham gia cộng đồng quyền địa phương người dân đặc biệt quan tâm: Ở Đồng Tháp với chuyên đề: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Đồng Tháp”, xác định di sản văn hóa có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc tạo tiền đề cho chiến lược phát triển du lịch, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội Hội thảo Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Sở VHTT&DL tổ chức ngày 20/10/2012 Bảo tàng Khơng gian văn hóa Mường với tên gọi: “Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Hịa Bình”, xác định di sản văn hóa nguồn tài ngun vơ giá, cần đẩy mạnh thu hút đầu tư, tăng tỷ trọng du lịch cấu kinh tế, gắn phát triển du lịch với gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tại Kiên Giang, Thủ tướng Chính phủ có văn đồng ý chủ trương tiếp tục thực việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử U Minh Thượng (huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang); việc tiếp tục bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Phú Quốc Ngồi cịn có viết, đề tài nghiên cứu: “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa – thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta” tác giả Nguyễn Quốc Hùng, nhấn mạnh: tăng cường hợp tác cấp, ngành Trung ương địa phương, trước hết ngành du lịch bảo tồn di sản văn hóa để tạo phát triển du lịch thực bền vững Bài viết “Tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành” tác giả Đặng văn Bài, cho công tác quản lý việc xây dựng thi công dự án tu bổ, tơn tạo di tích hoạt động có tính chất chun ngành có nhiều đặc điểm khác biệt so với việc quản lý dự án xây dựng cơng trình Do đó, tất yếu phải có chế quản lý mang tính chuyên biệt sở tuân thủ nghiêm túc quy định Luật di sản văn hóa Luật xây dựng Bài viết: “Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước”, tác giả Nguyễn Thế Hùng khẳng định: di tích có vai trị to lớn phát triển lành mạnh bền vững sống đương đại, bảo vệ phát huy giá trị di tích tảng, nguồn động lực cho nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, quyền lợi trách nhiệm người cộng đồng Đề tài: “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch Thủ đô” tác giả Bùi Thanh Thủy, đưa giải pháp cụ thể yêu cầu để thực giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa để phục vụ cho phát triển du lịch Nhìn chung tác giả làm rõ đặc điểm, thực trạng phát triển du lịch vấn đề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa địa phương Tuy nhiên, nói đến phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa danh thắng Kiên Giang đến chưa có tài liệu chun khảo công bố Các Hội thảo chuyên đề, viết nêu lên khái quát tình hình, thực trạng chung nước, chưa đưa thực trạng cụ thể vấn đề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, giải pháp để phát triển du lịch Kiên Giang Vì thế, vấn đề đề cập đề tài không trùng lặp với tài liệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh Kiên Giang Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đề tài: Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch di tích lịch sử văn hóa danh thắng, thực trạng bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Kiên Giang Từ đó, đưa giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử danh thắng Kiên Giang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch; vấn đề bảo tồn di tích lịch sử văn hóa danh thắng để phát triển du lịch Kiên Giang Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu hoạt động du lịch di tích lịch sử văn hóa danh thắng tiêu biểu tỉnh Kiên Giang - Về thời gian: Các số liệu sử dụng nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu: Tài liệu sơ cấp, tham vấn khách du lịch cộng đồng địa phương, khảo sát thực tế Tài liệu thứ cấp, đề tài nghiên cứu, sách báo xuất Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Tổng hợp tài liệu Ngành du lịch tài liệu lưu trữ quan Tỉnh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo tồn di sản văn hóa du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử danh thắng Kiên Giang Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa danh thắng Đóng góp luận văn Luận văn trình bày tổng quan vấn đề lý luận phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa Đồng thời, phân tích thực trạng phát triển du lịch gắn với bảo 10 ... trạng phát triển du lịch di tích lịch sử văn hóa danh thắng, thực trạng bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Kiên Giang Từ đó, đưa giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử danh thắng. .. trạng phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử danh thắng Kiên Giang Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa danh thắng Đóng góp luận văn Luận văn. .. nguyên du lịch Và nay, chưa có nghiên cứu phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa Từ lý trên, đề tài: ? ?Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa danh thắng tỉnh Kiên Giang? ??