Thực trạng bảo vệ cảnh quan mụi trường tại cỏc di tớch LSVH và danh thắng

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 62)

7. Đúng gúp của luận văn

2.3.3. Thực trạng bảo vệ cảnh quan mụi trường tại cỏc di tớch LSVH và danh thắng

thắng Kiờn Giang

Mụi trường du lịch tại cỏc điểm du lịch trờn địa bàn tỉnh Kiờn Giang cú chuyển biến rừ rệt, hấp dẫn khỏch du lịch hơn so với vài năm trước đõy. Chất lượng mụi trường được duy trỡ nờn số lượng khỏch du lịch đến cỏc điểm du lịch trờn địa bàn Kiờn Giang ngày càng tăng; khu vực ụ nhiễm mụi trường dần dần được khắc phục; cỏc tệ nạn ảnh hưởng đến phỏt triển du lịch được ngăn chặn và đẩy lựi. í thức của người dõn đối với nhiệm vụ bảo vệ tài nguyờn và mụi trường ngày càng được nõng cao. Tuy nhiờn, tại một vài khu, điểm du lịch vẫn cũn cú hiện tượng ụ nhiễm

63

cục bộ cần được khắc phục; một số cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch chưa cú hệ thống thu gom và xử lý nước thải nờn chất lượng nước thải ra chưa đạt chỉ tiờu mụi trường; hiện tượng khai thỏc tài nguyờn thiếu quy hoạch và bảo tồn đó ảnh hưởng đến đa dạng sinh học… làm tỏc động đến mụi trường du lịch. [44]

2.3.4. Hoạt động bảo tồn, tụn tạo di sản văn húa của cỏc cơ quan quản lý nhà nước

Nhằm mục đớch giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa dõn tộc, trong những năm qua tỉnh Kiờn Giang đó cú nhiều hoạt động bảo tồn, tụn tạo di sản văn húa. Tớnh đến cuối năm 2009, trờn địa bàn tỉnh đó tiến hành kiểm kờ hơn 160 di tớch với nhiều loại hỡnh phong phỳ: Di tớch kiến trỳc nghệ thuật, di tớch lịch sử văn húa, di tớch danh lam thắng cảnh, di tớch khảo cổ… trong số đú đến nay cú 43 di tớch đó được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh.

Trờn địa bàn tỉnh cú 01 bảo tàng nhà nước hiện lưu giữ hơn 18.000 hiện vật quý, 01 Bảo tàng tư nhõn tại huyện Phỳ Quốc và 05 nhà truyền thống cấp huyện, thị xó. Thực hiện Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về bảo tồn phỏt huy giỏ trị di sản văn húa, tỉnh đó quy hoạch, triển khai nhiều dự ỏn bảo tồn, tụn tạo, phục hồi, mở rộng nhiều di tớch cú giỏ trị lớn: khu di tớch địa điểm nhà tự Phỳ Quốc, khu căn cứ - danh thắng U Minh Thượng, Hũn Đất, danh thắng nỳi Bỡnh San, Mũi Nai, Thạch Động, Đỏ Dựng, Hũn Phụ Tử - Bói Dương, đỡnh thờ Anh hựng dõn tộc Nguyễn Trung Trực… Tớnh từ năm 2002 đến nay đó cú 40 di tớch được đầu tư, trựng tu, tụn tạo với tổng kinh phớ là 171 tỷ đồng, trong đú: Trung ương đầu tư 73tỷ đồng, ngõn sỏch địa phương đầu tư 78 tỷ đồng, nhõn dõn đúng gúp 20 tỷ đồng.

Cựng với việc bảo tồn, phỏt huy giỏ trị di sản văn húa vật thể, hoạt động giữ gỡn, phỏt huy văn húa phi vật thể cũng được đẩy mạnh, nhiều lễ hội dõn gian tiờu biểu được phục dựng: lễ hội truyền thống đỡnh Nguyễn Trung Trực, lễ hội Nghinh ễng Kiờn Hải, lễ hội Kỳ Yờn ở đỡnh làng Thứ Sỏu, Đỡnh làng Tà Niờn, đỡnh Vĩnh Hũa, lễ hội Okombok, lễ hội Nguyờn tiờu – Tao đàn Chiờu Anh Cỏc, lễ giỗ Mạc Cửu… Nhiều hội thảo khoa học về bảo tồn và phỏt huy di sản văn húa dõn tộc đó được tỉnh tổ chức như Hội thảo khoa học về thõn thế sự nghiệp Anh hựng dõn tộc

64

Nguyễn Trung Trực; hội thảo bảo tồn, phục dựng khu di tớch nhà tự Phỳ Quốc; khu di tớch căn cứ địa cỏch mạng U Minh Thượng; khu căn cứ khỏng chiến Hũn Đất; hội thảo di sản văn húa Hà Tiờn; hội thảo khoa học về Tao đàn Chiờu Anh Cỏc… và nhiều tượng đài được xõy dựng để tưởng niệm cỏc danh nhõn, anh hựng dõn tộc, anh hựng lực lượng vũ trang của tỉnh.

Bờn cạnh đú, Kiờn giang cũn chỳ trọng đến việc bảo tồn vốn văn húa phi vật thể của cỏc dõn tộc trờn địa bàn tỉnh bằng cỏch phối hợp với Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch thực hiện một số đề tài về bảo tồn văn húa phi vật thể như: Hội thảo khoa học về Di sản văn húa Hà Tiờn, bảo tồn và phỏt triển; Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa lễ hội anh hựng dõn tộc Nguyễn Trung Trực (năm 2009). Ngoài ra, Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch cũn thực hiện một số đề tài khoa học như: sõn khấu dõn gian truyền thống đặc sắc của dõn tộc Khmer, sưu tầm di sản Hỏn Nụm trong cụm di tớch lịch sử văn húa được xếp hạng ở tỉnh Kiờn Giang, xõy dựng bộ phim tài liệu “Lễ hội Okombok - nột sinh hoạt văn húa của cộng đồng người Khmer ở Kiờn Giang”, sưu tầm văn húa văn nghệ dõn gian vựng biển đảo Kiờn Giang. Xuất bản một số cuốn sỏch: Nghề làm huyền phỏch ở Hà Tiờn, truyền thuyết dõn gian ở Kiờn Giang, nụng ngư cụ thủ cụng ở Kiờn Giang, Kiờn Giang xưa và nay, Di tớch lịch sử - văn húa và danh lam thắng cảnh Kiờn Giang, Tỡm hiểu di tớch lịch sử văn húa Việt cổ Kiờn Giang.

Thụng qua cỏc hoạt động bảo tồn di sản văn húa, hoạt động du lịch trong tỉnh đó cú nhiều khởi sắc, đặc biệt là lễ hội truyền thống AHDT Nguyễn Trung Trực cũn là lễ hội văn húa gắn kết du lịch khu vực, thu hỳt hàng trăm ngàn du khỏch khắp nơi tham dự. Qua đú đem lại nguồn thu lớn cho hoạt động kinh doanh dịch vụ trờn địa bàn; là một trong những động lực thỳc đẩy kinh tế xó hội phỏt triển, đồng thời thể hiện tớnh hiệu quả trong việc khai thỏc, phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa của Kiờn Giang.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)