7. Đúng gúp của luận văn
2.1.2. Điều kiện tự nhiờn
2.1.2.1. Vị trớ địa lý
Kiờn Giang là dải đất tận cựng phớa Tõy Nam của Việt Nam. Lónh thổ bao gồm hai khu vực: đất liền và hải đảo. Phần đất liền cú diện tớch 5.638 km2 nằm trong tọa độ từ 9023'50'' - 10032'30'' vĩ Bắc và từ 104026'40'' - 105032'40'' kinh Đụng. Phớa Bắc giỏp Campuchia, đường biờn giới dài 56,6 km, phớa Nam giỏp tỉnh Bạc Liờu và tỉnh Cà Mau, phớa Tõy giỏp vịnh Thỏi Lan với đường bờ biển dài 200 km, phớa Đụng lần lượt tiếp giỏp tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Phần hải đảo cú diện tớch khoảng 700 km2 , nằm trong vịnh Thỏi Lan bao gồm hơn 100 hũn đảo lớn nhỏ, lớn nhất là đảo Phỳ Quốc, tập trung thành 5 quần đảo: quần đảo
32
Hải tặc, quần đảo Bà Lụa, quần đảo An Thới, quần đảo Nam Du và quần đảo Thổ Chu. Điểm cực Bắc của tỉnh là xó Tõn Khỏnh Hũa, huyện Kiờn Lương. Điểm cực Nam nằm ở xó Vinh Phong, huyện Vĩnh Thuận. Điểm cực Tõy tại xó Mỹ Đức, thị xó Hà Tiờn. Điểm cực Đụng nằm ở xó Hũa Lợi, huyện Giồng Riềng.
Tuy Kiờn Giang nằm ở tận cựng phớa Tõy Nam của đất nước, cỏch xa cỏc trung tõm kinh tế lớn nhưng lại rất gần cỏc nước trong khu vực. Tỉnh cú đường biờn giới trờn bộ với Campuchia, cú cửa ngừ ra biển Đụng thụng qua vịnh Thỏi Lan; cú sõn bay ở Rạch Giỏ và Phỳ Quốc. Đõy là những điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu kinh tế với cỏc nước trong khu vực, là cửa ngừ thụng thương với cỏc nước bờn ngoài của vựng ĐBSCL.
2.1.2.2. Điều kiện tự nhiờn
- Về địa hỡnh: Kiờn Giang là một tỉnh đặc thự của vựng ĐBSCL cú cả đồng
bằng, rừng nỳi, bờ biển và hải đảo. Địa hỡnh tương đối bằng phẳng, cao độ thay đổi từ 0,2-1,2m. Kiờn Giang cú bờ biển dài gần 200km, cú nhiều bói biển thoai thoải, nước biển trong, độ mặn cao cú thể tổ chức cỏc loại hỡnh du lịch nghỉ dưỡng, mạo hiểm, sinh thỏi biển…
Địa hỡnh đồi nỳi thấp
Vựng đồi nỳi thấp tập trung ở huyện Hũn Đất, huyện Kiờn Lương và thị xó Hà Tiờn, độ cao trung bỡnh dưới 200 m. Xột về cấu tạo địa chất, cú thể chia thành ba loại:
- Nỳi đỏ granớt: nỳi Hũn Đất, nỳi Hũn Me, nỳi Hũn Súc...
- Nỳi đỏ vụi: nỳi Chựa Hang, nỳi Bỡnh Trị, nỳi Hang Tiền, nỳi Khoe Lỏ, nỳi Ngang, nỳi Trà Đuốc, nỳi Mõy, nỳi Mo So...
- Nỳi đỏ phiến xen nỳi đỏ mac-ma phun trào: nỳi Bói Ớt, nỳi ễng Cọp, nỳi Xoa Ảo, nỳi Nhọn, nỳi Tụ Chõu, nỳi Bỡnh San, nỳi Phỏo Đài, nỳi Đỏ Dựng....
Địa hỡnh đồng bằng
Vựng đồng bằng tập trung ở cỏc huyện phớa Nam của tỉnh như: huyện Tõn Hiệp, huyện Chõu Thành, huyện Giồng Riềng, huyện Gũ Quao, huyện An Biờn, huyện An Minh, huyện Vĩnh Thuận, huyện U Minh Thượng… do phự sa sụng hậu
33
bồi đắp, độ cao trung bỡnh 0,2 - 0,4 m so với mặt biển, cú nhiều kờnh rạch và sụng ngũi chảy qua. Khu vực này chịu nhiều ảnh hưởng của chế độ thủy triều biển Tõy, nờn thường xảy ra ngập ỳng vào mựa mưa và nhiễm mặn vào mựa khụ, gõy khú khăn cho sản xuất và sinh hoạt của cư dõn địa phương.
- Về khớ hậu: Do nằm ở vĩ độ thấp và giỏp biển nờn Kiờn Giang cú khớ hậu
nhiệt đới đại dương, đặc điểm chung là núng ẩm và mưa nhiều theo mựa. Tổng lượng bức xạ trong năm từ 120 - 130 kcal/cm2. Nhiệt độ trung bỡnh từ 27-27,50C. Biờn độ nhiệt trong năm khỏ nhỏ, dao động từ 1 - 30
C. Biờn độ nhiệt trong ngày khỏ lớn, từ 7 - 100C. Số giờ nắng trung bỡnh khoảng 2.500 giờ/năm. Mựa mưa bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 11. Mựa khụ từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau. Lượng mưa trung bỡnh ở đất liền từ 1.600 - 2.000 mm/năm, ở hải đảo từ 2.400 - 2.900 mm/năm, riờng đảo Phỳ Quốc là 2.900 mm/năm. Cú đến 60% lượng mưa trong năm tập trung từ thỏng 7 - 10. Đỉnh của mựa mưa là vào thỏng 8, lượng mưa trong thỏng này cú thể đạt từ 300 - 500 mm. Nhỡn chung, khớ hậu ở Kiờn Giang khỏ thuận lợi: ớt thiờn tai, khụng cú bóo đổ bộ trực tiếp, khụng giỏ rột, ỏnh sỏng và nhiệt độ dồi dào thuận lợi cơ bản để tổ chức cỏc loại hỡnh du lịch.
- Thủy văn: Ba con sụng lớn chảy trờn địa bàn tỉnh Kiờn Giang là: sụng Cỏi
Lớn, sụng Cỏi Bộ và sụng Giang Thành. Ngoài ra, cũn cú hệ thống kờnh rạch như: kờnh Vĩnh Tế, kờnh Hà Tiờn - Rạch Giỏ, kờnh Cỏi Sắn, kờnh Rạch Giỏ - Long Xuyờn, kờnh T3, kờnh T4, kờnh T5... cú ý nghĩa rất quan trọng về giao thụng, thủy lợi, thủy sản và phỏt triển du lịch.
Chế độ thuỷ văn của tỉnh chịu tỏc động của hệ thống sụng Cửu Long, mưa và thủy triều. Mựa lũ thường xuất hiện từ thỏng 7 - 11 hàng năm. Thỏng 10 là thời điểm lũ ngập sõu nhất. Mựa cạn kộo dài từ thỏng 12 đến thỏng 6 năm sau. Thời gian này, dũng chảy từ thượng nguồn về giảm mạnh, nước biển tiến sõu vào gõy ngập mặn nhiều nơi với độ mặn lờn đến 5 g/l.
- Sinh vật: Kiờn Giang là một trong 4 tỉnh của vựng ĐBSCL cú diện tớch rừng lớn
nhất, song diện tớch rừng gần đõy đang bị giảm đi đỏng kể. Tổng diện tớch rừng hiện cú là 106.085 ha, chiếm 16,72% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh. Động vật rừng cú trờn
34
140 loài gồm cỏc loại thỳ, chim, bũ sỏt, ếch, nhỏi. Thỳ lớn ớt chỉ cú nai cầy, khỉ vàng, vượn tay trắng, súc chõn vàng, cỏ sấu nước ngọt… [63]