Những bài học kinh nghiệm ngoài nước

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 29)

7. Đúng gúp của luận văn

1.3.2. Những bài học kinh nghiệm ngoài nước

Với nhiều quốc gia trờn thế giới, hoạt động bảo tồn di sản được xem là một quỏ trỡnh lõu dài và thực hiện rất nghiờm tỳc; kinh nghiệm từ cỏc nước cho thấy, muốn bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản cú hiệu quả cần phải cú một chiến lược cụ thể:

Tại Hàn Quốc, để hai làng cổ Yangdong và Hahoe được UNESCO cụng nhận là di sản văn húa vào năm 2010, người dõn và chớnh quyền địa phương đó cú rất nhiều cố gắng trong việc thực hiện cỏc chớnh sỏch bảo tồn làng cổ trung và dài hạn, triển khai cỏc dự ỏn trựng tu liờn tục. Chớnh phủ Hàn Quốc luụn vạch ra cỏc định hướng tương lai cho di sản: tổ chức nhiều hội thảo, đào tạo nhiều chuyờn gia trong lĩnh vực bảo tồn…, đảm bảo cho việc bảo tồn cỏc di sản trong tương lai.

Nhật Bản là quốc gia cú nhiều thành tựu trong vấn đề bảo tồn, phỏt huy giỏ trị di sản; hiện Nhật Bản cú hơn 100 địa danh đó được cụng nhận là khu di tớch cổ quan trọng, là những điểm du lịch nổi tiếng. Theo kinh nghiệm của Nhật Bản, cụng tỏc bảo tồn di sản thật sự là mối quan tõm của cả chớnh quyền và người dõn địa phương; khi xỏc định đối tượng bảo tồn, Chớnh phủ sẽ hỗ trợ cho việc khảo sỏt, nghiờn cứu và lập phương ỏn để trựng tu, bảo tồn di sản. Trong cỏc hoạt động đú, ý kiến của người dõn cú tầm quan trọng đặc biệt và sự đồng thuận của họ là yếu tố quyết định chất lượng bảo tồn trong tương lai.

30

Cỏc nước Thỏi Lan, Trung Quốc, Malaysia và Myanmar cũng cho chỳng ta những bài học kinh nghiệm đỏng quý từ việc bảo tồn di sản: khụng tỏch rời di sản với người dõn, phải tạo những điều kiện cần thiết để người dõn tham gia quản lý, khai thỏc di sản, cải thiện đời sống của mỡnh để người dõn khụng quay lưng lại với di sản. Điều đú khụng chỉ giỳp cho di sản được bảo vệ nguyờn vẹn mà lối sống truyền thống của người dõn cũng sẽ được duy trỡ [80].

Tiểu kết chƣơng 1

Hiện nay, bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa được xỏc định là nhiệm vụ quan trọng và cấp bỏch của toàn xó hội. Bởi, di sản văn húa khụng chỉ là nguồn tài sản quý giỏ của cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam mà cũn là nguồn tài nguyờn quan trọng cho phỏt triển du lịch.

Vỡ thế, khai thỏc giỏ trị cỏc di sản văn húa để phục vụ phỏt triển du lịch và phỏt triển du lịch để bảo tồn cỏc di sản văn húa là hai hoạt động luụn gắn kết với nhau. Để đảm bảo cho hai hoạt động này được diễn ra song song, yờu cầu khi bảo tồn cỏc di tớch phải tuõn thủ theo cỏc nguyờn tắc đó đề ra; đảm bảo hài hũa lợi ớch giữa bảo tồn và phỏt triển kinh tế; thỳc đẩy sự tham gia của cỏc thành phần xó hội, cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cộng đồng địa phương vào cụng tỏc bảo tồn di tớch. Bờn cạnh đú, khụng ngừng nõng cao ý thức cộng đồng trong việc bảo tồn và đề cao di sản văn húa; thực hiện tốt cỏc chức năng và nhiệm vụ của mỡnh trong việc bảo vệ và giữ gỡn tài sản quý bỏu của dõn tộc.

31

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HểA VÀ DANH THẮNG Ở KIấN GIANG

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 29)