Vấn đề xỳc tiến, tuyờn truyền quảng bỏ du lịch gắn với bảo tồn

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 79)

7. Đúng gúp của luận văn

3.6. Vấn đề xỳc tiến, tuyờn truyền quảng bỏ du lịch gắn với bảo tồn

Hoạt động phỏt triển du lịch gắn với bảo tồn cỏc di tớch lịch sử và danh thắng chỉ đạt hiệu quả khi vấn đề xỳc tiến, tuyờn truyền quảng bỏ du lịch được đẩy mạnh, đặc biệt là thụng qua hoạt động tổ chức cỏc sự kiện lễ hội. Vỡ mục đớch của việc tổ chức lễ hội chớnh là bảo tồn, giữ gỡn và phỏt huy cỏc giỏ trị truyền thống, nhắc nhở cho cỏc thế hệ truyền thống yờu nước, phỏt huy lũng tự hào dõn tộc cho cỏc thế hệ. Thời gian diễn ra lễ hội là dịp để nhõn dõn trong và ngoài tỉnh tham gia vào cỏc hoạt động giao lưu văn húa, tăng cường tỡnh đoàn kết, gắn bú giữa cỏc dõn tộc; đồng thời cũn là dịp giới thiệu, quảng bỏ tiềm năng, thế mạnh du lịch của địa phương thu hỳt đầu tư tạo động lực cho du lịch phỏt triển.

Do đú, cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong quyền hạn nhiệm vụ của mỡnh cần lập kế hoạch tuyờn truyền quảng bỏ cụ thể, nhất là kế hoạch về kinh phớ tổ chức. Tăng

80

cường cụng tỏc tuyờn truyền trờn cỏc bỏo, tạp chớ, kờnh truyền hỡnh và cỏc website cú uy tớn. Ngay từ đầu năm, phải lờn kế hoạch triển khai cỏc lễ hội được tổ chức trong năm, để cú thời gian chuẩn bị tốt hơn cũng như cú nhiều thời gian cho việc quảng bỏ tuyờn truyền lễ hội, tạo sự quan tõm, chỳ ý của nhiều đối tượng tham gia.

Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp của tỉnh đặt cỏc văn phũng đại diện, chi nhỏnh của mỡnh tại cỏc trung tõm du lịch trong và ngoài nước nhằm mở rộng thị trường du lịch và khụng gian tuyờn truyền quảng bỏ, đưa hỡnh ảnh về con người, lịch sử văn húa và danh thắng của Kiờn Giang đến gần hơn với du khỏch trong và ngoài nước.

Trong thời gian tới, Kiờn Giang cần phải đõu tư nguồn ngõn sỏch nhất định cho cụng tỏc xỳc tiến, tuyờn truyền quảng bỏ du lịch; đầu tư về nhõn lực cũng như vật chất để Trung tõm xỳc tiến, thuộc Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch, đủ điều kiện xõy dựng kế hoạch tổng thể về quảng cỏo và xỳc tiến du lịch gắn với bảo tồn cỏc di tớch lịch sử và danh thắng của địa phương [42, 43, 44]

3.7. Vai trũ của chớnh quyền địa phƣơng và cộng đồng cƣ dõn trong bảo tồn

Bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di sản văn húa dõn tộc hiện nay được xỏc định là trỏch nhiệm của toàn xó hội; bờn cạnh vai trũ, trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương thỡ cộng đồng dõn cư là nhõn tố đúng vai trũ quan trọng trong việc giữ gỡn nền văn húa, truyền thống tốt đẹp của địa phương. Để cụng tỏc bảo vệ, tụn tạo di sản mang lại hiệu quả, phải giải quyết tốt cỏc vấn đề cấp thiết đang đặt ra hiện nay:

Đối với chớnh quyền địa phương, cần thực hiện tốt vai trũ quản lý trong cụng tỏc bảo tồn, tụn tạo di tớch: tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục và phổ biến Luật di sản văn húa cũng như cỏc quy định khỏc của phỏp luật liờn quan đến hoạt động bảo tồn di tớch đến với cỏc ngành và cỏc tầng lớp nhõn dõn; thực hiện chớnh sỏch ưu đói đối với cộng đồng trong việc tham gia bảo vệ di tớch văn húa và danh thắng của địa phương. Cú chớnh sỏch ưu tiờn trong việc sử dụng cỏc nguồn thu từ di tớch: tiền bỏn vộ, tiền tài trợ hay cỏc hoạt động kinh doanh từ di tớch cho việc tu bổ và bảo tồn di tớch. Bờn cạnh đú, thực hiện tốt vai trũ quản lý hoạt động tu bổ di tớch theo đỳng Quy chế bảo quản, tu bổ và phục hồi di tớch lịch sử - văn húa, danh lam thắng cảnh của Bộ Văn húa, Thể thao và Du lịch. Trong hoạt động quản lý, bảo tồn

81

di tớch cần tăng cường ỏp dụng cỏc thành tựu của khoa học, cụng nghệ hiện đại; lập kế hoạch đào tạo đội ngũ kiến trỳc sư, kỹ sư xõy dựng và cụng nhõn lành nghệ phục vụ cho cụng tỏc bảo tồn di tớch. Ngoài ra, chớnh quyền địa phương cần tiến hành kiểm tra, đỏnh giỏ toàn bộ di tớch trong tỉnh để cú cỏi nhỡn tổng quan về giỏ trị của di tớch; từ đú đề ra kế hoạch bảo tồn hiệu quả nhất.

Vai trũ của cộng đồng cư dõn trong việc bảo tồn di tớch được thể hiện: Nhận thức rừ vai trũ, chức năng của mỡnh trong cụng tỏc bảo tồn, trựng tu và tụn tạo di tớch phục vụ cho hoạt động du lịch. Vỡ du lịch phỏt triển gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nõng cao mức sống cho cộng đồng địa phương. Kết quả này cũn là yếu tố tớch cực gúp phần phỏt huy vai trũ của cộng đồng cư dõn trong việc hạn chế tỏc động tiờu cực của cụng đồng tới di tớch, giỏ trị cảnh quan, tài nguyờn, mụi trường du lịch… í thức nõng cao trỡnh độ lao động, kỹ năng phục vụ du lịch của lao động địa phương, thỳc đẩy quỏ trỡnh giao lưu văn húa giữa cỏc vựng, miền; giữa Việt Nam với cỏc dõn tộc trờn thế giới.

Phối hợp với chớnh quyền địa phương thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền nhằm giữ gỡn, quảng bỏ giỏ trị của cỏc di sản văn húa; đề xuất, tư vấn cho chớnh quyền địa phương cỏc giải phỏp tụn tạo, bảo tồn di tớch cú hiệu quả nhất. Cựng chớnh quyền địa phương giỏm sỏt cỏc dịch vụ phục vụ khỏch du lịch tại cỏc di tớch: kinh doanh ăn uống, hàng lưu niệm, bỏn vộ tham quan, lực lượng thuyết minh viờn tại chỗ… nhằm nõng cao chất lượng dịch vụ và hạn chế những tỏc động, ảnh hưởng xấu đến giỏ trị di tớch.

Bờn cạnh đú, cộng đồng dõn cư cũn cú vai trũ tham mưu cho chớnh quyền địa phương, doanh nghiệp du lịch xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch văn húa đặc thự của địa phương, phục vụ cỏc đối tượng khỏch, nhằm khai thỏc hiệu quả giỏ trị của cỏc di tớch.

Tiểu kết chƣơng 3

Bảo tồn, trựng tu, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử và danh thắng đang là vấn đề “thời sự” được quan tõm nhất hiện hiện nay. Cựng với cả nước, chớnh quyền và nhõn dõn Kiờn Giang đó và đang đẩy mạnh cụng tỏc giữ gỡn, bảo vệ cỏc di tớch của địa

82

phương, gúp phần nõng cao giỏ trị di sản văn húa của dõn tộc. Vỡ thế, để nõng cao ý thức tự giỏc của người dõn, khơi dậy ở họ lũng tự hào đối với di sản văn húa của cộng đồng mỡnh là việc làm cú ý nghĩa quan trọng để hướng người dõn chủ động hơn trong việc bảo tồn cỏc loại hỡnh di sản văn húa. Trong quỏ trỡnh tuyờn truyền, vận động sự tham gia của người dõn cần chỳ ý đến cỏc quy định, cỏc văn bản được phổ biến, hướng dẫn phải rừ ràng, ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu để mọi người dễ tiếp thu và thực hiện. Khi người dõn cú ý thức trong việc bảo tồn thỡ những khú khăn cũng sẽ được giải quyết nhanh chúng, thuận lợi; vỡ vậy, cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để kờu gọi cỏc tầng lớp nhõn dõn cựng với chớnh quyền địa phương trong việc gỡn giữ di sản văn húa của dõn tộc.

Bờn cạnh đú, cụng tỏc xỳc tiến, tiếp thị, tuyờn truyền quảng bỏ sản phẩm du lịch cần phải làm một cỏch đồng bộ với nhiều phương thức khỏc nhau: hội nghị, triển lóm du lịch, ấn phẩm, tờ rơi… với nội dung, thụng tin cụ thể, sỏt thực và gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dõn nhằm mang lại hiệu quả cao.

Ngoài ra, cần nõng cao vai trũ của nhà nước và doanh nghiệp trong việc đầu tư đồng bộ việc bảo tồn, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử văn húa tiờu biểu trở thành cỏc di sản cú giỏ trị cao về mặt khoa học và xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch đặc thự của Kiờn Giang phục vụ cho sự nghiệp giỏo dục truyền thống cũng như phỏt triển du lịch gắn liền với bảo tồn di tớch.

83

KẾT LUẬN

Kiờn Giang là tỉnh cú địa hỡnh đa dạng, là vựng đất giàu truyền thống lịch sử, văn húa cựng với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng được du khỏch trong và ngoài nước biết đến. Đõy là nguồn tài nguyờn cú giỏ trị to lớn để phỏt triển du lịch, đặc biệt là loại hỡnh du lịch văn húa; vừa giỳp cho việc giữ gỡn truyền thống văn húa dõn tộc vừa giỳp cho việc bảo tồn và phỏt huy giỏ trị di tớch, đồng thời khi du lịch phỏt triển cũn giỳp người dõn địa phương tỡm được việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống.

Trong những năm qua, du lịch Kiờn Giang tuy cú phỏt triển, cú những đúng gúp đỏng kể cho ngành kinh tế của tỉnh nhưng nhỡn chung vẫn cũn một số hạn chế; một trong những hạn chế đú là vấn đề bảo tồn, khai thỏc cỏc di sản văn húa phục vụ du lịch. Do đú, đề tài “Phỏt triển du lịch gắn với bảo tồn cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng tỉnh Kiờn Giang” đó được chọn để nghiờn cứu. Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu, khảo sỏt và tỡm hiểu, thu thập cỏc tài liệu … đề tài đó giải quyết được một số vấn đề, đồng thời đưa ra một số giải phỏp để khắc phục những hạn chế trong việc bảo tồn cỏc di tớch lịch sử và danh thắng của tỉnh:

Trước hết, đề tài đó đưa ra được một số vấn đề lý luận về bảo tồn di sản văn húa trong du lịch như: những quan niệm về văn húa, di sản văn húa; những nội dung và cỏc nguyờn tắc bảo tồn văn húa; phõn tớch những tỏc động của du lịch đối với cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng cũng như những yờu cầu cấp bỏch của việc bảo tồn cỏc di sản để mọi người dõn xõy dựng thúi quen, nếp sống trõn trọng và đề cao di sản văn húa dõn tộc.

Phõn tớch thực trạng phỏt triển du lịch tại cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng của Kiờn Giang qua việc: phõn tớch, khẳng định nhu cầu của cỏc đối tượng khỏch với cỏc di sản văn húa, từ đú nhiều di tớch đó được trựng tu để phục vụ nhu cầu của du khỏch; phõn tớch, đỏnh giỏ nguồn nhõn lực, cụng tỏc bảo yồn cỏc di tớch, cụng tỏc tổ chức, quản lý cũng như vai trũ của du lịch đối với di tớch… xỏc định vấn đề đào tạo nguồn nhõn lực, đặc biệt là đào tạo đội ngũ lao động cú chuyờn mụn về

84

quản lý di tớch, đội ngũ thuyết minh tại cỏc điểm cú di tớch cần được đẩy mạnh; bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng dõn cư để mỗi người dõn đều cú thể tham gia vào hoạt động phục vụ du lịch, gúp phần giới thịờu di sản và văn húa của địa phương.

Từ những vấn đề trờn, luận văn đó đề xuất một số giải phỏp phỏt triển du lịch gắn với bảo tồn cỏc di tớch lịch sử văn húa và danh thắng tỉnh Kiờn Giang: chớnh sỏch của Nhà nước trong tổ chức quản lý gắn với bảo tồn, giải phỏp phỏt triển cơ sở vật chất kỹ thuật gắn với bảo tồn, giải phỏp xõy dựng và khai thỏc sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn, giải phỏp về đào tạo nhõn lực du lịch gắn với bảo tồn, trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp gắn với bảo tồn, giải phỏp về xỳc tiến, tuyờn truyền quảng bỏ du lịch gắn với bảo tồn, vai trũ của chớnh quyền địa phương và cộng đồng cư dõn trong bảo tồn.

Để phỏt triển du lịch gắn liền với hoạt động bảo tồn di tớch và danh thắng được tốt hơn, hiệu quả hơn, Nhà nước phải cú một chớnh sỏch đầu tư hợp lý; chớnh quyền địa phương cần phải quan tõm, khuyến khớch cỏc cơ quan, tổ chức và những cỏ nhõn cựng tham gia vào sự nghiệp bảo tồn và phỏt huy văn húa dõn tộc.

Ngày nay, du lịch được coi là một trong những phương tiện để trao đổi văn húa, là động lực tớch cực cho hoạt động bảo tồn di sản; do đú giữa di sản văn húa và du lịch cú mối quan hệ mật thiết với nhau: di sản văn húa là điều kiện quan trọng để phỏt triển du lịch và ngược lại, du lịch phỏt triển sẽ gúp phần bảo tồn và phỏt huy giỏ trị của di sản. Điều đú cho thấy, khi di sản được bảo tồn tốt mới cú điều kiện để phỏt huy giỏ trị và ngược lại, phỏt huy giỏ trị di sản, đưa di sản vào cuộc sống mới cú thể bảo tồn được di sản. Theo kinh nghiệm của cỏc nước, trong quỏ trỡnh phỏt triển du lịch phải đảm bảo sự cõn bằng giữa lợi ớch kinh tế và lợi ớch văn húa. Khi người dõn ý thức được lợi ớch và hiệu quả kinh tế của du lịch, họ sẽ ủng hộ và thu hỳt mọi nguồn lực để bảo tồn, phỏt huy giỏ trị di sản văn húa phục vụ cho hoạt động du lịch.

85

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng và tõm huyết nhưng luận văn cũng khụng trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút. Tỏc giả rất mong nhận được sự đúng gúp chõn thành của Quý Thầy, Cụ và cỏc bạn đồng nghiệp. Xin chõn thành cảm ơn!

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Thỳy Anh (chủ biờn) (2011), Du lịch văn húa những vấn đế lý luận và

nghiệp vụ, Nxb Giỏo dục Việt Nam, tr.37.

2. Lờ Huy Bỏ (2005), Du lịch sinh thỏi, Trường Đại học khoa học xó hội và nhõn văn, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh.

3. Đặng Văn Bài (2007), Tài liệu tập huấn “Những kinh nghiệm thực tiễn về bảo

tồn di sản văn húa”.

4. Ban quản lý di tớch tỉnh Kiờn Giang (2011), Di tớch lịch sử - văn húa và danh

lam thắng cảnh Kiờn Giang, chỉ đạo xuất bản: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch

Kiờn Giang.

5. Nguyễn Văn Bỡnh (2005), Phỏt triển du lịch sinh thỏi, du lịch văn húa – một

cụng cụ bảo vệ mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội, Bảo vệ mụi trường

du lịch, Tổng cục Du lịch, tr.98.

6. Trương Quốc Bỡnh (2005), Vai trũ cỏc di sản văn húa với sự phỏt triển du lịch

Việt Nam, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 3, tr. 22-23.

7. Trần Ngọc Dũng (2004), Phỏt triển du lịch làng nghề, Bỏo Nhõn dõn, ngày 10/3/2004, tr.6.

8. Nguyễn Đỡnh Đầu (1995), Nghiờn cứu địa bạ triều Nguyễn, An Giang, Nxb TP. HCM.

9. Nguyễn Văn Đớnh, Trần Thị Minh Hũa, Giỏo trỡnh Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dõn.

10. Giang Minh Đoỏn, Giang Lưu Minh Huấn (1998), Du lịch Hà Tiờn, Nxb Văn nghệ, TP. HCM

11. Minh Đức (2013), Nõng cấp lễ hội gúp phần xõy dựng thị xó Hà Tiờn trở thành

thành phố văn húa du lịch, Chiờu Anh Cỏc, số đặc biệt (Hà Tiờn 2013), tr. 60-

87

12. Phan Hồng Giang, Bựi Hoài Sơn (2012) Quản lý văn húa Việt Nam trong tiến

trỡnh đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội

13. Đinh Hồng Hải-Quảng An (biờn soạn và dịch thuật) (2007), Du lịch Kiờn

Giang-guidebook, Nxb Văn nghệ, TP. HCM

14. Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội, một nột đẹp trong văn húa cộng đồng, Nxb Khoa học Xó hội.

15. Trịnh Huy Húa (2003), Đối thoại với cỏc nền văn húa Malaysia, Nxb Trẻ - thành phố Hồ Chớ Minh.

16. Nguyễn Đỡnh Hũe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội

17. Nguyễn Đỡnh Hũe (2009), Mụi trường và phỏt triển bền vững, Nxb Giỏo dục, Hà Nội

18. Đụng Hồ (2004), Văn học Hà Tiờn (Chiờu Anh Cỏc Hà Tiờn thập cảnh khỳc vịnh), Nxb Văn nghệ, TP. HCM

19. Đụng Hồ, Mộng Tuyết (2003), Hà Tiờn thập cảnh, Nxb Văn nghệ, TP. HCM

20. Nguyễn Phạm Hựng (1999), Du lịch tụn giỏo và vấn đề giữ gỡn bản sắc văn

hoỏ dõn tộc. Tạp chớ Văn hoỏ nghệ thuật, số 2.

21. Nguyễn Phạm Hựng (2010), Đa dạng văn húa và sự phỏt triển du lịch ở Việt Nam, Tạp chớ Du lịch Việt Nam, số 11.

22. Nguyễn Phạm Hựng (2012), Một số vấn đề về văn húa tụn giỏo và việc bảo tồn

di sản văn húa tụn giỏo ở Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tư vấn Bảo

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch gắn với bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa và danh thắng tỉnh Kiên Giang (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)