phát triển du lịch sinh thái huyện đảo phú quốc tỉnh kiên giang

132 2.2K 14
phát triển du lịch sinh thái huyện đảo phú quốc tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Văn Thanh PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đặng Văn Thanh PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO NGỌC CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Đào Ngọc Cảnh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2013 Tác giả Đặng Văn Thanh LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: TS Đào Ngọc Cảnh tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, Khoa Địa lí, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh cung cấp kiến thức tài liệu qúy Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học phòng ban khác tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu trường Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô đồng nghiệp trường THPT nơi công tác ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cô, lãnh đạo chuyên viên Sở, Ban ngành tỉnh Kiên Giang huyện Phú Quốc nhiệt tình cung cấp tài liệu liên quan đến đề tài giúp đỡ tơi q trình thực địa, điều tra phục vụ đề tài Cuối cùng, xin cám ơn bạn bè người thân nhiệt tình ủng hộ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn nguồn động lực cần thiết để tơi hồn thành đề tài luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả Đặng Văn Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài .10 Quan điểm nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .13 Những đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 16 1.1 Một số vấn đề du lịch sinh thái 16 1.1.1 Khái niệm DLST 16 1.1.2 Vai trò DLST 19 1.1.3 Các đặc trưng DLST 21 1.1.4 Các nguyên tắc DLST 22 1.1.5 Những yêu cầu DLST 24 1.2 Tài nguyên du lịch sinh thái 26 1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái (TNDLST) 26 1.2.2 Đặc điểm TNDLST 28 1.2.3 Phân loại TNDLST 29 1.3 Thực tiễn phát triển du lịch sinh thái giới 30 1.3.1 Du lịch sinh thái Nhật Bản 30 1.3.2 Du lịch sinh thái Lào 33 1.3.3 Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Galapagos (Ecuador) 34 1.4 Phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 36 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI PHÚ QUỐC 39 2.1 Khái quát huyện đảo Phú Quốc 39 2.1.1 Vị trí địa lí 39 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.3 Đặc điểm KT-XH 41 2.2 Tiềm phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc 43 2.2.1 Tài nguyên DLST Phú Quốc 43 2.2.2 Những điều kiện ảnh hưởng đến phát triển DLST Phú Quốc 51 2.2.3 Đánh giá chung tiềm du lịch sinh thái Phú Quốc 59 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc 60 2.3.1 Khái quát trạng phát triển du lịch Phú Quốc 60 2.3.2 Hiện trạng phát triển DLST Phú Quốc 67 2.3.3 Đánh giá chung trạng phát triển DLST Phú Quốc 76 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI PHÚ QUỐC 78 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng 78 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch Kiên Giang 78 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Phú Quốc 80 3.1.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức phát triển DLST Phú Quốc 81 3.2 Định hướng phát triển DLST Phú Quốc 84 3.2.1 Định hướng chung 84 3.2.2 Định hướng loại hình DLST Phú Quốc 85 3.2.3 Định hướng phát triển cụm DLST 87 3.2.4 Định hướng phát triển tuyến- điểm DLST 88 3.2.5 Định hướng phát triển thị trường DLST 91 3.2.6 Định hướng liên kết vùng phát triển DLST Phú Quốc 92 3.3 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc .93 3.3.1 Giải pháp quy hoạch DLST 93 3.3.2 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật 94 3.3.3 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, quảng bá DLST 96 3.3.4 Giải pháp tổ chức quản lý phát triển DLST 97 3.3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ DLST 98 3.3.6 Giải pháp chế sách cho DLST 100 3.3.7 Giải pháp tăng cường giáo dục, bảo vệ môi trường hệ sinh thái 101 3.3.8 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng DLST 104 3.3.9 Giải pháp tăng cường liên kết phát triển DLST 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - BTTN : Bảo tồn thiên nhiên - CĐĐP : Cộng đồng địa phương - CSHT : Cơ sở hạ tầng - CSLT : Cơ sở lưu trú - CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật - DLBV : Du lịch bền vững - DLST : Du lịch sinh thái - ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long - ĐDL : Điểm du lịch - ĐDSH : Đa dạng sinh học - ĐDST : Đa dạng sinh thái - ĐNB : Đông Nam Bộ - ESCAP : Ủy Ban kinh tế-xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc - HDV : Hướng dẫn viên - HST : Hệ sinh thái - IUCN : Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên - KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên - KDL : Khu du lịch - KDTSQ : Khu dự trữ sinh - KTXH : Kinh tế-xã hội - MTTN : Môi trường tự nhiên - PTBV : Phát triển bền vững - SPDL : Sản phẩm du lịch - SVMNB : So với mực nước biển - TDL : Tuyến du lịch - TNDL : Tài nguyên du lịch - TNDLNV : Tài nguyên du lịch nhân văn - TNDLST : Tài nguyên du lịch sinh thái - TNDLTN : Tài nguyên du lịch tự nhiên - TNTN : Tài nguyên thiên nhiên - UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc - VHBĐ : Văn hóa địa - VQG : Vườn quốc gia - WWF : Qũy Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, du lịch sinh thái (DLST) phát triển nhanh chóng phạm vi nhiều quốc gia giới, ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp dân cư xã hội Đặc biệt hai thập kỷ qua mà nhà máy, xí nghiệp ngày phát triển, dân số không ngừng gia tăng, thị hóa tập trung dân cư, khu cơng nghiệp với nhiều nhà máy, khói bụi giao thơng…đang vấn nạn việc tìm với tự nhiên nhu cầu tất yếu DLST trở thành phận có tốc độ tăng trưởng mạnh tỷ trọng ngành du lịch Nơi giữ nhiều khu thiên nhiên, có cân sinh thái nơi có tiềm phát triển tốt DLST thu hút nguồn du khách lớn, lâu dài ổn định, từ mang lại lợi ích kinh tế to lớn góp phần làm tăng thu nhập quốc dân, tạo nhiều hội việc làm, cải thiện đời sống, bước nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư địa phương, nơi có khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN), cảnh quan thiên nhiên di tích văn hóa hấp dẫn Xuất phát từ nhận thức lợi ích DLST bảo tồn mơi trường tự nhiên, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội DLST cần ý đầu tư nghiên cứu phát triển Việt Nam với cảnh quan thiên nhiên đa dạng, giàu tiềm để phát triển DLST Trong đó, vùng ĐBSCL đầu tư phát triển nhiều loại hình DLST hấp dẫn: du lịch cồn, miệt vườn, du lịch sông nước, DLST biển đảo… Điển hình cho hệ thống đảo quần đảo, có Phú Quốc nhà nước quan tâm đầu tư, phát triển thành trung tâm DLST lớn nước, có tầm cở khu vực Phú Quốc đánh giá nơi nhiều tiềm phát triển DLST: bãi biển, đảo, đa dạng sinh học biển, hệ sinh thái (HST) Vườn quốc gia (VQG); tài nguyên nhân văn, với di tích văn hóa gắn liền với cộng đồng dân cư đảo…Hiện nay, PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số thông tin điểm du lịch phú quốc - Bãi Sao: nằm phía Nam Đảo, cách Dương Đơng 30km Bãi Sao bãi tắm đẹp Phú Quốc Bãi cát hình lưỡi liềm giới hạn mũi đá nhô biển Cát trắng mịn tinh khiết, nước biển màu xanh ngọc vắt Trong mùa hè từ tháng 5-10, hầu hết bãi biển Phú Quốc bị sóng to Bãi Sao biển êm, gió lặng nằm vị trí khuất gió Tây Nam Khu vực khơng có nhà cửa, bờ quanh bãi bụi Nước biển xanh, tinh sạch, khơng khí lành, nơi lý tưởng hịa với thiên nhiên - Bãi Ơng Lang:Thuộc Ấp Ông Lang, xã Cửa Dương, bãi biển đẹp Tây Bắc đảo Bãi với cát trắng mịn, sóng biển, ven bờ có mảng đá lớn hình thù kì bí, bên VQG Vẽ đẹp hoang sơ, nơi lí tưởng phát triển du lịch tìm với thiên nhiên - Bãi Khem: Bãi Khem Nằm phía Nam đảo, cách Dương Đông 25km, cách cảng An Thới 5km Bãi Khem Là bãi tắm đẹp, tiếng cát trắng mịn Ở bãi Khem, chen lẫn bãi cát nhô biển ghềnh đá nhấp nhơ Bãi Khem mang hình vịng cung với viền cát trắng bật màu xanh rừng biển khơi lồng lộng Đây nơi tắm biển, câu cá, bắt ốc lửa để thưởng thức đặc sản Bãi Khem - Bãi Dài: Bãi biển nằm khu vực Bắc đảo, kéo dài 15 km từ Gành Dầu đến Cửu Cạn Bãi biển thoai thoải, cát trắng mịn, nước xanh vỗ bên rặng rừng già soi bóng mát Nơi đến tham quan, lặn biển xem san hô, câu cá thư giãn sau ngày lao động mệt nhọc - Bãi Trường: Nằm phía Tây đảo, hấp dẫn bãi cát vàng nằm thoai thoải bờ biển Phú Quốc Gọi Bãi Trường bãi chạy dài gần 20km từ Dinh Cậu đến Khóe Tàu Rũ thuộc xã Dương Tơ 116 Biển dọc theo bãi, lúc màu xanh lơ, lúc lại ửng hồng, màu ngọc thạch, lại tím thẫm độ sâu cạn biển khác Chạy dài theo bãi rặng dương, hàng dừa rướn đón gió Bãi Trường gồm nhiều đoạn bãi nhỏ, nối liền ghềnh đá, xanh làng chài Ngày nay, Bãi Trường nhiều người biết, quan tâm bãi biển Dương Ðơng sau bãi Vườn Dừa (Dương Tơ).Hầu hết Resort biển Phú Quốc tập trung dọc biển bãi Trường phía Nam thị trấn Dương Đông Bãi thu hút hoạt động tham quan, nghỉ dưỡng, tắm biển, chơi môn thể thao biển - Bãi Thơm: Là bãi nguyên sơ nhất, cảnh vật gần giữ nguyên vẹn Hàng dương cằn cỗi đứng trầm ngâm, vài ba cao vun vút muốn thi gan sóng gió Cuối bãi hịn Một, cối bao phủ xanh tươi Lúc nước lớn tách rời, nước rịng bãi cát nối liền với đảo Bãi thích hợp với hoạt động khám phá, hịa với thiên nhiên - Bãi Rạch Vẹm: Bãi biển Rạch Vẹm bãi biển chưa biết đến, nằm phía Bắc đảo Đây bãi biển cát trắng mịn, trải dài khoảng km từ làng chài Rạch Vẹm nối tiếp km bờ biển gềnh đá mn hình dáng tới làng chài Rạch Tràm Được che chắn đất liền (cách bờ Campuchia từ đến 12 km) nên bờ biển Rạch Vẹm, Rạch Tràm, mũi Dương êm ả, mặt biển phẳng lặng hồ nước xanh, làm bật hàng ngàn biển đỏ - Suối Đá Bàn: Con suối thiên nhiên ưu đãi với tổng diện tích gấp lần suối Tranh Suối Đá Bàn đổ từ thượng nguồn phía Đơng Bắc đảo hạ nguồn nơi gần với hồ nước Dương Đông nơi dự trữ nước cho toàn đảo Phú Quốc Chạy xuyên qua cánh rừng quốc gia thuộc dãy núi Hàm Ninh, suối Đá Bàn hùng vĩ với mặt tản đá lớn phẳng lì mặt bàn Dịng nước mát vẩn khơng ngừng tn chảy, có đoạn gặp phiến đá chắn dòng tạo nên thác nhỏ trắng xóa thật đẹp Đường lên thượng nguồn suối khơng khó khăn hai bên bờ suối lối mòn tán Sắn rừng Cùng với tiếng chim ca ríu rít tiếng suối chảy róc rách làm tăng thêm vẻ 117 huyền bí suối Là địa điểm thích hợp với hoạt động khám phá, tham quan thắng cảnh, tắm suối - Suối Tiên: Thuộc ấp Suối Đá (xã Dương Tơ) Suối Tiên chảy từ núi xuống với tổng chiều dài 1km Giống suối Đá Bàn, suối Tranh, lịng suối Tiên có tảng đá to phẳng trở thành “thạch bàn” cho khách nhàn du nghỉ chân Suối chảy len lỏi theo núi đá, đoạn suối tạo thành thác nhỏ hồ nước rộng, quan cảnh thiên nhiên tươi đẹp nguyên sơ - Suối Đá Ngọn: Suối Đá Ngọn nằm phía Đông Bắc đảo, gần hồ nước Dương Đông với thác nước tuyệt đẹp chưa nhiều người biết đến Đối với Suối Tranh, Suối Đá Bàn du khách phải tham quan vào mùa mưa có nước, Suối Đá Ngọn thác đổ ào quanh năm Suối hùng vĩ đẹp đến mê hồn thích hợp cho hoạt động khám phá ưa mạo hiểm - Mũi Đất Đỏ: Nằm phía Nam đảo, mũi đất với bờ cát trắng rộng hẹp khác theo đoạn, nước biển xanh với hàng dương đón gió vi vút đẹp lạ thường Bên ghe thuyền chen chút, nơi làng chài người dân với sống hiền hịa, bình dị Thích hợp với hoạt động tham quan, tìm hiểu văn hóa địa phương - Mũi Gành Dầu: Gành Dầu mũi đất nằm nhơ biển phía Tây Bắc đảo, thuộc địa bàn xã Gành Dầu, huyện Phú Quốc Cách đường nước lịch sử khoảng 1,3 km cách hịn Nầng Ngồi Vương quốc Campuchia khoảng 2,5 km Đây vùng đất khai phá đưa vào phục vụ du lịch Nếu so với khu vực phía Nam vùng Bắc đảo thưa dân nghèo nhiều Tuy nhiên, cảnh đẹp thiên nhiên lại không thua Gành Dầu kiệt tác mà thiên nhiên muốn tô điểm cho vùng Bắc đảo để cân với thắng cảnh phía Nam Có lúc dội ồn ào, có lúc dịu êm lặng lẽ Gành Dầu có bãi tắm hình cánh cung chạy dài 500 m, che chắn hai núi Đứng biển Gành Dầu, nhìn thấy núi Tà Lơn nước Campuchia Gành Dầu có nhiều rạn, ghềnh đá loại cá, đặc biệt cá mú đỏ 118 Biển Gành Dầu yên tĩnh, ghe xuồng đậu nghỉ đông đúc, hải sản có nhiều loại nhiều tơm Ngồi khơi xa hịn Hịn Bàn Hịn Thầy Bói khám phá đến mũi Gành Dầu - Hang Dơi: Một hang núi hiểm trở nằm Suối Tranh Hang núi âm u, tối mực, tĩnh lặng tờ, vương quốc lồi dơi Trong hang núi cịn có nhiều lồi trăn, rắn quý, sống hàng chục năm Thực phẩm chúng dơi, nhiên dơi không chịu rời tổ nơi khác Dù có bay kiếm ăn bao xa chúng quay Hang Dơi để trú ngụ Muốn đến hang Dơi phải vượt lên đến đầu nguồn thác, băng qua dốc núi cheo leo hiểm trở, đơi cịn có vị khách khơng mời mà đến trăn, rắn, rít… - Giếng Tiên: Từ trung tâm thị trấn An Thới, vượt qua 2km đường rừng ven biển, vùng nước xanh Giếng Tiên Ở có bãi cát trắng trải dài lượn vịng chân núi Có ngơi đền thờ nhỏ, tảng đá treo leo Tại cịn có dấu viết ghế đá quay lưng biển, hướng cánh đồng bao la, gọi ngai vua Dân gian truyền rằng, quẫn bách, khơng có nước cho quân, Nguyễn Ánh dậm chân mũi kiếm thần vào lòng đất, làm bắn dòng nước mà đến cịn tn chảy, dấu giầy xưa khắc sâu đá nơi người dân gọi Giếng Ngự, Giếng Tiên hay Giếng Gia Long - Sông Cửa Cạn: Là sơng nằm phía Tây Bắc đảo nguyên sơ chưa bị khai thác Cách trung tâm thị trấn Dương Đông khoảng 10km, sông Cửa Cạn trước mắt êm đềm, mềm mại Sông bắt nguồn từ dãy núi cao phía Đơng Bắc đảo đổ hạ nguồn gần hướng Tây Bắc giáp với vịnh Thái Lan Với tổng chiều dài gần 20km, sông uốn khúc ngoằn ngèo ẩn, cánh đồng Tràm Có đoạn chảy qua khu rừng thuộc VQG có HST thực vật đa dạng Gần đến cửa biển khoảng 4km hai bên bờ sơng có dân cư sinh sống Nhiều mái nhà xen lẫn tán đước xanh tươi Là điểm đến DLST 119 - Sơng Rạch Tràm: Có chiều dài 25 km, gồm nhánh: nhánh bắt nguồn từ Bãi Thơm, hai nhánh lại bắt nguồn từ khu rừng già họ dầu thuộc VQG Phú Quốc chúng gặp ngã ba Bắc Cứu Cũng giống tất sông suối đảo, sông Rạch Tràm chảy phía Tây Đây xem sơng đảo cịn giữ vẻ đẹp hoang sơ với HST đặc biệt, khó có nơi sánh Sơng Rạch Tràm có nét đặc biệt bên bờ sông rừng tràm xen lẫn với dầu sao; cịn bên rừng ngập mặn gồm lồi cây: vẹt, đước, bần cóc đỏ Trong thượng nguồn lại có nhiều dây choại, bịng bong, lau sậy, hoa mua, thù lù, nụ áo, tàu bay, tâm thất, bèo tản nhọn với màu nước đỏ đặc trưng Hệ thực vật khơng khác đất liền nét đặc sắc khu rừng tràm Vườn quốc gia Phú Quốc Vào mùa mưa, nước sơng Rạch Tràm ngầu đục, cịn mùa nắng nước xanh biếc Thấp thống ven bờ vạt rừng xanh thẳm dãy núi đá cao ngất, vách dựng thẳng đứng trông cửa ải trấn giữ cho vùng thượng nguồn Từ đầu sông ngã ba Bắc Cứu, xi dịng, diện tích mặt nước trải rộng mênh mông, tiềm lớn để phát triển DLST Bên cạnh tài nguyên đưa vào khai thác, Phú Quốc nhiều tài nguyên bãi biển, suối, vịnh bãi Bà Kèo, bãi Dương, bãi Cửa Cạn, suối Mơ, vịnh Đầm, Vũng Bầu dạng tiềm chưa khai thác, tài nguyên ý để đầu tư phát triển du lịch đảo thời gian tới - Chùa Sùng Hưng Cổ Tự: Sùng Hưng Cổ Tự chùa cổ hoi tọa lạc thị trấn Dương Đông Hiện nay, chùa điểm tham quan thiếu tour du lịch đến đảo Phú Quốc Chùa xây vào năm đầu kỷ XX Vùng đất trước nghĩa địa hoang vắng Nhân dân lập nên hai chùa Sùng Nghĩa Hưng Nhân để làm nơi thờ cúng cầu siêu cho linh hồn Về sau hợp hai chùa lại lấy tên Sùng Hưng Chùa Sùng Hưng nhắc đến sách chuyên khảo Phú Quốc Pháp văn (năm 1906) sau: “Phú Quốc có ngơi chùa Dương Đơng, nơi người An Nam, người tàu, người Minh Hương không phân biệt, đến cúi lạy cầu nguyện” 120 - Đình thần Dương Đông: Tọa lạc đường 30 tháng 4, khu phố 1, thị trấn Dương Đơng, huyện Phú Quốc Đình xây dựng từ năm 1959 để thờ thần Thành Hồng Bổn Cảnh vị tiền nhân có cơng khai làng lập ấp Hằng năm, hội đình mở lễ hội vào ngày mồng 10 tháng Giêng rằm tháng Bảy âm lịch để tưởng nhớ đến họ Vào ngày này, nhân dân quy tụ đông để cúng thần cầu nguyện thần phù hộ, che chở Đây nét đẹp văn hóa truyền thống thể tinh thần đoàn kết cư dân đảo dịp để du khách phương xa đến chứng kiến chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính ngơi đình - Chùa Sư Mn: Cách trung tâm Dương Đông 5km, chùa Sư Muôn nằm đường Hàm Ninh Qua đường xi măng vòng lên lưng chừng núi, chùa lớn nằm rừng tĩnh mịch, bóng kơ-nia 300 tuổi Chùa có tên chữ Hùng Long Tự, theo phái Tịnh Độ Cư Sĩ lập nhà tên Nguyễn Kim Muôn vào năm 1932 Trong chánh điện trang nghiêm thờ tượng phật Thích ca lớn, phía trước chùa cịn có tượng Di Lặc với tiểu vây quanh trông sống động Sau chùa tượng Phật Thích Ca ngồi thiền bên gốc bồ đề cạnh vách núi cao rừng rậm rạp - Dinh Bà: Nằm cách trung tâm thị trấn Dương Đông 7km Dinh Bà Ông Lang tọa lạc ấp Ông Lang, xã Cửa Dương, huyện Phú Quốc Nằm bãi biển Ông Lang xanh ngắt, bãi cát trắng mịn đẹp Dinh Bà Ơng Lang tín gưỡng bà nhân dân đảo Bà Kim Giao (vợ anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực), Bà phù độ mang lại sức khỏe, an lành, hạnh phúc ấm no cho nhân dân đảo Hàng năm vào ngày 18, 19 tháng giêng âm lịch người điều đổ sô thấp hương, hành lễ cầu mong điều tốt lành mưa thuận gió hào, làm ăn mùa, số người hành hương xin lọc để làm ăn (theo tín gưỡng nhân dân, bà đến vay lọc Dinh làm ăn may máy, phát đạt) cập đôi trai gái đến hành hương cầu mong sống chọn đời bên Du khách đến lễ hội Dinh Bà ngày đông để tham quan cầu tài cầu lộc 121 Phụ lục 2: Thảm động, thực vật, HST rừng Vườn Quốc gia Phú Quốc Thực vật Qua điều tra thống kê 1.164 loài thực vật bậc cao, gồm 137 họ 531 chi, có lồi khoả tử (ngành hạt trần) thuộc họ chi) Ngồi ra, cịn có 155 lồi dược liệu (34 lồi làm thuốc bổ 11 loài chữa bệnh hiểm nghèo) 23 lồi Phong lan, có lồi ghi nhận Việt Nam (Podochilus tenius) Trong đó: * Có 12 lồi đặc hữu Phú Quốc như: - Cù đèn Phú Quốc (Croton phuquocensis Croiz ) - Diệp hạ châu Phú Quốc (Phyllanthus phuquocianus Beille ) - Tam thụ hùng Phú Quốc (Trigonostemon quocensis Gagn ) - Chóp máu Phú Quốc (Salacia phuquocensis Tard ) - Gội Phú Quốc (Gội ổi) (Aglaia quocensis Pierre ) - Táu Phú Quốc (Ximenia americana Willd ) - Doi Phú Quốc (Archidendron quocense (Pierre) l Niels ) - An điền Phú Quốc (Hedyotis quocensis Pierre ex Pit ) - Trèn Phú Quốc (Tarenna quocense Pierre ex Pit ) - Xuân tôn Phú Quốc (Xantonnea quocensis Pierre ex Pit ) - Lốp bốp Phú Quốc (Connarus semidecandrus Jack C quocensis Pierre) - Huỳnh đàn Phú Quốc (Dysoxylum cyrtophyllum Miq var quocensis Pierre) * 14 loài thực vật quý nằm sách Đỏ, có nguy bị tiêu diệt (E) cần phải bảo vệ như: - Trai (Fagraea cochinchinensis) - Quế quan (Cinnamomum zeynanicum), 122 - Huỷnh (Tarrietia cochinchinensis), - Cây sơn (Gluta laccifera), - Huyết đằng (Milletia auriculata), - Bí kỳ nam (Hydnophytum formicarum), - Thơng lơng gà (Podocarpus imbricatus), - Thơng tre (Podocarpus neriifolius), - Hồng đàn (Dacrydium pierrei), - Tùng có ngấn (Cupressus torulosa), - Hồng đàn giả (Dacrydium elatum), - Kim giao Wallich (Nageia wallichiana), - Trầm hương (Aquilaria crassma), - Cẩm thị (Diospyros maritima) * lồi thực vật có giá trị Vườn Quốc Gia Phú Quốc như: - Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeryi), - Dầu mít (Dipterocarpus costatus), - Kiền kiền Pierre (Hopea pierrei), - Sao đen (Hopea odorata), - Bô bô (Shorea hypochra), - Tri tân (ổi rừng) (Tristaniopsis merguensis) Động vật Qua kết điều tra bước đầu thống kê 208 loài thuộc 129 chi 78 họ Phân theo lớp sau: Lớp Thú: 17 họ, 23 chi, 28 loài Lớp Chim: 41 họ, 74 chi, 119 lồi Lớp Bị sát: 16 họ, 25 chi, 47 loài Lớp Lưỡng thê: họ, chi, 14 loài Mặc dù có thành phần lồi khu hệ động vật VQG Phú Quốc không phong phú VQG khác đất liền, có lồi thú xếp nhóm động vật q bị đe doạ diệt vong nước 123 tồn cầu Trong đó, có lồi ghi “Sách đỏ Việt Nam” (2000), loài ghi Danh lục đỏ IUCN (2004), loài ghi Danh lục Nghị Định 48/2002/NĐCP (2002) TT Tên Việt Nam Tên khoa học IUCN SĐVN NĐ48 2004 2000 (2002) Cu li lớn Nycticebus coucang DD V IB Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus VU V IB Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides VU V IIB Khỉ đuôi dài Macaca fascicularis Voọc bạc Semnopithecus cristatus Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea Mèo rừng Prionailurus bengalensis Sóc đỏ Phú Callosciurus finlaysoni Quốc harmandi LR/nt IIB DD IB LR/nt V IB IB R HST rừng - Rừng nguyên sinh núi: Xuất độ cao từ 350 đến 603m so với mực nước biển (SVMNB) Kiểu rừng có diện ba loài thực vật hạt trần Hoàng đàng giả (Dacrydium peirrei); Thông nàng (Podocarpus imbricatus) Kim Giao (Nageia fleury) - Rừng nguyên sinh họ dầu: Phân bố từ độ cao 100m đến 350m SVMNB Chiếm ưu kiểu rừng loài họ Dầu (Dipterocarpaceae) - Rừng thứ sinh: Có mặt phần lớn diện tích VQG khu vực có địa hình đồi thấp phẳng (30-100m SVMNB) Đây thường kiểu rừng tái sinh với mật độ dày đặc sau khai thác gỗ tác động khác người trước - Rừng Tràm: Xuất độ cao 20-30m SVMNB vùng chuyển tiếp núi thung lũng Vào mùa mưa, khu vực thường bị ngập nước, cá biệt có số khu vực nước ngập quanh năm 124 - Rừng ngập mặn: Phân bố thành đám ven cửa sông, suối gần biển dọc bờ biển với phân bố loài Cóc đỏ (Lumnitzera littorea), lồi thực vật sách đỏ Việt Nam - Rú lùn đụn cát: Là kiểu thực vật độc đáo có q trình tiến hóa thích ứng với điều kiện mơi trường khắc nghiệt Kiểu rừng xuất vùng ranh giới đất liền biển Đây hệ sinh thái gặp Việt Nam, phân bố thành đám nhỏ vài khu vực ven biển 125 Phụ lục 3: Một số hình ảnh Phú Quốc Hình 1: Vẽ đẹp bãi Sao Phú Quốc Nguồn: Tác giả Hình 2: Lặn ngắm san hô đảo Phú Quốc Nguồn: BQL bảo tồn biển Phú Quốc 126 Hình 3: Suối Tranh Phú Quốc Nguồn: http://www.dulichphuquoc.com.vn/ Hình 4: Đình thần Nguyễn Trung Trực Nguồn:Tác giả 127 Hình 5: Mũi Dinh Cậu Phú Quốc Nguồn: http://www.dulichphuquoc.com.vn/ Hình 6: Cảng hàng khơng quốc tế Phú Quốc Nguồn: Tác giả 128 Hình 7: Một góc Resort Sài Gịn-Phú Quốc Nguồn: www.agoda.vn/Phu_Quoc_Island Hình 8: Đặc sản nước mắm, hồ tiêu Phú Quốc Nguồn: Tác giả 129 Hình 9: Rượu sim Phú Quốc Nguồn: http://www.ruousimbaygao.vn/ Hình 10: Ngọc trai Phú Quốc Nguồn: Tác giả 130 ... lịch sinh thái Phú Quốc 59 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch sinh thái Phú Quốc 60 2.3.1 Khái quát trạng phát triển du lịch Phú Quốc 60 2.3.2 Hiện trạng phát triển DLST Phú Quốc. .. huyện đảo Phú Quốc 2.1.1 Vị trí địa lí Đảo Phú Quốc với đảo quần đảo lân cận tạo thành huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang Toàn huyện đảo có tổng diện tích 589,19 km² Đảo Phú Quốc đảo lớn... lược phát triển Du lịch bền vững huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang đến năm 2020”, tiến sĩ Trương Thị Kim Chuyên làm chủ nhiệm đề tài (2006) 11 ? ?Phát triển loại hình du lịch huyện đảo Phú Quốc

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

    • 4. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 5. Quan điểm nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Những đóng góp chính của đề tài

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI

      • 1.1. Một số vấn đề về du lịch sinh thái

        • 1.1.1. Khái niệm DLST

          • Hình 1.1. Cấu trúc DLST

          • 1.1.2. Vai trò DLST

          • 1.1.3. Các đặc trưng của DLST

          • 1.1.4. Các nguyên tắc của DLST

          • 1.1.5. Những yêu cầu của DLST

          • 1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái

            • 1.2.1. Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái (TNDLST)

            • 1.2.2. Đặc điểm TNDLST

            • 1.2.3. Phân loại TNDLST

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan