1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn di tích lịch sử văn hóa việt nam

13 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 843,31 KB

Nội dung

Đề cương mơn Di tích Câu 1: k/niệm văn hóa, di sản văn hóa, di tích văn hóa du lịch Câu 2: Các thành tố sở VH vật thể VH phi vật thể? Câu 3: Hệ thống DTLSVNam? Câu 4: Vai trò hệ thống di tích lịch sử hoạt động du lịch? Câu 5: Gía trị hệ thống DTLSVN? Câu 6: chức ngơi đình làng người Việt? Câu 7: chức chùa người Việt? 11 Câu 8: Phương pháp hướng dẫn tham quan di tích lịch sử VN? 11 Câu 1: k/niệm văn hóa, di sản văn hóa, di tích văn hóa du lịch - Văn hóa: Là tổng thể ns chung gtri v/c tinh thần người stao trình l/sử nói tổng quát, VH hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần; Nói khái quát, VH tri thức kiến thức KH; VH trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh; VH cụm từ để để VH thời kỳ cổ xưa, x/định sở di vật có đặc điểm giống Theo nghĩa Hán Việt: “văn” xăm trổ than thể (nghĩa gốc), văn chương học vấn tri thức trí tuệ, văn cân vững chãi, văn phái nam “Hóa” biến đổi người theo hướng tích cực Như VH tồn biến đổi người theo hướng tích cực - Di sản VH:  Theo luật Di sản VHVN “DSVH sản phẩm tinh thần, v/chất có giá trị l/sử, VH, KH…Được lưu truyền từ hệ sang hệ # nước CHXHCNVN: Page  Theo TS Dương Văn Sáu “DSVH chung đúc kết tinh giá trị v/c tinh thần hệ người trước, trở thành tài sản VH truyền trao cho hệ - Di tích VHDL Câu 2: Các thành tố sở VH vật thể VH phi vật thể? Di sản VHVN gồm thành tố: DSVH vật thể + DSVH phi vật thể - DSVH vật thể: Là sản phẩm v/c có giá trị l/sử, VH, KH Gồm thành tố sau:  Hệ thống DTLSVH: cơng trình xây dựng, địa điểm di vật cổ vật bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa điểm có giá trị lịch sử, VH, KH”  Hệ thống danh lam thắng cảnh: cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên vs cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, k/học”  Hệ thống di vật: hệ thống vật lưu truyền lại qua khứ chúng có gtri LS, VH, KH Các di vật có mặt khắp nơi, gắn với nhân vật kiện lịch sử, vs đời nghiệp cá nhân ghi dấu tiến trình phát triển địa phương, đất nước hay nói rộng xh loài người giai đoạn l/sử định  Hệ thống cổ vật: vật khứ lưu truyền lại có giá trị LS, VH, KH có từ 100 năm tuổi trở lên Chúng chứa đựng tinh hoa bàn tay khối óc người kết tinh đồ vật cụ thể với chất liệu h/ dáng k/thước m/sắc phương pháp chế tác khác  Bảo vật quốc gia: vật khứ l/sử truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm, tiêu biểu đất nước LS, VH, KH Theo Luật DSVH bảo vật quốc gia phải vật có giá trị đặc biệt quý thể tiêu chí sau: vật ngun gốc, độc bản; hình thức độc đáo; có giá trị tiêu biểu LS, VH, KH; Thủ tướng phủ cơng nhận sau có ý kiến thẩm định Hội đồng DSQG VD: trống đồng Ngọc Lũ Page - DSVH phi vật thể: Là sản phẩm tinh thần có giá trị VH, LS, KH lưu giữ chữ viết, trí nhớ, lưu truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác DSVH phi vật thể VN bao gồm:  Tiếng nói-chữ viết: tiếng nói ngơn ngữ biểu đạt đ/sống hang ngày XH giữ cá nhân vs nhau, cá nhân cà cộng đồng XH Tiếng nói thành tố quan trọng bậc văn hóa, phản ánh đặc trưng tộc người, làm rõ khác biệt QG vs quốc gia khác, dân tộc lãnh thổ.Cịn chữ viết hình thức biểu đạt ngơn ngữ QG dân tộc thông qua công cụ văn thư tịch chất liệu khác nhằm mục đích lưu giữ phổ biến truyền trao tri thức người  Các tác phẩm văn học nghệ thuât KH: Là tài sản tinh thần tầng lớp nhân dân hình thành nên tiến trình l/sử t/phẩm p/ánh phần đ/sống xã hội người sáng tạo thời điểm l/sử cụ thể đồng thời phản ánh tâm tư tình cảm ước vọng mặt tầng lớp nhân dân XH  Kho tàng ngữ văn truyền miệng: bao gồm hệ thống thần thoại, tục ngữ, ngạn ngữ, thành ngữ, câu đố, ngụ ngôn, ca dao, truyện thơ, sử thi, trường ca…và hình thức ngữ văn truyền miệng khác lưu truyền dân gian từ hệ sang hệ khác, đặc biệt giai đoạn l/sử chưa thành văn Ngữ văn truyền miệng hình thức biểu đạt truyền trao tác phẩm VHNT quần chúng nhân dân sáng tác thông qua công cụ ngôn ngữ  Kho tàng diễn xướng dân gian loại hình nghệ thuật truyền thống:diễn xướng dân gian hình thức hoạt động cá nhân tập thể nhằm biểu đạt truyền trao tri thức dân gian tâm tư tình cảm tầng lớp người khác hay nhiều mặt đời sống XH sinh hoạt, lao động sx, trình diễn NT…nhằm mục đích khác người tổ chức, phục vụ lợi ích chung cộng đồng hình thức diễn xướng dân gian bao gồm: âm nhạc, sân khấu, múa, sân khấu, trị nhại, giả trang, trình diễn thời trang…  Lối sống, nếp sống, pttquan’: lối sống phạm trù XH khái quát toàn hoạt động sống cá nhân, cộng đồng dân cư, giai cấp, Page nhóm XH khác diễn điều kiện hình thái kt-xh định biểu lĩnh vực đời sống xh Nếp sống tập tính, thói quen người thể hang ngày từ nếp nghĩ tác phong làm việc học tập sinh hoạt giao tiếp Lối sống, nếp sống, pttq hình thành tiến trình lịch sử tồn bền bỉ dài lâu tất người tuân thủ xây đắp sống hang ngày, truyền đời cho hệ  Kho tàng lễ hội truyền thống VN: thành tố đặc sắc kho tang di sản VN Lễ hội hình thức sinh hoạt VH cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại đồng thời dịp biểu cách ứng xử VH người với thiên nhiên thần thánh người XH  Tri thức dân gian nghề thủ công truyền thống: tri thức dân gian nghề sx để phục vụ đời sống shoat người dân Nó hình thành tiến trình l/sử địa phương, cá nhân gia đình, nhóm người XH Những nghề thủ công chứa đựng tinh hoa kinh nghiệm phận dân chúng người thợ tài hoa nghệ nhân dân gian sx, phản ánh trình độ điều kiện môi trường sống người dân thời điểm người ta chế tác sản phẩm  Kho tàng tri thức dân gian ẩm thực, y dược học cổ truyền, thiên nhiên, kinh nghiệm sx, binh pháp, kinh nghiệm sáng tác văn nghệ…Những tri thức đức rút từ sống sinh hoạt, trình lao động sx Chúng hình thành theo thời gian trải qua thời gian kiểm nghiệm lâu dài thực tế c/minh trở thành tri thức dân gian Câu 3: Hệ thống DTLSVNam? -“DTLS-VH cơng trình xây dựng, địa điểm di vật cổ vật bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị l/sử, vh, kh” - Để trở thành di tích lích sử văn hóa cần đạt tiêu chí sau:  Thứ nhất: DTLSVH cơng trình xây dựng, địa điểm gắn vs kiện tiêu biểu trình dựng nước giữ nước dân tộc Vd: khu di tích Đền Hùng (Phú Thọ) Page  Thứ hai: DTLSVH cơng trình xây dựng, địa điểm gắn vs thân nghiệp a/hùng dân tộc doanh nhân đất nước suốt tiến trình phát triển l/sử dân tộc: khu Di tích Kim Liên (Nam Đàn-Nghệ An) gắn vs anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân VHTG Hồ Chí Minh; quần thể di tích danh thắng Cơn Sơn (Chí Linh-Hải Dương) gắn vs DNVHTG Nguyễn Trãi  Thứ ba: DTLSVH cơng trình xây dựng, địa điểm gắn vs kiện l/sử tiêu biểu thời kỳ c/mạng, kháng chiến VD: khu DT an toàn khu Tân trào (Tuyên Quang)-Định Hóa (Thái Nguyên); KDT LS Điện Biên Phủ; địa đạo Vịnh Mốc; thành cổ Quảng Trị; địa đạo Củ Chi; nghĩa trang liệt sỹ Trường Sơn …  Thứ tư: DTLSVH địa điểm có giá trị tiêu biểu khảo cổ p/ánh tiến trình phát triển lịch sử tộc người, quốc gia dân tộc VD:DT khảo cổ học Núi Đọ (T.Hóa) thành Cổ Loa; thành Thăng Long; thành Nhà Hồ…  Thứ 5: DTLSVH quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc đơn lẻ có giá trị tiêu biểu kiến trúc, nghệ thuật niều giai đoạn l/sử VD: di tích Chùa Một Cột, Khuê Văn Các văn miếu QTG, quần thể di tích danh thắng Yên Tử, quần thể di tích Kinh thành Huế - Phân loại DTLS-DLTC VN:  Những để phân loại hệ thống DTLS – VH, danh lam thắng cảnh VN o vào thời gian: dựa vào tuổi cơng trình o vào thể chế trị xh đất nước o vào tính chất kiện lịch sử o vào nội dung hình thức hoạt động o vào quy mơ, kích thước, chất liệu phương pháp xây dựng  Hệ thống DTLS – VH, danh lam thắng cảnh VN bao gồm loại hình: o Loại hình DT khảo cổ:  Di tích, di - xưởng  Di tích, di vật phát lẻ tẻ  Di tích di hỗn hợp cư trú – mộ tang  Nhóm di cư trú: di hang động; di phù sa đống vỏ sò; di cư trú k có thành luỹ; di cư trú có thành lũy  Nhóm di mộ táng: di mộ thuyền; di mộ chum vò; di hầm mộ Hán, di mộ hợp chất o Loại hình DT danh lam thắng cảnh: Page o    Quần thể danh thắng thiên nhiên: rừng quốc gia, khu dự trữ sinh Cần giờ, khu bảo tồn thiên nhiên ssinh quyển…  Quần thể di tích danh thắng; khu văn hóa lịch sử  Hệ thống danh thắng thiên nhiên đơn lẻ (núi rừng, hang, động )  Hệ thống danh thắng nhân tạo (khu du lịch sinh thái, cơng viên văn hóa ) o Loại hình DT kiến trúc – nghệ thuật  Nhóm di tích tơn giáo tín ngưỡng: DT đình làng người Việt; DT chùa tháp PGVN; DT gắn Nho giáo nho học; DT gắn Đạo giáo VN; DT đền thờ VN; DT nhà thờ (Kito, cao đài, hồi giáo…); DT gắn tín ngưỡng dân gian (hội quán, miếu, am…)  Nhóm DT kiến trúc quân sư: DT thành lũy quân - kinh đô cổ; DT trấn thành tỉnh thành, đồn binh chiến lũy  Nhóm DT kiến trúc dân sự: DT cung điện; DT kiến trúc Chăm; DT kiến trúc dân gian công sở; DT cầu cống giếng; DT lăng mộ người Việt Loại hình DT Lịch sử  Nhóm DT lưu niệm danh nhân: DT tưởng niệm, lưu niệm anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước; DT lưu niệm, tưởng niệm anh hùng liệt sỹ hy sinh tổ quốc  Nhóm DT lưu niệm kiện lịch sử: DT ghi dấu kiện trị đặc biệt quan trọng; DT ghi dấu chiến công quân dân ta; DT ghi dấu tội ác kẻ thù Hệ thống di tích thuộc loại hình di tích lịch sử: Nhóm di tích lưu niệm danh nhân: o DT lưu niệm tưởng niệm anh hùng dân tộc danh nhân đất nước o DT lưu niệm tưởng niệm anh hùng hi sinh tổ quốc Nhóm di tích lưu niệm kiện lịch sử: o DT ghi dấu kiện trị đặc biệt quan trọng o DT ghi dấu chiến công quân dân ta o DT ghi dấu tội ác kẻ thù Page Câu 4: Vai trò hệ thống di tích lịch sử hoạt động du lịch? Hệ thống di tích lịch sử đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển ngành du lịch VN Hệ thống di tích lịch sử VN tài sản thiên nhiên trời đất ban tặng, đồng thời sản phẩm sáng tạo, thành lao động dựng xây dựng gìn giữ bảo vệ bao hệ người VN qua thời kỳ lịch sử phản ánh mang dấu ấn lịch sử Hệ thống di tích lịch sử văn hóa VN biểu thể vhoa văn minh dân tộc Là nơi lưu giữ trưng bày , phô diễn h/ảnh đất nước người VN tươi đẹp anh hùng, cần cù thông minh sáng tạo lao động sx Là nơi kết tinh giá trị LS, VH, KH Trong phát triển du lịch đất nước , di tích nằm hệ thống di tích lịch sử -văn hóa, danh lam thắng canh VN trở thành “điểm chốt” để xây dựng tuyến du lịch văn hóa đặc sắc tới vùng quê đất nước; nối rộng mở tầm hiểu biết cho nhân dân địa phương, đồng thời khai thác mạnh vùng miền tổng thể phát triển KT-XH quốc gia Đưa du khách thăm DTLSVH hình thức phát triển du lịch bền vững xét góc độ vật thể, muốn du lịch phát triển bền vững điểm tham quan du lịch phải tồn bền vững, lâu dài Dưới góc độ hệ thống DTLSVH cơng trinhfn bền vững loại hình kiến trúc tất góc độ Câu 5: Gía trị hệ thống DTLSVN? Hệ thống DTLSVN có giá trị lớn sau: - Giá trị thứ nhất: giá trị tự nhiên, khơng gian cảnh quan mơi trường: Nơi có di tích danh thắng nơi có mơi trường tự nhiên XH tốt lựa chọn cẩn thận vị trí địa lý trước xây dựng để đạt yêu cầu “địa linhnhân kiệt” Đây thường nơi có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu ơn hịa chưa chịu xâm thực, tác động người Về phong thủy đây: thổ ôn (đất ấm), mộc thịnh (cây cỏ tốt tươi), thanh-tịnh-thủy (nước xanh sạch), hịa phong (gió hiền hịa) Page Trong hệ thống DT có nhiều xanh, hồ nước tạo cân sinh thái, chứa đựng cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật đẹp đẽ - Giá trị thứ 2: giá trị lịch sử, huyền thoại Hệ thống DTLS VH nơi chung đúc kết tinh giá trị lịch sử huyền thoại mảnh đất người nơi sinh tồn Các DTLSVH thường xây dựng địa bàn gắn vs vị trí quan trọng , nơi diễn kiện, biến cố trị, quân sự, vhxh…trong khứ DTLSVH nơi lưu giữ tôn vinh giá trị đặc sắc vật chất tinh thần cha ông ta hình thành nên suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc - Giá trị thứ 3: giá trị tâm linh –tinh thần Với cơng trình di tích thuộc loại hình kiến trúc nghệ thuật phục vụ tơn giáo tín ngưỡng người dân chứa đựng giá trị tâm linh tinh thần lớn tồn gắn liền tồn “tính thiêng”-một thuộc tính vốn có khơng thể thiếu hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, thờ cúng Tâm linh thể qua yếu tố thiêng sau: lễ vật thiêng ; thời gian thiêng (ngày rằm mồng một); không gian thiêng (đinh chùa, ban thờ, phòng thờ); người (cử thiêng, động tác, trang phục ngôn ngữ văn tự thiêng) - Giá trị thứ 4: Giá trị văn hóa nghệ thuật Hệ thống di tích lịch sử văn hóa nơi lưu giữ truyền trao cho hệ người VN giá trị kho tàng văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Hệ thống di tích vs giá trị riêng có bật trở thành sở , tảng tiền đề cho việc nghiên cứu tìm hiểu nhiên nhiên đất nước người VN để giới thiệu cho đồng bào nước bạn bè qte o Giá trị NT, VH, XH di tích thường thể thông qua tồn cơng trình kiến trúc tác phẩm nghệ thuật đặc sắc đa dạng hệ thống tượng tròn, tác phẩm điêu khắc, hội họa nhiều chất liệu khác phương pháp khác Page o Những tác phẩm thể quan niệm tiêu chí giá trị thẩm mỹ giai đoạn, tầng lớp dân cư vùng miền khác đất nước o Giá trị DTLS VH chứa thở khứ, nhịp sống đại thông điệp lời nhắn gửi khứ, tương lai - Giá trị thứ 5: giá trị kinh tế Bên cạnh giá trị kho tàng DTLS VH chứa đựng giá trị khác đặc biệt giá trị kinh tế khai thác giá trị hệ thống di tích danh thắng để phát triển du lịch Giá trị di tích LSVH biến thành giá trị kinh tế biết đầu tư khai thác phù hợp có hiệu để phục vụ du lịch Việc khai thác giá trị nhiều mặt DTLSVH phục vụ phát triwrn du lịch cơng việc tất yếu cần thiết đặc điểm giữ vai trò chủ đạo du lịch VN, ngành kinh tế trọng điểm, mạnh dân tộc cần khai thác hướng với hiệu cao trình hội nhập quốc tế KT thị trường phát triển nhu cầu người phát triển nhanh chóng đa dạng có nhu cầu du lịch Câu 6: chức ngơi đình làng người Việt? Đình làng cơng trình kiến trúc công cộng làng xã, dung làm nơi diễn hoạt động trị-tinh thần; văn hóa- xã hội nhân dân nông thôn làng xã thời phong kiến Là cơng trình cơng cộng làng xã, ngơi đình làng người Việt có nhiều chức khác phục vụ cộng đồng cư dân Nhìn chung có chức sau:  Trước tiên, đình làng giữ chức trung tâm hành địa phương Dưới thời phong kiến, ngơi đình trở thành trụ sở làm việc quyền địa phương Đây nơi quan chức hào lý làng xã triển khai sách, đơn đốc trì hoạt động hành chính, hoạt động có lien quan đến đời sống trị, qn sự, văn hóa, xã hội địa phương Chính mà ngơi đình máy quyền địa phương coi tiểu triều đình địa phương Đình làng nơi thu thuế, bắt phu bắt lính, hội họp viên quan dân chúng, nơi xử phạt, phạt vạ, ăn khao…đình Page làng cơng sở quyền phong kiến, nơi làm việc nghỉ chân vua quan cấp cao tuần du, công cán địa phương  “Đàn ông vui đám vui đình  Đàn bà vui cựa vui kinh cửa chùa”  Thứ hai, đình làng giữ chức trung tâm tơn giáo tín ngưỡng làng xã Ngơi đình làng làm nơi thờ cúng Thành Hoàng làng, vị thần mệnh bảo trợ làng xã Ngồi cịn nơi thờ vị hậu thần, tiên hiền, hậu hiền…là người có công vs làng xã việc kiến thiết tu sửa cơng trình cơng cộng làng xã Thành hồng cịn anh hùng dân tộc, lực lượng tự nhiên, siêu nhiên hay nhân vật tổ sư, tổ nghề, dạy dân nghề nghiệp để kiếm sống đình làng coi nơi thờ Thần điện làng xã  Thứ 3, đình làng giữ chức trung tâm VH-XH địa phương Ngơi đình làng nơi diễn hoạt động VHXH thô quê lễ hội truyền thống, nơi diễn hình thứcdiễn xướng dân gian , hoạt động trình diễn, biểu diễn nghệ thuật hát chèo, hát quan họ hát nhà tơ, hát xoan hát đúm, biểu diễn rối nước, hoạt động văn hóa thể thao thi tài…đình làng cịn nơi tổ chức hoạt động kết chạ, giao lưu cộng đồng cư dân…với cá nhân ngơi đình nơi giao tiếp gặp gỡ trao đổi k/nghiệm làm ăn với Nó “kiến thức mở” theo nhiều nghĩa dành cho tất người dân làng xã  Thứ 4, đình làng giữ chức trung tâm VH ẩm thực Đình làng nơi diễn lễ tế thần Thành hoàng làng với lễ vật chuẩn bị chu đáo, nơi tổ chức thi nấu cỗ, chế biến đồ ăn thức uống chọn ăn ngon nhất, đồ uống tốt dâng lên thánh thần Đình cịn nơi diễn hoạt động ăn uống cộng cảm thành viên làng xã tùy theo vai vế, vị trí họ xã hội Địa vị họ thể câu sau: “một miếng làng sang xó bếp” miếng ăn thể địa vị xã hội tuổi tác chủ nhân làng xã Việt thời phong kiến Miếng ăn hưởng đình làng miếng thiêng, lộc chứa đựng ân điển Thánh thần Page 10 Câu 7: chức chùa người Việt? Chùa cơng trình kiến trúc cơng cộng dung làm nơi thờ Phật số tín ngưỡng dân gian địa khác Bàn chức Chùa Chùa giữ chức quan trọng sau:  Chùa nơi thờ Phật tơng đồ than tín ngài Trong chùa thường có tháp giữ xá lị Phật di hài bậc tu hành Xá lị phần thi hài đức Phật sau hỏa tang xương, răng, tro…  Chùa cịn nơi thờ tín ngưỡng dân gian địa khác tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ cúng động thực vật, thờ Thần, thờ vong, tín ngưỡng phồn thực…  Chùa nơi cư trú học tập tu luyện người xuất gia tu hành số người có hồn cảnh điều kiện đặc biệt khác xã hội  Nhiều nơi Chùa dử dụng trung tâm hành địa phương Trước ngơi đình làng xuất nơng thơn làng xã xã thơn Việt Nam khơng có cơng trình cơng cộng ngoại trừ ngơi Chùa Chính mà vào kỷ XV trở trước chùa đơi cịn kiêm chức ngơi đình  Chùa trường học tăng sĩ cư dân địa Đây vừa nơi truyền thụ giáo lý PG, vừa nơi truyền thụ tri thức nhân văn cho nhân dân em họ đồng thời trung tâm truyền bá nếp sống VHPG nơi hội tụ sinh hoạt cộng đồng người Khmer  Một số trường hợp Chùa kiêm chức bệnh viện Trong khuôn viên nội tự người ta trồng nhiều thuốc để chữa trị cho người ốm đau Ngôi chùa nơi nghỉ dưỡng, luyện tập để nâng cao sức khỏe trí lực cho phận tu hành cư dân địa  Ngơi chùa ngồi chức sở tôn giáo dành cho người tu hành sở kinh tế mang nặng tính tự cung tự cấp tăng sĩ thiền môn ai làm việc lao đông trồng , làm vườn, làm đất…tạo cải vật chất bảo đảm phần đời sống tu viện Câu 8: Phương pháp hướng dẫn tham quan di tích lịch sử VN? Trong hoạt động du lịch hệ thống di tích có vai trị đặc biệt quan trọng chúng trở thành điểm tham quan du lịch thu hút đông đảo đối tượng khách Page 11 tham quan , thăm viếng, tìm hiểu nhiều khía cạnh Hệ thống DTLSVH yếu tố định loại hình du lịch văn hóa-lịch sử hướng dẫn viên có vai trị quan trọng việc chuyển tải nội dung đa dạng mà di tích hàm chứa, giúp cho du khách nước hiểu sâu them nét đặc sắc VHVN Để chuyển tải nội dung địi hỏi HDV phải có kiến thức sâu rộng đầy đủ Bên cạnh phải có phương pháp truyền đạt , chuyển tải phù hợp để đạt hiệu cao hoạt động hướng dẫn DTLSVH Tùy theo tình hình cụ thể mà người hướng dẫn viên lựa chọn phương pháp sau để hướng dẫn DTLSVH: 1) Pp “trọn gói” Đây pp hướng dẫn viên điểm hay hdv suốt tuyến tập trung đoàn khách điểm khu vực di tích tiến hành thuyết minh khoảng thời gian định nd thơng tin cần truyền tải, sau để du khách tự tham quan, tìm hiểu HDV phải quy định thời gian tham quan nd cần phổ biến quán triệt 2) Pp “dòng chảy” Là pp HDV dẫn đồn khách theo lộ trình định khu di tích, vừa vừa hướng dẫn thuyết minh lịch sử, cơng trình kiến trúc , tác phẩm nghệ thuật, điêu khắc hội họa…và nội dung có lien quan 3) Pp “nhỏ giọt” Pp áp dụng q trình HDV dẫn đồn khách tham quan KDT HDV với khách khơng giữ vai trị chủ động thuyết trình nd cần truyền đạt mà nói điều khách hỏi cách hạn chế 4) Pp đối thoại, đặt vấn đề trao đổi, thảo luận HDV vừa dẫn đoàn khách vừa nêu vấn đề trao đổi, thảo luận với khách, gợi ý đặt vấn đề định hướng cho du khách, trả lời vấn đề du khách quan tâm, học hỏi nội dung mà chưa biết chưa nắm từ phía du khách với thái độ khiêm tốn, cầu thị Những vấn đề chưa rõ chưa thống nên bảo lưu với thái độ trọng thị Page 12 5) Pp “giao khốn” HDV nhờ cậy người hiểu biết đoàn khách du lịch hay người thủ từ, trơng giữ di tích hướng dẫn cho du khách 6) Pp “thả nổi” HDV dẫn khách tới di tích, làm thủ tục có lien quan sau để du khách tự tham quan, tìm hiểu mà khách quan tâm mà khơng có định hướng trợ giúp HDV 7) Các pp khác Hướng dẫn du lịch vừa KH vừa nghệ thuật, phục vụ người người điều khiến cho hoạt động hướng dẫn không khô cứng , khiên cưỡng, giáo điều…người hướng dẫn phải vào nhiều điều kiện hoàn cảnh để đưa thơng tin hình thức biện pháp thích hợp cho đối tượng khách thời điểm khác Do HDV du lịch việc sử dụng tổng hợp hình thức biện pháp khác linh hoạt cho phù hợp vs điều kiện hoàn cảnh đối tượng du khách khác Nhìn ching, người HDV hay người làm du lịch nói chung tình phải thể tính chun nghiệp cao trình hoạt động Page 13 ... khảo cổ:  Di tích, di - xưởng  Di tích, di vật phát lẻ tẻ  Di tích di hỗn hợp cư trú – mộ tang  Nhóm di cư trú: di hang động; di phù sa đống vỏ sị; di cư trú k có thành luỹ; di cư trú có thành... bao hệ người VN qua thời kỳ lịch sử phản ánh mang dấu ấn lịch sử Hệ thống di tích lịch sử văn hóa VN biểu thể vhoa văn minh dân tộc Là nơi lưu giữ trưng bày , phô di? ??n h/ảnh đất nước người VN... VH, KH Trong phát triển du lịch đất nước , di tích nằm hệ thống di tích lịch sử -văn hóa, danh lam thắng canh VN trở thành “điểm chốt” để xây dựng tuyến du lịch văn hóa đặc sắc tới vùng quê đất

Ngày đăng: 06/05/2021, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w