1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn bảo tồn di tích lịch sử văn hóa

16 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG MƠN BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Câu 1: Khái niệm bảo tồn di tích lịch sử văn hóa khái niệm liên quan Câu 2: Nghiên cứu số đặc tính để phân biệt văn hóa vật thể phi vật thể ( nhiều đặc tính mang tính tương đối tuyệt đối) .3 Câu 3: Quan điểm bảo tồn DTLSVH Câu 4: Quan điểm khai thác: Câu 5: Đặc trưng khoa học chuyên ngành- nghiên cứu đặc trưng khoa học bảo tồn .8 Câu 6: Chức hoạt đông khoa học bảo tồn 10 Câu 7: Đối tượng hoạt động bảo tồn DT .15 Câu 1: Khái niệm bảo tồn di tích lịch sử văn hóa khái niệm liên quan - Bảo tồn di tích hoạt đọng nhằm đảm bảo tồn lâu dài , ổn định di tích để sử dụng phát huy giá trị di tích đời sống văn hóa cộng đồng - Bảo tồn di tích tất nỗ lực (của cộng đồng, quốc gia, phủ, tổ chức quốc tế, Nhà nước…) nhằm hiểu biết di sản văn hóa (vật thể), giá trị lịch sử ý nghĩa Nhằm đảm bảo an toàn vật chất di sản cần đến, đảm bảo việc giới thiệu, trưng bày khơi phục - Bảo tồn di tích hoạt động bảo quản kết cấu địa điểm cơng trình xây dựng trạng kìm hãm xuống cấp di tích Đồng thời có hoạt động chun mơn/ chun ngành nhăm gìn giữ phát huy giá trị di tích Qua khái niệm nêu cần ý vấn đề mà tinh thần khái niệm nêu gồm: + Những hoạt động có tính tích cực để tìm hiểu, phát hiện, đánh giá, giá trị ý nghĩa di tích lịch sử văn hóa dân tộc + Những hoạt động nhằm đảm bảo an tồn vật chất hiểu tác động kỹ thuật vào cấu kiện vật chất cấu thành di tích làm cho yếu tố nguyên gốc di tích làm cho yếu tố di tích tồn lâu dàicùng với thời gian khơng gian.Tuy nhiên di tích tronh trạng thái dặc biệt (mất đi, đổ nát nhiều nguyên nhân) khơi phục lại + Những hoạt động nhằm giới thiệu, trưng bày, tuyên truyền phổ biến giá trị di tích cho cơng chúng Cơng thức biểu cho hoạt động bảo tồn sau: Bảo tồn di tích = nghiên cứu, phát giá trị di tích+ giải pháp giữ gìn lâu dài + Khai thác giá trị, phục vụ phát triển văn hóa – xã hội - Bảo tồn di tích LSVH bảo tồn nhằm giữ gìn hình thể DTLSVH sau giới thiệu, trùng tu phát huy di sản Như hiểu mục tiêu bảo tồn giữu gìn tồn vẹn khối vật chất thời điểm phát để khối vật chất tồn lâu dài Câu 2: Nghiên cứu số đặc tính để phân biệt văn hóa vật thể phi vật thể ( nhiều đặc tính mang tính tương đối tuyệt đối) Văn hóa vật thể Văn hóa phi vật thể + Ln có dạng vật lý yếu tố + Có hay khơng có tồn dạng vật chiều, lượng , kích cỡ, hình dáng lý ( VH vật thể cùng) +Có hay khơng có tập qn + Ln có tập quán quan quan niệm VH ( VH phi vật thể niệm VH tồn trung tam diễn ).Vd: Đình làng có lễ hội D tích khảo cổ khơng có phi vật thể + Tồn đối tượng + Tồn ý thức người bên ý thức người ( tính ý thức, tập quán, quan niệm khách quan) + Sự sống cịn bị đe dọa + Sự sống cịn bị đe dọa lực lượng tự nhiên kể lực lượng tự nhiên hay văn hóa.Ý vấn đề VH ( người) thức người đóng vai trị quan + Sự tồn khơng cấn đến trọng tác động người + Sự kế tục trì ln địi hỏi + Đơi khơng di chuyển được( can thiệp người Vd: tượng , cơng trình kiến + Thường di chuyển được, không trúc di chuyển được) định chỗ tập trung hay phân bổ theo địa lý.Vd: Hát xoan- + Ln có giới hạn( khơng gian) Phú Thọ,… + Thường khơng có giới hạn, chí cịn vượt biên giới, khơng gian hành khơng có giới hạn + Có thể lập đồ vị trí tồn Vd: Thánh Khơng Lộ thờ + Tuổi, niên đại biết Nam Định, Thái Bình khám phá + Khó lập đồ địa chí + Tuổi, niên đại khó khám phá, khó + Có thể phân loại ( Phân loại tuyệt xác định niên đại.Vd: câu chuyên đối hơn) truyền thuyết, huyền thoại,… + Có thể phân biệt hay chia thành + Khó phân loại ( PL tương đối) thực thể riêng rẽ VD: Chùa Keo có : Tam quan, tiền đường, thiêu + Thường hương… phân thành dạng hay tượng riêng rẽ Vd: Lễ rước nghi thức phi vật thể, biểu tượng , khối liên kết khơng + Có thể đếm được, kiểm kê thể phân riêng rẽ + Có thể cho , bán, mua, đánh cắp, + Không thể đếm được, kiểm kê mơ phỏng… Vd: Cổ vật khó + Cũng cho, bán, mua,mơ phỏng… Từ việc xác định đặc tính khác loại hình DSVH áp dụng quan điểm, lựa chọn giải pháp cho phù hợp với đặc tính loại hình Có thể nêu trường hợp như: vai trị cộng đồng việc bảo tồn DSVH Trong việc xác định vai trị cộng đồng có khác Trước hết nhìn cách tổng quát cộng đồng đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn DSVH dân tộc Tuy nhiên xét phương diện vật thể, ngồi vai trị cộng đồng cịn có đóng góp tích cực, chủ động quan quản lý, trực tiếp Nhà nước Riêng DSVH phi vật thể phải ý đến nguyên tắc bảo tồn DSVH phi vật thể cộng đồng (đóng vai trị quan trọng, họ định việc lưu giữ DSVH phi vật thể) Nhà nước quan quản lý có trách nhiệm định hướng tổ chức thực tiến trình bảo tồn DSVH phi vật thể Vd: Hằng năm tổ chức lễ hội, có sách ưu đãi nghệ nhân, người nắm giữ tri thức truyền thống… Câu 3: Quan điểm bảo tồn DTLSVH * Quan điểm 1: - Bảo tồn nguyên trạng, bảo tồn DSVH vật thể nguyên trang thái phát hiện( bảo tồn nguyên vẹn) Quan điểm cho giá trị văn hóa khứ cần phải bảo tồn ngun vẹn có để tránh tình trạng hệ làm méo mó, biến dạng so với trạng thái ban đầu Quan điểm nhiều học giả ủng hộ, đặc biệt nhà Bảo tàng học khảo cổ học Quan điểm áp dụng phổ biến lĩnh vực DSVH vật thể Đặc biệt quan điểm cần phải xác định đối tượng bảo tồn, phải thỏa mãn điều kiện có tính kiên quyết: Một là: đối tượng phải cộng đồng thừa nhận, đối tượng phải tinh hoa, giá trị đích thực, khơng hồ nghi, bàn cãi.DTLSVH chứng phủ nhận q khứ ln có mặt mà cộng đồng dân tộc thừa nhận, thừa nhận cho giá trị tiêu biểu cho sắc dân tộc Hai là: đối tượng phải có khả tiềm đứng vững lâu dài trước biến đổi tất yếu XH, chí điều kiện tự nhiên Có khả tồn taị lâu dài - Những nguyên tắc cần tuân thủ áp dụng quan điểm bảo tồn nguyên vẹn: + Đòi hỏi mặt đạo đức nhà quản lý cán chuyên môn + Phải xác định bảo tồn ngun vẹn bảo tồn được, khối vật chất khơng lớn VD: tòa thành lớn, họ giữ đoạn thành + Phải có tiêu chí lựa chọn, có tiêu chí: Có giá trị ý nghĩa Khách quan thông qua đồng thuận cộng đồng Tính chân thực + Sản phẩm thuyết minh cho bảo tồn: phải có ý nghĩa tồn cầu; có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quốc gia; có ý nghĩa quốc gia; có ý nghĩa địa phương tỉnh Vì thuyết minh cần lưu ý: phải giải thích mục đích vấn đề bảo tồn, phân tích khả bảo tồn, điều kiện có điếu kiện mặt tài chính, điều kiện để thực chương trình bảo tồn  Quan điểm phù hợp vơi DSVH vật thể * Quan điểm 2: Bảo tồn sở kế thừa giá trị độc đáo khứ dường xu phổ biến XH Tuy nhiên loại hình DSVH nêu bảo tồn sở kế thừa áp dụng cho lại hữu ích cho loại hình DSVH phi vật thể VD: đình làng có mảng chạm khắc đẹp, nhà điêu khắc đến học tập, sáng tạ giá trị văn hóa - Về nội hàm quan điểm tóm lược sau: + Về mục đích: Bảo tồn tồn có lợi, phù hợp với chuẩn mực CT, đạo đức, VH thời đại + Tính trung thực: tôn trọng phần, đặc biệt phi vật thể ý thức XH tập thể cộng đồng làm cho có biến đổi + Cấu trúc: Thông thường thành tố hay chi tiết lễ nghi thành tố bị cắt bỏ cách làm dẫn đến méo mó, biến dạng Đơi dẫn đến suy vong , + Về chức năng: đề cao chức trị, VH, khơng đề cao vấn đề kinh tế lên hàng đầu VH truyền thống vấn đề chính, khơng chạy theo mục đích kinh tế + Về phương thức phương pháp: Cả quan điểm bảo tồn nguyên vẹn bảo tồn kế thừa có ưu điểm hạn chế riêng Nếu quan điểm bảo tồn nguyên vẹn gặp khó khăn việc xác định đâu yếu tố nguyên gốc cần phải gìn giữ yếu tố Thì quan điểm bảo tồn kế thừa gặp khó khăn khâu xác định yếu tố cần xác định thực giá trị cần kế thừa, phát huy, yếu tố không phù hợp cần loại bỏ Chúng ta cần khuyến cáo loại bỏ có thẻ đánh giá trị VH chưa hiểu biếu cách sâu sắc thấu đáo.Cho nên phương pháp lựa chọn phù hợp vấn đề không đơn giản Chỉ kế thừa có lợi Tuy nhiên áp dụng quan điểm kế thừa gặp nhiều khó khăn * Quan điểm 3: Bảo tồn phải phát triển Hiện nay, quan điểm học giả có tinh thần quán chung việc áp dụng quan điểm Nó trở thành sách chung quốc gia giới họ phải đặt vấn đề bảo tồn phát triển Đó quan tâm chung quốc gia giới - Phát triển hiểu theo nghĩa thông thường vận động theo chiều hướng tăng lên Phát triển xem phạm trù triết học, tính chất biến đổi diễn giới ( vật chất bao quanh chúng ta) Phát triển thuộc tính vật chất (pháp biện chứng, vận động trình phát triển, vận động theo quy luật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, vân động theo quy luật tự nó) Nó ln phát triển Trong mối quan hệ truyền thống phát triển nhận thấy rằng: truyền thống giữ vai trò định hướng bền vững cho phát triển giữ sắc VH dân tộc trình phát triển Ngược lại phát triển làm cho truyền thống trở lên sinh động, đa dạng có sức sống mãnh liệt hướng đến mục tiêu điều kiện hoàn cảnh - Mối quan hệ bảo tồn phát triển Chúng ta nhận thấy bảo tồn phát triển mối quan hệ đồng thuận Bảo tồn để phát triển Tuy nhiên người ta nhận thấy bảo tồn có lợi cho đời sống VH, KT người dân thời kỳ đại Vì phải có chọn lọc, bảo tồn lạc hậu, kìm hãm phát triển Nhất tư cổ điển thời trung cổ không nên bảo tồn Nhưng thực tế đơi xảy mâu thuẫn cá biệt, có khơng đồng thuận buộc phải lựa chọn hai, bảo tồn phát triển + Trường hợp 1: Phát triển phải nhường chỗ cho vấn đề bảo tồn + Trường hợp 2: Bảo tồn phải nhường chỗ cho phát triển Câu 4: Quan điểm khai thác: * Quan điểm 1: Có tài nguyên nhân văn chưa thể khai thác để phục vụ cho cộng đồng, đặc biệt di tích lịch sử văn hóa Chưa đủ điều kiện để phục vụ cho công chúng * Quan điểm 2: Khai thác hạn chế, chưa khai thác toàn nguồn DSVH Có thể khai thác phần * Quan điểm 3: Khai thác toàn diện khai thác phát triển bền vững Tuy nhiên quan điểm phụ thuộc vào thực tiễn DSVH Câu 5: Đặc trưng khoa học chuyên ngành- nghiên cứu đặc trưng khoa học bảo tồn * Mục tiêu khoa học chuyên ngành - Nghiên cứu để hiểu biết sâu sắc DTLSVH, phát giá trị tiêu biểu chúng Có mặt giá trị: lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ Giá trị tiêu biểu định việc đề xuất xếp hạng - Tìm giải pháp kĩ thuật để bảo tồn di tích dạng nguyên gốc, tồn lâu dài lịch sử - Tìm hình thức khai thác mặt giá trị di tích tạo điều kiện cho công chúng giá trị tiêu biểu di tích, góp phần phát triển đời sống kinh tế , VH, XH Những mục tiêu giúp hiểu rõ nội dung hình thức hoạt động KH chun ngành Đó tiêu chuẩn để đánh giá kết hoạt động Là tiêu chí để phân biệt khác môn khoa học chuyên ngành với môn KH chuyên ngành khác VD: Bảo tàng Bảo tàng học Bảo tồn di tích LSVH Có khâu công tác: + Nghiên cứu phát DTLSVH +Nghiên cứu KH + Kiểm kê DT + Sưu tầm HVBT + Xếp hạng DT + Kiểm kê HVBT + Bảo quản tu bổ DT + Bảo quản HVBT + Tôn tạo DT + Trưng bày + Khai thác phát huy giá trị DT + Giáo dục tuyên truyền * Đối tượng hoạt động KH chuyên ngành: Các DTLSVH, cụ thể nguyên gốc DT * Phương pháp nghiên cứu đặc thù KH chuyên ngành - Phương pháp chung: + Phương pháp luận: giống KH chuyên ngành khác Tuy nhiên luận bàn có phương pháp khác Dựa vào lí luận để bình luận vấn đề nghiên cứu Chúng ta sử dụng quan điểm triết học CN Mác- Lênin tư tưởng HCM để luận bàn vấn đề nghiên cứu + Phương pháp riêng: Phương pháp khảo sát thực địa nơi có di tích tồn vận dụng kĩ sau đây: quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, dập khắc bản, vấn, trao đổi, tọa đàm, tham dự lễ hội + Phương pháp nghiên cứu so sánh * Nguyên tắc - Tư liệu phải đảm bảo tính trung thực Những tư liệu phải minh chứng dấu vết vật chất Tư liệu vật thật - Phải xem xét đối tượng nghiên cứu đặt phát triển tiến trình phát triển lịch sử , đừng tách rời khỏi lịch sử - Phải xem xét đề cao vai trò người, tập thể, cộng đồng sáng tạo - Phải tuân thủ quy định văn pháp lí Nhà nước sách pháp luật Đảng Nhà nước ta - Phải thiết lập quan quản lí * Các hoạt động KH chuyên ngành - Tổ chức nghiên cứu phát DT - Kiểm kê DT - Xếp hạng DT - Bảo quản tu bổ DT - Tôn tạo DT - Khai thác phát huy giá trị DT Câu 6: Chức hoạt đông khoa học bảo tồn Chức giữ gìn/ bảo tồn DTLSVH Nhưng giải pháp để thực chức năng: * Giải pháp 1: Nhà nước cần ban hành văn pháp lí để bảo vệ DT Các VB pháp lí Nhà nước ban hành từ hình thức thấp đến hình thức cao Tuy nhiên trinhd ban hành văn quốc gia Nhà nước cần phải tuân thủ số quy định VB quốc tế Từ thấp đến capo có VB: thơng tư, thị, sắc lệnh, Nghị định, pháp lệnh, luật * Giải pháp 2: sách đường lối bảo tồn DSVH nói chung DTLSVH nói riêng Xác định mục tiêu qc gia.Ban hành sách quan quản lí, cán bộ, sách bảo tồn DSVH, sách cộng đồng tham gia bảo tồn, bảo quản DSVH, sách người trơng coi DT, cộng tác viên VD: Chống xuống cấp DT * Giải pháp 3: Nhà nước phải thiết lập thiết chế quản lí DTLSVH quy định thiết chế phải Nhà nước trao cho quyền quản lí tài sản VH Tuy nhiên, để quan quản lí hoạt động có hiệu quả, chất lượng cần phải có quy định sau đây: 10 - Phải có tên gọi thiết chế Hiện có số tên gọi: Ban quản lí DT, ban quản lí DT danh thắng, Trung tâm bảo tồn ( VD: trung tâm bảo tồn DT cố đô Huế) Tuy nhiên số tỉnh : Hải Dương có phịng quản lí DSVH khơng có ban quản lí DT.Tuy nhiên thực tế quy định tên gọi nhiều bất cập cần xem xét + Cơ cấu tổ chức máy thiết chế nguồn nhân lực VD: Trưởng Ban Phó trưởng ban Phịng nghiên cứu KH Phịng kiểm kê xếp hạng Phó trưởng ban phịng bảo quản, tu bổ, tơn tạo DT Phịng tun truyền Phịng tổ chức hành Phịng tài - Nghiên cứu vấn đề lập dự án: + Nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu tổ chức máy quản lí Tuy nhiên, đơn vị nghiệp có thu cho phép nguồn nhân lự có xu hướng: nguồn nhân lực định biên Nhà nước; cán hợp đồng, trung tâm tự trả lương cân DT Yêu cầu nguồn nhân lực phải đào tạo cách lĩnh vực chun mơn để hoạt động có hiệu lĩnh vực quản lí DT + Chức nhiệm vụ thiết chế Nhiệm vụ chung tổ chức quản lí DT:  Tổ chức nghiên cứu phát hiện, lập hồ sơ KH, xếp hạng DT  Lập dự án bảo quản, tu bổ tôn tạo phục hồi DT 11  Có kế hoạch khai thác, phát huy giá trị DT phục vụ cho cộng đồng  Quản lí tốt nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực (tiền) Nguồn lực: từ ngân sách, tổ chức phi Chính phủ, nguồn xã hội hóa  Quản lí tốt sở vật chất Nhà nước đầu tư cho hoạt động thiết chế từ nhà cửa thiết bị  Phối hợp với quan liên quan để thực hoạt động quan quản lí VD: trường học đào tạo chuyên ngành với khảo cổ học  Mở rộng hợp tác lĩnh vực quốc gia quốc tế Tuy nhiên thực tế có đơn vị, quan quản lí DT cịn có nhiệm vụ mà quan có VD: Nhà tù Hỏa Lị có chức tổ chức sưu tầm vật để nói tinh thần trung kiên bất khuất tù trị trưng bày DT n Tử có thêm đơn vị phụ trách bảo tồn , bảo vệ khu sinh thái: Phó ban Đơn vị chuyên môn tái tạo, khôi phục sinh thái Đội đặc nhiệm + Trụ sở sở vật chất thiết chế: có sở vât chất trang thiết bị làm việc + Có chế độ tài cho thiết chế hoạt động + Phải có hiệu lực thiết chế quy định văn , dấu Làm cho thiết chế nằm chu trình vận hành Theo Luật DSVH nội dung quản lí Nhà nước thiết chế bao gồm nội dung sau đây: + Các quan quản lí DT có trách nhiệm Lập quy hoạch, kế hoạch lập dự án vấn đề bảo quản, tu bổ khai thác phát huy giá trị DT/ Bảo tồn- khai 12 thác phát huy giá trị DT thuộc trách nhiệm quan quản lí Sự khác cơng việc này: quy hoạch, kế hoạch, dự án họ chia nhiệm vụ có khác VD: Quy hoạch bảo quản, tu bổ DT cần xác định hạng mục, chương trình nằm tình trạng cần quan tâm để đưa vào danh mục DT đưa vào hạng mục tu bổ khẩn cấp VD: Vùng Lam Kinh quy hoạch khu trung tâm, quy hoạch vùng bao quanh yếu tố dấu vết vật chất nguyên gốc đưa vào cơng trình phục vụ đời sống khách tham quan Kế hoạch, dự án Lam Kinh thực từ đến năm 2020 Chia làm giai đoạn: Từ 2010- 2015, 2015- 2020 Kế hoạch phaỉ định thời gian việc mà thực quy hoạch chung Dự án: lập dự án cho hạng mục nằm kế hoạch thực DT giai đoạn 2010- 2015 giao cho người Dự án phải Chính phủ phê duyệt đưa vào thực + Tuyên truyền sâu rộng VB pháp lí Đảng Nhà nước, sách Đảng Nhà nước cho cơng chúng hiểu rõ VB ( hiểu rõ Luật DSVH) để người dân giác ngộ, làm theo thực Luật DSVH phải vào sống + Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, hội thảo ( quốc gia quốc tế), xuất sách vàc tài liệu khác để giới thiệu di tích Tổ chức phối hợp thực với quan liên quan để thực nhiệm vụ ( khu di tích phải phối hợp với Viện khảo cổ học để phát hiện, sưu tầm vật để bổ sung cho phần trưng bày Khu di tích( phối hợp với Viện Hán Nôm để dịch văn bia, sắc phong ) + Huy động nguồn lực sử dụng hợp lí nguồn lực vào việc bảo quản, tu bổ, tôn tạo DT + Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra, giải đơn thư, khiếu tố có liên quan đến DT địa bàn quản lý 13 * Giải pháp 4: Tổ chức thực nghiên cứu khoa học, đánh giá khách quan loại hình DT, xuất thành sách để giới thiệu nhiều DT Xây dựng hồ sơ khoa học cho DT có chế độ bảo quản phổ biến hồ sơ * Giải pháp 5: Thường xuyên theo dõi, khảo sát nghiên cứu thực trạng tình trạng kỹ thuật DT để kịp thời đưa giải pháp kỹ thuật hợp lí chống xuống cấp , giữ nguyên gốc cho DT * Giải pháp 6: Thực công tác tuyên truyền quảng bá DT cho cơng chúng nhằm hai mục tiêu chính: + Một phải làm cho cộng đồng người dân phải hưởng thụ giá trị văn hóa, tham dự giá trị văn hóa + Hai huy động nguồn lực cộng đồng động viên họ tham gia tích cực vào tiến hành bảo tồn DTLSVH  Đây hai mặt vấn đề xã hội hóa * Giải pháp 7: Đào tạo đội ngũ cán để họ có chun mơn sâu để hoạt động tốt vấn đề khoa học bảo tồn DTLSVH Những hoạt động để thực hiên chức khai thác sử dụng - Cần phải xác định đối tượng khai thác giá trị tiêu biểu đối tượng mà đối tượng DTLSVH ( giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học) - Xác định phương thức khai thác địa điểm khai thác Đây phương thức đem lại hiệu cao - Xác định mục tiêu trình phát huy giá trị DT gồm: + Khai thác DT phục vụ cho phát triển VH- XH + Khai thác DT phục vụ chso phát triển KT + Khai thác DT phục vụ vui chơi, giải trí + Khai thác phổ biến thông tin lưu giữ, thông tin DT phục vụ phổ biến cho nghiên cứu khoa học phổ biến khoa học + Khai thác giá trị văn hóa truyền thống làm tảng sở để xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 14 Câu 7: Đối tượng hoạt động bảo tồn DT * Xác định đối tượng bảo tồn DT - Khái niệm Di tích: cơng trình xây dựng, địa điểm di vật , cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Đặc trưng DT: - Đối tượng Để thực chức gìn giữ khai thác sử dụng hoạt động bảo tồn lấy di tích di vật đối tượng hoạt động bảo tồn Là DT di vật phải nghiên cứu, đánh giá, kiểm kê bảo quản, giới thiệu khai thác từ nhiều góc độ - Nguyên gốc DT: Trong Hiến chương Vơnice thuật ngữ tính nguyên gốc viết lời tựa hiến chương cần phải truyền lại cho hệ tương lai cơng trình kiến trúc thời đại với đầy đủ phong phú tính xác thực chúng - Theo từ điển Oxfỏd 2003 nguyên gốc hiểu: + Có đáng tin cậy, xác thực + Có thể tin tưởng nói lên thật + Ngun gốc khác với chép lại + Đó đích thực, hiệu khác với giả hiệu + Có nguồn gốc đích thực nhiều người công nhận - Theo quan điểm UB Di sản giới, cuối 1970 UBDS giới đưa cụm từ “kiểm định tính nguyên gốc DT” coi nguyên tắc hoạt động Vấn đề đặt kiểm định các yếu tố như: tính nguyên gốc thiết kế; tính nguyên gốc vật liệu; tính nguyên gốc chức sử dụng; tính nguyên gốc cảnh quan môi trường lịch sử  Nguyên gốc DT: tất trạng cụ thể, xác kiện lịch sử kết thúc DT, nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa sinh sống, hoạt động DT Những giá trị văn hóa sáng tạo thời điểm khởi dưng ban đầu Nguyên gốc DT chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, thẩm mỹ thân 15 Giải thích: Nguyên gốc DT sáng tạo ban đầu tuyệt đối VD: chùa Trấn Quốc xây dựng 544 coa thể coi sáng tạo ban đầu Đến chùa Trấn Quốc sau xây dựng đảo cát vàng Người ta coi sáng tạo ban đầu: xây dựng tam quan, tiền đường Đến kỉ XIX xây dựng thêm nhà tổ, nhà mẫu xem sáng tạo ban đầu yếu tố nguyên gốc  Ở khái niệm nguyên gốc DT hiểu nguồn gốc sáng tạo ban đầu khái niệm tương đối thực tế liên quan đến tính kế tục sáng tạo lịch sử, điều bao gồm giá trị đan xen tạo thời kỳ khác Những giá trị đan xen hịa nhập vào chỉnh thể bối cảnh DT Khi bảo tồn người ta cố gắng tìm yếu tố gốc DT để gìn giữ tối đa * Các thuộc tính nguyên gốc DT: - Khởi thủy sáng tạo đầu tiên, nguyên mẫu đối lập với chép - Có đáng tin cậy, đối lập với đoán giả thiết - Sự xác thực đối lập với giả mạo làm giả y thật 16 ... niệm bảo tồn di tích lịch sử văn hóa khái niệm liên quan - Bảo tồn di tích hoạt đọng nhằm đảm bảo tồn lâu dài , ổn định di tích để sử dụng phát huy giá trị di tích đời sống văn hóa cộng đồng - Bảo. .. hoạt động bảo tồn sau: Bảo tồn di tích = nghiên cứu, phát giá trị di tích+ giải pháp giữ gìn lâu dài + Khai thác giá trị, phục vụ phát triển văn hóa – xã hội - Bảo tồn di tích LSVH bảo tồn nhằm... điểm di vật , cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học - Đặc trưng DT: - Đối tượng Để thực chức gìn giữ khai thác sử dụng hoạt động bảo tồn lấy di tích di vật

Ngày đăng: 04/05/2021, 10:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w