TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC KIỂM KÊ DI TÍCHKiểm kê di tích là việc làm cấp thiết, nhằm nhận diện rõ ràng không chỉ về khốilượng, loại hình các di sản văn hóa mà còn xác định và đánh giá giá
Trang 1TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM - ÐẠI HỌC ÐÀ NẴNG
KHOA NGỮ VĂN
HỒ SƠ BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA
(Học phần: BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA)
Sinh viên thực hiện : VÕ HOÀNG TRINH
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHINH
Ðà Nẵng, tháng 12/2018
Trang 3TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM - ÐẠI HỌC ÐÀ NẴNG
KHOA NGỮ VĂN
HỒ SƠ BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA
(Học phần: BẢO TỒN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA)
Sinh viên thực hiện : VÕ HOÀNG TRINH
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN NGỌC CHINH
Ðà Nẵng, tháng 12/2018
Trang 5MỤC LỤC Mẫu số 1 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG DI TÍCH ĐÃ NGHIÊN CỨU
PHÁT HIỆN CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI 2
Mẫu số 2 KẾ HOẠCH KIỂM KÊ DI TÍCH TỈNH QUẢNG NGÃI 4
Mẫu số 3 BẢNG THỐNG KÊ DI TÍCH 6
Mẫu số 4 LÍ LỊCH DI TÍCH 12
Mẫu số 5 BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA ÔNG 15
Mẫu số 6 BẢNG THỐNG KÊ HIỆN VẬT BẢO VẬT QUỐC GIA CỦA DI TÍCH CHÙA ÔNG THU XÀ 16
Mẫu số 7 MỤC LỤC TÀI LIỆU 17
Mẫu số 8 BIÊN BẢN GIAO NHẬN HỒ SƠ DI TÍCH 18
Mẫu số 9 SỐ KIỂM KÊ DI TÍCH 19
Mẫu số 10 ĐƠN XIN XẾP HẠNG DI TÍCH CHÙA THIÊN ẤN 21
Mẫu số 11 TỜ TRÌNH 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 6Mẫu số 1 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG DI TÍCH ĐÃ NGHIÊN CỨU PHÁT HIỆN
CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI T
T Tên di tích Địa điểm di tích Tình trạng di tích
Ghi chú
1 Thành cổ
Châu Sa
Thôn Phú Bình, xãTịnh Châu, huyệnSơn Tịnh, tỉnh Quảng
Đây là ngôi chùa cổ được bảotồn khá nguyên vẹn cho đếnnay và đã trải qua 4 lần trùng tuvào các năm 1881, 1894, 1920,
1991 Hiện nay di tích kiến trúcnghệ thuật chùa Ông bị ngườidân lấn chiếm xây dựng nhà
Trải qua nhiều cuộc biến thiêncủa lịch sử, nay đã xuống cấp
nghiêm trọng
4 Khu chứng
tích Sơn Mỹ
Nằm trên quốc lộ 24Bthuộc địa phận thôn
Tư Cung, xã TịnhKhê, huyện Sơn Tịnh,cách tỉnh lỵ QuảngNgãi chừng 12km vềphía Đông Bắc
Sau nhiều lần trùng tu, hiện naykhu chứng tích có diện tích2,4ha, bao gồm 2 khu vựcchính là khu chứng tích thựcđịa (phía tây) đã được bảo tồn,tôn tạo và khu nhà trưng bày bổsung, tượng đài tưởng niệm,nhà đón khách (phía đông)
Từ năm 1820 đến nay, đìnhlàng An Hải trải qua nhiều đợt
tu bổ và xây thêm công trình,vào các năm 1926 (tu bổ), 1938(xây mới hậu tẩm), 1943 (xâymới chính điện và tiền đường),
1999 (đại tu chính điện và tiềnđường), 2007 (đại tu hậu tẩm)
Về cơ bản, kiến trúc hiện naycủa đình An Hải định hình
Trang 7trong lần trùng tu năm Bảo Đạithứ 18 (Nhâm Thân – 1943),song trong những lần sửa chữa,trùng tu về sau, một số chi tiếtkiến trúc đã có sự thay đổi,
Hà, Tư Nghĩa, MinhLong, Nghĩa Hành,
Mộ Huỳnh CôngThiệu tọa lạc tại thôn
An Trường, xã PhổHòa, huyện Đức Phổ
Nhà thờ Huỳnh CôngThiệu gồm có 2 nhàthờ: nhà thờ Phổ Ninhtại thôn An Trường,
xã Phổ Ninh, huyệnĐức Phổ và nhà thờPhổ Minh thuộc thônTân Tự, xã Phổ Minh,huyện Đức Phổ
Trải qua thời gian, cùng vớichiến tranh, bom đạn đã làm cảhai đền thờ bị hư hỏng nặng nề.Đến 1995, hai đền thờ được tôntạo lại bằng chất liệu bền vữngtheo kiểu dáng kiến trúc củađền thờ trước đây cả về bố cụctổng thể cũng như bài trí nộithất truyền thống
Trang 81 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC KIỂM KÊ DI TÍCH
Kiểm kê di tích là việc làm cấp thiết, nhằm nhận diện rõ ràng không chỉ về khốilượng, loại hình các di sản văn hóa mà còn xác định và đánh giá giá trị lịch sử,văn hóa, khoa học và vai trò, ý nghĩa của di sản văn hóa trong đời sống đươngđại, đồng thời là một trong những hoạt động tích cực để bảo tồn văn hóa củatỉnh Quảng Ngãi
2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, TẦM QUAN TRỌNG CỦA KIỂM KÊ DI TÍCH
+ Đảm bảo tính xác thực, tính cập nhật, tính toàn diện và tính khách quankhi tiến hành kiểm kê
+ Thực hiện công tác kiểm kê theo đúng quy đình và đáp ứng đầy đủ cácyêu cầu hồ sơ theo quy định
- Tầm quan trọng của kiểm kê di tích:
+ Kiểm kê di sản văn hóa là cơ sở và có ý nghĩa quan trọng nâng cao vai tròcông tác quản lý Nhà nước, vai trò cộng đồng dân cư đối với việc bảo tồn vàphát huy một cách có hiệu quả những di sản văn hóa của tỉnh Quảng Ngãi
Trang 93 NỘI DUNG KIỂM KÊ DI TÍCH
Phát hiện, khảo sát, lập hồ sơ khoa học cho các di tích trên cơ sở đó xác định giá trịcủa từng di tích, đề nghị nhà nước công nhận di tích lịch sử văn hóa
4 PHẠM VI THỰC HIỆN
Bao gồm: các thị xã, thị trấn, các huyện của tỉnh Quảng Ngãi
5 THỜI GIAN THỰC HIỆN
- Thời gian dự tính khoảng 3 năm Chia làm 2 đợt:
Kinh phí dự trù khoảng 400.000.000 chi các khoản cụ thể như:
- Mua sắm dụng cụ và các đồ dùng cần thiết như: sổ, giấy vẽ, bút, mực dập
văn bia, thước, giấy viết, pin, dụng cụ ghi chép, máy ảnh, do vẽ, đạc họa…
- Kinh phí chi cho các buổi tập huấn, tọa đàm khoa học, sơ kết, tổng kết, gặp
gỡ nhân chứng, người cung cấp tư liệu và dẫn đường
- Kinh phí cho cán bộ khảo sát di tích
- Kinh phí chi cho cán bộ khoa học và các cộng tác viên phối hợp, công tác
phí, lưu trú phí
7 NHÂN LỰC THỰC HIỆN
Bao gồm: các thành viên trong Ban quản lí di tích của tỉnh, cán bộ phòng vănhóa huyện, thị xã, thị trấn, xã, các cộng tác viên khoa học ở các ngành có liênquan như: kiến trúc, lịch sử, khảo cổ, dân tộc học, ban nghiên cứu lịch sử, nhiếpảnh, mĩ thuật, Hán Nôm v.v
Đại diện của các cơ quan văn hóa ở các địa bàn triển khai kiểm kê di tích
8 PHỤ TRÁCH THỰC HIỆN
- Giám đốc hoặc phó giám đốc Sở Văn hóa thông tin tỉnh, thành phố Quảng
Ngãi
- Trưởng ban quản lí di tích của tỉnh Quảng Ngãi
Sở Văn hóa Thông tin tỉnh
Kí và đóng dấu
Trang 10Mẫu số 3 BẢNG THỐNG KÊ DI TÍCH
TT Tên di
tích
Địa điểm di tích
Lịch sử hình thành
Giá trị di tích Tình trạng di tích
Ghi chú
xã TịnhChâu,huyệnSơnTịnh,tỉnhQuảngNgãi
Niên đại củathành đượcxác địnhvào khoảngcuối thế kỷ
IX đầu thế
kỷ X
Di tích lịch
sử văn hóaquốc gia
Hiện di tích này đang
Xà, xãNghĩaHòa,huyệnTưNghĩa,tỉnhQuảngNgãi;
cáchtỉnh lỵQuảngNgãi 10
km vềhướngđông
Được xâydựng vàonăm 1821
Di tíchkiến trúcnghệ thuậtQuốc gia
Di tíchlịch sử vănhóa Quốcgia
Đây là ngôi chùa cổđược bảo tồn khánguyên vẹn cho đếnnay và đã trải qua 4lần trùng tu vào cácnăm 1881, 1894,
1920, 1991 Hiện nay
di tích kiến trúc nghệthuật chùa Ông bịngười dân lấn chiếmxây dựng nhà
3 Di tích
mộ và
PhườngQuảng
Trang 11đền thờ
Bùi Tá
Hán
Phú,thànhphốQuảngNgãi
được xâydựng từ năm1962
hóa cấpQuốc gia
nay đã xuống cấpnghiêm trọng
xã TịnhKhê,huyệnSơnTịnh,cáchtỉnh lỵQuảngNgãichừng12km
về phíaĐôngBắc
Năm 1978,khu chứngtích Sơn Mỹđược xâydựng để ghinhớ tội ácchiến tranhnày Đây lànơi tưởngnhớ vụ thảmsát Sơn Mỹ(còn đượcbiết đến là
vụ thảm sát
Mỹ Lai),thực hiệnbởi một lựclượng củaQuân độiHoa Kỳ vàobuổi sángngày 16tháng 3 năm
1968, trongChiến tranhViệt Nam
Di tíchquốc giađặc biệtquan trọng
Bên cạnhgiá trị lịch
sử, khu ditích Sơn
Mỹ là nơighi tội ácđiển hìnhcủa giặc
Mỹ trongcuộc chiếntranh xâmlược ViệtNam, lànơi tưởngniệm 504đồng bào
ta đã ngãxuống Sơn
Mỹ còn cógiá trị về
du lịch,nằm trongtuyến dulịch Thiên
Ấn (khu
mộ cụHuỳnhThúc
Sau nhiều lần trùng
tu, hiện nay khuchứng tích có diệntích 2,4ha, bao gồm 2khu vực chính là khuchứng tích thực địa(phía tây) đã đượcbảo tồn, tôn tạo vàkhu nhà trưng bày bổsung, tượng đài tưởngniệm, nhà đón khách(phía đông)
Trang 12Kháng) Châu Sa -Sơn Mỹ -
Mỹ Khê DungQuất
-Hàng năm
có hơn 5vạn ngườiđến Sơn
Mỹ thamquan Hiệnnay, mỗitháng cógần 3.300lượt kháchđến thamquan
xã AnHảihuyện
Lý Sơn,cáchtrungtâmhuyệnđảochừng 3cây số
Đình làng
và nhà thờđược xâydựng từ năm
1820, nămđầu tiêndưới triềuvua MinhMạng
Di tích lịch
sử văn hóaquốc gia
Đình làng và nhà thờlàm bằng chất liệu gỗ,bởi vậy, trải thời giangần hai thế kỷ, khôngkhỏi có sự xuống cấp,các mô – típ hoa văn
có phần bị mờ, do quátrình bào mòn củanắng mưa, độ ẩm vàgió biển Từ năm
1820 đến nay, đìnhlàng An Hải trải quanhiều đợt tu bổ và xâythêm công trình, vàocác năm 1926 (tu bổ),
1938 (xây mới hậutẩm), 1943 (xây mớichính điện và tiềnđường), 1999 (đại tu
Trang 13chính điện và tiềnđường), 2007 (đại tuhậu tẩm) Về cơ bản,kiến trúc hiện nay củađình An Hải địnhhình trong lần trùng
tu năm Bảo Đại thứ
18 (Nhâm Thân –1943), song trongnhững lần sửa chữa,trùng tu về sau, một
số chi tiết kiến trúc đã
có sự thay đổi, hoặcmất hẳn
Hà, TưNghĩa,MinhLong,NghĩaHành,
Ba Tơ,ĐứcPhổ
Lũy cổ khởixây từ thế
kỷ 17 thờicác chúaNguyễn vớitính cáchphòng thủquân
Di tích cấpQuốc gia
Di tích Trường Lũy(đoạn qua huyện ĐứcPhổ, Nghĩa Hành) bịlấn chiếm và hư hại
Đền thờHuỳnhCông Thiệutại hai xãPhổ Ninh vàPhổ Minh
Di tích lịch
sử cấpquốc gia
Trải qua thời gian,cùng với chiến tranh,bom đạn đã làm cảhai đền thờ bị hưhỏng nặng nề Đến
1995, hai đền thờ
Trang 14kỷ XVIII.
được tôn tạo lại bằngchất liệu bền vữngtheo kiểu dáng kiếntrúc của đền thờ trướcđây cả về bố cục tổngthể cũng như bài trínội thất truyền thống
Trang 16Mẫu số 4
LÍ LỊCH DI TÍCH
1 TÊN GỌI
Di tích kiến trúc đền làng An Hải
2 ĐỊA ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ ĐƯỜNG ĐI ĐẾN DI TÍCH
Đình làng An Hải (Hải Yến, Bình Yến, Lý Hải) tọa lạc tại thôn Đông, xã AnHải huyện Lý Sơn, cách trung tâm huyện đảo chừng 3 cây số
3 SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỬ
Ngôi miếu nhỏ phía bắc của đình làng An Hải là nơi thờ thành hoàng Bùi TáHán và Nguyễn Tú Tài người có công lớn trong việc lập sổ bộ đạc điền ở LýSơn thời Gia Long và phối thờ lính Hoàng Sa Đồng thời phía nam Đình làng
An Hải còn có nghĩa tự thờ thập loạn cô hồn
4 LOẠI DI TÍCH, NIÊN ĐẠI XÂY DỰNG VÀ NHỮNG LẦN TU SỬA
Di tích Đình làng An Hải được Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia, tại Quyết định
số 985 – QĐ/VH ngày 7/5/1997
Đình làng An Hải được xây dựng vào năm Minh Mạng nguyên niên 1820.Đình làng An Hải được các thợ mộc, nề ở Lý Sơn và thợ chạm trổ ở QuảngNgãi thi công xây dựng Đình làng An Hải đến nay đã qua 4 lần trùng tu
- Lần thứ nhất vào năm 1926 tức năm Bảo Đại thứ nhất
- Lần thứ hai vào năm 1938 tức năm Bảo Đại thứ 13
- Lần thứ ba vào năm 1943 trùng tu Đình Trung và Đình Hạ
- Lần thứ tư vào năm 1974 trùng tu toàn bộ Đình
5 KHẢO SÁT DI TÍCH
Di tích đình làng An Hải là một trong số rất ít đình làng ở Quảng Ngãi khỏi bịchiến tranh tàn phá và còn tương đối nguyên vẹn Đình làng và nhà thờ làmbằng chất liệu gỗ, bởi vậy, trải thời gian gần hai thế kỷ, không khỏi có sự xuốngcấp, các mô – típ hoa văn có phần bị mờ, do quá trình bào mòn của nắng mưa,
độ ẩm và gió biển
6 CÁC HIỆN VẬT TRONG DI TÍCH
Hiện đình làng và nhà thờ còn lưu giữ được các bức hoành phi, ngai thờ, liễnđối cẩn xà cừ có giá trị về lịch sử, văn hoá, bên cạnh giá trị về mặt tâm linh đốivới cư dân trên đảo Lý Sơn
Trang 177 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA TRONG
DI TÍCH
Đình làng An Hải là trung tâm sinh hoạt tâm linh của cộng đồng cư dân làng AnHải ngày trước, xã An Hải ngày nay Theo định lệ cổ truyền, hàng năm tại đìnhlàng diễn ra nhiều sinh hoạt lễ hội như: Lễ trồng đu, lên phướn (24 tháng chạp
âm lịch), lễ rước thần đầu năm (mùng 1 tết), lễ rằm Thượng Nguyên (14/1), lễĐộng thổ (mùng 3 tết), lễ Cầu an (tế xuân - tháng 2), giỗ Tiền hiền (20/2), lễ tếtĐoan dương (2/5), lễ rằm Trung nguyên (14/7), lễ tạ Kỳ yên (tế Thu; tháng 8),
lễ rằm Hạ nguyên (14/10), lễ tế Thanh minh và tế lính Hoàng Sa (rằm tháng3)
Cùng với tế lễ là sinh hoạt hội hè, thu hút đông đảo dân làng và khách thậpphương: Hội đua thuyền chơi xuân (Cạnh độ du xuân, mùng 4 đến mùng 7 âmlịch), hội đô vật (mùng 3, mùng 5 và mùng 7), hội chơi đu (mùng 1 đến rằmtháng giêng), hội cướp bòng (mùng 7 tết)
Lễ hội đình làng An Hải được tổ chức vào ngày thu tế hàng năm, tức ngày 10-8
âm lịch, lễ hội như nhắc nhở mọi ngườì quay về một thời hào hùng ấy Sau lễthỉnh văn khai mạc lễ hội tại đình, mọi người đổ xô ra bờ sông để xem thi lắcthúng - một môn thể thao mang đậm sắc thái sinh hoạt vùng biển Nhiều hoạtđộng văn hoá thể thao được diễn ra với sự tham gia của đông đảo dân làng nhưthi cờ tướng, thi kéo co, bên cạnh đó còn có các môn hiện đại như cầu lông,điền kinh, múa lân… Đông vui nhất là hội thi lắc thúng mang đậm sắc thái sinhhoạt làng biển Ngoài ra trong lễ hội cũng có tổ chức diễn tuồng
Khi đêm xuống, sau buổi xây chầu hát lễ diễn ra đầy sắc màu dân tộc, mọingười lại tề tựu về sân khấu trước đình xem hát tuồng Sáng hôm sau, trongphần lễ chính thức, đại biểu các tộc họ cùng nhau ôn lại truyền thống tốt đẹpcủa làng, trước khi bước vào dâng lễ Lễ hội đình làng An Hải nhắc nhở mọingười luôn tự hào về một quá khứ hào hùng của cha ông, dù trải qua bao nămtháng, tên đất - tên làng vẫn còn vang vọng những hồi quang oanh liệt khôngchỉ của một vùng biển đảo, mà còn của cả một dân tộc tế theo nghi thức cổtruyền
8 GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, NGHỆ THUẬT, VĂN HÓA, KHOA HỌC, THẨM MĨ
Di tích đình làng và nhà thờ tiền hiền Lý Hải thuộc loại hình kiến trúc nghệthuật tôn giáo, mang phong cách kiến trúc nghệ thuật thời nguyễn, thể hiện qua
kỹ thuật chạm khắc gỗ độc đáo ở án thờ, các vì kèo, trụ chồng, đỉnh cửa…kỹthuật đắp nổi qua các ô trang trí cổ diêm với các mô – típ mai điểu, ngư điểu, ở
bề mái với mô – típ lưỡng long triều nhật, long phụng triều quy, ở mặt tiền với
mô – típ cặp nghê chầu đỡ cột đình Đặt biệt mô típ tượng đôi nghê gắn với cột
Trang 18đình chầu vào nhau theo thế âm dương là mô típ ít thấy trong các kiến trúc củađình chùa Việt Nam.
Hiện đình làng và nhà thờ còn lưu giữ được các bức hoành phi, ngai thờ, liễnđối cẩn xà cừ có giá trị về lịch sử, văn hoá, bên cạnh giá trị về mặt tâm linh đốivới cư dân trên đảo Lý Sơn
9 TÌNH TRẠNG BẢO QUẢN CỦA DI TÍCH
Di tích đình làng An Hải là một trong số rất ít đình làng ở Quảng Ngãi khỏi bị
chiến tranh tàn phá và còn tương đối nguyên vẹn Đình làng và nhà thờ làmbằng chất liệu gỗ, bởi vậy, trải thời gian gần hai thế kỷ, không khỏi có sự xuốngcấp, các mô – típ hoa văn có phần bị mờ, do quá trình bào mòn của nắng mưa,
độ ẩm và gió biển
Từ năm 1820 đến nay, đình làng An Hải trải qua nhiều đợt tu bổ và xây thêmcông trình, vào các năm 1926 (tu bổ), 1938 (xây mới hậu tẩm), 1943 (xây mớichính điện và tiền đường), 1999 (đại tu chính điện và tiền đường), 2007 (đại tuhậu tẩm) Về cơ bản, kiến trúc hiện nay của đình An Hải định hình trong lầntrùng tu năm Bảo Đại thứ 18 (Nhâm Thân – 1943), song trong những lần sửachữa, trùng tu về sau, một số chi tiết kiến trúc đã có sự thay đổi, hoặc mất hẳn
10 CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG DI TÍCH
Đối với di tích kiến trúc Đình làng An Hải đã có phương án qui hoạch, tôn tạo
di tích, thành tựu văn hóa của địa phương, cụ thể bằng những công trình như: tusửa đình làng và nhà thờ, song trong những lần sửa chữa, trùng tu về sau, một
số chi tiết kiến trúc đã có sự thay đổi, hoặc mất hẳn Cùng với đó là nhữngphương án bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống nó mang lại, kể cả
từ các lễ hội Từ đó có thể nâng cao giá trị của đình làng An Hải
Trang 20http://baoquangngai.vn/channel/2047/201209/di-tich-kien-truc-nghe-thuat-dinh-Mẫu số 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
Ngày 06 tháng 11 năm 2018
BIÊN BẢN QUY ĐỊNH KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH CHÙA ÔNG
1 THÀNH PHẦN THAM DỰ
- Ông: Nguyễn A (Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi)
- Bà: Võ Thị B (phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi)
- Ông: Trần C (Giám đốc Sở Địa chính tỉnh Quảng Ngãi)
- Ông: Cao D (Giám đốc Sở Văn hóa thông tin tỉnh Quảng Ngãi)
- Và 04 người đại diện trong ban quản lí di tích.
2 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ GIÁ TRỊ DI TÍCH
Đây là một công trình kiến trúc nghệ thuật tôn giáo được làm công phu và đẹp Họatiết tất cả trên các câu đầu, đòn bẩy, xà ngang đều được trạm trổ hình người, hoa lá,
cỏ cây sinh động Các tượng thờ được chạm khắc công phu tỉ mỉ Chùa có giá trịlớn về mặt kiến trúc nghệ thuật, thể hiện qua các mảng chạm khắc, đắp nổi cáckhám thờ, bộ vì kèo, đỉnh mái, bình phong với các mô típ trang trí tứ linh, lưỡnglong tranh châu, cành mai hoa cúc, dây leo thực vật hết sức tinh tế và sống động.Tồn tại gần 300 năm, chùa Ông Thu Xà không chỉ nổi tiếng là ngôi chùa lưu giữđược những giá trị văn hóa quý giá Mà còn được người dân trong vùng ca tụng làngôi chùa linh thiêng bậc nhất xứ Quảng
3 PHẦN QUY ĐỊNH CỤ THỂ KHU VỰC BẢO VỆ DI TÍCH (THEO LUẬT