Đề cương ôn tập thi giữa kì 1 văn 10 KNTT

15 1 0
Đề cương ôn tập thi giữa kì 1 văn 10  KNTT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN VĂN LỚP 10 A CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA Phần đọc hiểu 6 điểm (trong đó có 7 câu hỏi trắc nghiệm và 3 câu hỏi tự luận) Phần viết 4 điểm (Phần nghị luận xã hội hoặc phần nghị luận văn học) B KIẾN THỨC Ôn.

MÔN VĂN LỚP 10 A CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA - Phần đọc hiểu: điểm (trong có câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận) - Phần viết: điểm (Phần nghị luận xã hội phần nghị luận văn học) B KIẾN THỨC - Ôn tập thể loại thần thoại tác phẩm liên quan - Ôn tập thể loại truyện tác phẩm liên quan - Ôn tập thể loại thơ tác phẩm liên quan - Ôn tập thể loại sử thi tác phẩm liên quan Phần 1: Đọc hiểu (trắc nghiệm kết hợp tự luận) Mức độ nhận thức Dạng câu hỏi Nhận biết không gian, thời gian truyện Nhận diện thể loại, ngơi kể, thể thơ, nhân vật trữ tình Nhận diện phương thức biểu đạt Nhận biết Chỉ từ ngữ, hình ảnh mang ý nghĩa định Nêu cảm xúc chủ đạo đoạn trích Nêu đề tài, chủ đề Nhận diện biện pháp nghệ thuật Nêu ý nghĩa hình ảnh thơ, từ ngữ câu văn Nêu ý nghĩa câu thơ, câu văn Thơng hiểu Giải thích hình ảnh câu thơ, câu văn Giải thích ý nghĩa câu thơ, câu văn Chỉ tác dụng biện pháp nghệ thuật Nêu cảm nhận thân chi tiết/ hình ảnh… đoạn trích/ văn Vận dụng Suy nghĩ thông điệp đoạn trích/ văn Phần 2: Viết (nghị luận xã hội nghị luận văn học) Dạng 1: Viết văn nghị luận vấn đề xã hội - Nghị luận tư tưởng đạo lí - Nghị luận tượng đời sống xã hội Ví dụ: thuyết phục người khác từ bỏ thói quen xấu hay quan niệm Dàn bài: Mở bài: Thân bài: Nêu thói quen mà người viết chuẩn bị thuyết phục người khác từ bỏ: ví dụ thói quen học muộn, không làm tập nhà,… + Nêu nguyên nhân thói quen + Tác hại thói quen + Lợi ích việc từ bỏ thói quen Kết + Giải pháp để từ bỏ thói quen Khẳng định ý nghĩa việc từ bỏ thói quen Dạng 2: Nghị luận văn học - Phân tích nhân vật tác phẩm truyện - Phân tích, đánh giá tác phẩm truyện Mở Thân Giới thiệu ngắn gọn tác phẩm (nhan đề, tên tác giả, ) ý kiến khái quát người viết tác phẩm + Phân tích nội dung truyện + Phân tích, đánh giá chủ đề truyện dựa liệu dẫn từ tác phẩm Kết + Phân tích, đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Mỗi phân tích, đánh giá cần có chi tiết tiêu biểu dẫn từ tác phẩm Tóm lược nhận định phần thân bài, khẳng định giá trị tác phẩm, đưa số ý tưởng mở rộng, - Phân tích tác phẩm/ khía cạnh thơ (trong, SGK) Mở Thân Giới thiệu ngắn gọn thơ (tác giả, thời điểm đời, nơi xuất bản, đánh giá chung dư luận, ) nêu vấn đề tập trung phân tích viết - Phân tích, đánh giá mạch ý tưởng, cảm xúc nhân vật trữ tình (nhân vật trữ tình muốn biểu đạt điều gì, thơng qua hình tượng nào, với nhìn thái độ sao, ) - Phân tích, đánh giá phát triển hình tượng (qua khổ, đoạn bài) tính độc đáo phương tiện ngôn từ sử dụng (từ ngữ, cách gieo vần, ngắt nhịp, biện pháp tu từ, ) Kết - Phân tích, đánh giá nét hấp dẫn riêng thơ So với sáng tác khác đề tài, chủ đề, thể loại (của nhà thơ tác giả khác) Khẳng định giá trị tư tưởng giá trị thẩm mĩ thơ, ý nghĩa thơ người viết nghị luận - Phân tích nội dung nghệ thuật thơ C ĐỀ MINH HỌA Đề 1: I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau: Sao anh không chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền (Trích Đây thơn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11,Tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2019, tr.39) Chọn câu trả lời cho câu hỏi từ 1-7: Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh Câu 2: Xác định biện pháp nghệ thuật đoạn thơ A Điệp từ B So sánh C Nói giảm, nói tránh D Nói Câu 3: Sự thay đổi điểm nhìn đoạn thơ nào? A Từ cao xuống thấp, từ xa đến gần B Từ thấp lên cao, từ xa đến gần C Từ cao xuống thấp, từ gần đến xa D Từ thấp lên cao, từ gần đến xa Câu 4: Câu thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa thiên nhiên người thơn Vĩ? A "Nhìn nắng hàng cau nắng lên" B "Lá trúc che ngang mặt chữ điền" C "Sao anh không chơi thôn Vĩ?" D "Vườn mướt xanh ngọc" Câu 5: Tâm trạng cảm xúc bật toát từ tranh thiên nhiên khổ thơ không mang nội dung, sắc thái sau đây? A Vui tươi B Thương nhớ C Đắm say D Ngậm ngùi Câu 6: Việc láy lại lần từ “nắng” sử dụng liên tiếp bổ ngữ (nắng hàng cau, nắng mới) dịng thơ góp phần làm cho: A Cảnh bình minh thêm đẹp B Tăng lên gấp bội cảm giác bừng sáng tươi mới, chan hoà nắng C Không gian thêm rực rỡ D Không gian mở rộng đến vô vô tận Câu 7: Câu thơ lời trách móc, lời mời gọi người Vĩ Dạ? A Lá trúc che ngang mặt chữ điền B Nhìn nắng hàng cau nắng lên C Sao anh không chơi thôn Vĩ D Vườn mướt xanh ngọc Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu 8: Giải thích ý nghĩa câu hỏi mở đầu thơ “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?” Câu 9: Hình ảnh người xứ Huế lên qua câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Câu 10: Cảm nhận tình cảm nhà thơ với mảnh đất người thôn Vĩ II VIẾT:(4 diểm) Sức hấp dẫn từ nghệ thuật thơ Mùa xuân chín – Hàn Mặc Tử ….……………………………… Hết………………………………………… ĐỀ 2: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: DẢI ĐỒNG BẰNG THƯƠNG NHỚ Đồn Tuấn Những huyệt tơi đào rừng sâu Giờ hóa thành dịng sơng n ả Những nấm mồ đắp đêm mưa tầm tã Thành triền núi cao không lên Nơi đồng đội căng tăng mắc võng Thành làng quê xa phủ sương mờ Ơi ! chiến trường xưa! Đã trở thành miền quê thiêng khiết Trời đất,Núi sông,Xanh mênh mang bất diệt Bao nặng nhọc máu xương để xanh thẳm dịu dàng Tôi về, lại mùa xuân Dải đồng suốt đời thương nhớ (https://leminhquoc.vn/tho/tap-tho/643-dat-ben-ngoai-to-quoc.html) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Văn viết theo thể thơ nào? A Thơ văn xuôi C.Thơ chữ B Thơ tự D Thơ không vần Câu 2: Phương thức biểu đạt văn bản? A Nghị luận B Miêu tả D Tự C Biểu cảm Câu 3: Nhân vật trữ tình văn trên? A Nhân vật “tơi” – người lính B Tác giả C Khơng có nhân vật trữ tình D Những người đồng độ Câu 4: Cảm hứng chủ đạo văn bản? A Niềm tự hào người chiến sĩ B Tình yêu thiên nhiên đất nước C Nỗi đau chiến tranh D Nỗi nhớ thương người đồng đội khứ xưa Câu 5: Nêu chủ đề văn bản? A Nỗi nhớ dải đồng chứa bao kỷ niệm khứ B Niềm tự hào người chiến sĩ hi sinh cho độc lập C Ca ngợi hồi sinh đất nước sau chiến tranh niềm tri ân hy sinh người lính D Tình u thiên nhiên q hương đất nước Câu 6: Câu thơ sau “Tôi về, lại mùa xuân” sử dụng biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? A Lặp từ vựng, nhấn mạnh ước muốn nhà thơ B Liệt kê, nhấn mạnh điều nhà thơ trăn trở C Điệp ngữ “sẽ về”, khẳng định lời thề thủy chung với đồng đội D Điệp cấu trúc, khẳng định khao khát cháy bỏng Câu 7: Ý khơng nói lên đặc sắc nghệ thuật đoạn văn trên? A Thể thơ tự diễn tả sinh động nhiều cung bậc cảm xúc B Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, giàu hình cảnh, cảm xúc C Sử dụng phong phú biện pháp tu từ D Sử dụng nghệ thuật biếm họa, khoa trương Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu 8: Câu thơ thứ phân theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Tại tác giả sử dụng kiểu câu đó? Câu 9: Ba cặp câu thơ đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu biện pháp nghệ thuật đó? Câu 10: Nhận xét tình cảm, thái độ tác giả hi sinh người lính văn bản? II Viết (4,0 điểm) Từ văn phần Đọc – hiểu, viết văn trình bày suy nghĩ cách ứng xử trách nhiệm hệ trẻ ngày khứ lịch sử đấu tranh dựng giữ nước dân tộc ? ….……………………………… Hết………………………………………… ĐỀ 4: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: NẮNG MỚI - Lưu Trọng Lư Mỗi lần nắng hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại ngày không Tôi nhớ me tơi, thuở thiếu thời Lúc người cịn sống, tơi lên mười; Mỗi lần nắng reo nội, Áo đỏ người đưa trước giậu phơi Hình dáng me tơi chửa xố mờ Hãy cịn mường tượng lúc vào ra: Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước giậu thưa (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân, NXB Văn học, 2000, tr 288) Lựa chọn đáp án đúng: (0.5 điểm) Bài thơ viết theo thể thơ nào? A lục bát B ngũ ngôn C bảy chữ D tự (0.5 điểm) Nhân vật trữ tình thơ ai? A tơi B người mẹ C người D tác giả (0.5 điểm) Từ ngữ, hình ảnh thơ đánh thức kỉ niệm người mẹ? A Áo đỏ B giậu phơi C tay áo D gà trưa gáy (0.5 điểm) Nhịp thơ chủ yếu thơ gì? A 3/4 B 2/5 C 4/3 D 3/1/3 (0.5 điểm) Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ lên nào? A hối hận, luyến tiếc B vui mừng, sung sướng C dửng dưng, lạnh lùng D buồn nhớ, khắc khoải 6 (0.5 điểm) Câu thơ “Nét cười đen nhánh sau tay áo” gợi lên điều người mẹ? A Vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng, quyến rũ B Vẻ đẹp truyền thống, kín đáo, rạng rỡ, tỏa sáng C Vẻ đẹp sang trọng, kiêu sa, thoát D Vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, chân chất (0.5 điểm) Tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng câu thơ “Mỗi lần nắng reo ngồi nội” làm cho hình ảnh “nắng mới”: A sinh động, có hồn, góp phần thể khung cảnh tươi sáng, ấm áp niềm vui trẻ thơ ngày bên mẹ B cụ thể, bật, góp phần thể khung cảnh tươi sáng, ấm áp niềm vui trẻ thơ ngày bên mẹ C sinh động, có hồn, góp phần thể tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, tươi rộn ràng D cụ thể, sinh động, góp phần thể tranh thiên nhiên trẻo, bình Trả lời câu hỏi: (1.0 điểm) Những hình ảnh thơ “nắng mới”, “áo đỏ”, “nét cười đen nhánh” có mối quan hệ với nào? (1.0 điểm) Hai câu thơ “Hình dáng me tơi chửa xố mờ/ Hãy cịn mường tượng lúc vào ra” mang đến cho anh/chị cảm xúc người thân yêu? 10 (0.5 điểm) Những kí ức nhân vật trữ tình người mẹ khuất gợi cho anh/chị suy nghĩ giá trị kỉ niệm sống người? II VIẾT (4.0 điểm) Viết luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm Nắng Lưu Trọng Lư ….……………………………… Hết………………………………………… ĐỀ 6: I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: Thương đất nước ba ngàn hịn đảo Suốt ngàn năm bóng giặc chập chờn Máu đổ Trường Sa ngày Bạn tơi nằm sóng mặn vùi thân Nếu Tổ quốc neo đầu sóng Những chàng trai đảo qn Một sắc Hồng Sa thuở trước Còn truyền đời cháu đinh ninh Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mát Máu xương dằng dặc suốt ngàn đời Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Dáng tàu hướng khơi (Tổ quốc nhìn từ biển, Nguyễn Việt Chiến, dẫn nguồn thivien.net) Chọn đáp án Câu 1: Phương thức biểu đạt văn là: A Tự C Biểu cảm B Miêu tả D Thuyết minh Câu 2: Xác định thể thơ đoạn trích trên? A Thơ tự C Thơ tự B Thơ thất ngôn bát cú đường luật D Thơ thất ngơn bát cú Câu 3: Nhân vật trữ tình đoạn thơ “thương” điều gì? A Đất nước B Đất nước ba ngàn đảo C Đất nước ba ngàn hịn đảo, suốt ngàn năm bóng giặc chập chờn D Tổ quốc nhìn từ bao mát Câu 4: Xác định nội dung đoạn thơ trên? A Lòng căm thù giặc sâu sắc, mãnh liệt B Thương cảm với người nằm lại nơi biên cương Tổ quốc C Cảm phục người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ đảo quần đảo dân tộc D Tình yêu với biển đảo quê hương đất nước Câu 5: Nghĩa từ “sắc chỉ” gì? A Vẻ đẹp nơi cụ thể B Mệnh lệnh văn vua C Ý nhà vua truyền ngữ D Cả ba đáp án Câu 6: Những hình ảnh “máu đổ, sóng mặn vùi thân, máu xương” có ý nghĩa nào? A Sự đồng cảm xót thương tác giả với người lính trẻ bảo vệ đảo quần đảo dân tộc B Sự hi sinh mát người ngã xuống Tổ quốc C Điều kiện khó khăn gian khổ người bảo vệ biển đảo quê hương D Cả ba đáp án Câu 7: Qua đoạn thơ thấy thái độ, tình cảm nhân vật trữ tình? A Trân trọng biết ơn người, hệ trước hi sinh bình yên biển đảo quê hương B Tình yêu, niềm tự hào với vẻ đẹp quê hương đất nước C Gửi gắm lòng tâm bảo vệ biển đảo quê hương D Cả đáp án Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu 8: Anh/chị suy nghĩ hai câu thơ đây? Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Dáng tàu hướng khơi Câu 9: Theo anh/chị biển, đảo quần đảo có ý nghĩa với đất nước? Câu 10: Từ đoạn trích anh/chị cho biết thân có trách nhiệm hành động với biển đảo quê hương đất nước? ….……………………………… Hết………………………………………… ĐỀ 7: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc thơ sau: Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo (Câu cá mùa thu- Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học,Hà Nội,1971) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ tự B Thơ lục bát C Thơ bảy chữ D Thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu Chỉ 02 từ láy sử dụng hai câu thơ: Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo A Ao thu lạnh lẽo B Lạnh lẽo C Lạnh lẽo tẻo teo D Tẻo teo Câu Hình ảnh khơng xuất câu thơ đầu thơ Câu cá mùa thu? A Ánh mặt trời B Thuyền câu C Ao nhỏ D Sóng biếc Câu Trong hai câu thơ sau, có màu sắc nhắc đến? Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió đưa A Màu đỏ xanh B Màu xanh vàng C Màu vàng tím D Màu vàng nâu Câu Đáp án giá trị nội dung Câu cá mùa thu? A Bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước B Viết cảnh sắc mùa thu Đồng Bắc Nguyễn Khuyến Bộ C Bộc lộ tâm trạng thời tài thơ Nơm D Châm biếm, đả kích bọn thực dân xâm lược tác giả Câu Tâm trạng tác giả thể qua hai câu thơ cuối? A Tác giả thấy buồn ngồi lâu mà không câu B Không gian tĩnh lặng khiến ta cảm nhận nỗi cá cô đơn man mác buồn lòng thi nhân C Đất nước bị thực dân xâm lược, lòng D Cả B C đúng, ông ung dung câu cá ẩn sĩ thực thụ Câu Tác dụng cách gieo vần “eo”: A Góp phần diễn tả khơng gian bao la, rộng B Góp phần diễn tả khơng gian gần gũi lớn C Góp phần diễn tả khơng gian vắng lặng, thu D Góp phần diễn tả khơng gian ấm cúng nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng uẩn gia đình mùa thu khúc thi nhân Trả lời câu hỏi: Câu Em hiểu nghĩa từ “lơ lửng” thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến? Câu Em có suy nghĩ tranh mùa thu tác giả miêu tả thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến? Câu 10 Từ tình yêu quê hương tác giả gửi gắm thơ, em viết từ 3- câu thể tình cảm em quê hương II VIẾT (4.0 điểm): Cảm nhận anh, chị vẻ đẹp tranh mùa thu thơ "Câu cá mùa thu" Nguyễn Khuyến Hết Đề I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: Câu chuyện Thần núi Tản Viên Có truyền thuyết kể thần núi Tản Viên thuộc dòng dõi vua Lạc Long Quân thuở lọt lòng bị bỏ rơi rừng, người tiều phu gặp đem nuôi, đặt tên Kỳ Mạng Sở dĩ thần có tên trước gặp cha ni, đứa bé lọt lịng dê rừng cho bú, chim chóc ấp ủ cho khỏi chết Kỳ Mạng chóng lớn khơn, theo nghề cha ni vác rìu vào rừng đốn củi Một hôm, Kỳ Mạng đốn đại thụ Cây to lớn quá, chặt từ sáng đến chiều mà chưa hạ Bỏ dở về, đến sáng hôm sau trở vào rừng, Kỳ Mạng ngạc nhiên thấy vết chặt dính liền lại khắp thân Kỳ Mạng xách rìu lại chặt nữa, suốt ngày ráng không xong, đến ngày thứ hai trở lại thấy nguyên vẹn chưa bị động tới Khơng nản chí, Kỳ Mạng công cố chặt, hạ cho kỳ được, đến tối lại nấp gần rình xem thể Vào khoảng nửa đêm, Kỳ Mạng thấy bà lão ra, tay cầm gậy vào cây, vòng quanh cây, tự nhiên vết chặt lại liền cũ Kỳ Mạng nhảy khỏi chỗ nấp, tức giận hỏi bà lão lại phá công việc Bà lão nói : – Ta thần Thái Bạch Ta khơng muốn cho bị chặt ta nghỉ ngơi Kỳ Mạng phản đối: – Khơng chặt tơi lấy mà nuôi sống? Bà thần đưa cho Kỳ Mạng gậy dặn : “Gậy có phép cứu bách bệnh Hễ ốm đau cầm gậy gõ vào chỗ đau khỏi, ta cho để cứu nhân độ thế” Kỳ Mạng nhận gậy thần, từ bỏ nghề kiếm củi, chữa bệnh cho người đau Có hơm, qua sơng thấy lũ trẻ chăn trâu đánh chết rắn đầu có chữ vương, Kỳ Mạng biết rắn lạ cầm gậy thần gõ vào đầu rắn rắn sống lại, bị xuống sơng mà Được vài hơm, có người trai, đem đồ vàng ngọc, châu báu đến nói : – Thưa ngài, Tiểu Long Hầu, vua Long Vương bể Nam Bữa trước chơi trần, chẳng may bị bọn trẻ đánh chết Nhờ có ngài sống, mang lễ vật lên xin tạ ơn Kỳ Mạng định không lấy Tiểu Long Hầu cố mời xuống chơi bể, đưa ống linh tê, để Kỳ Mạng rẽ nước mà Long Vương thấy ân nhân cứu xuống chơi mừng lắm, mở tiệc thết đãi ba ngày, đưa tặng nhiều quý lạ, Kỳ Mạng mực chối từ Sau Long Vương biếu sách ước Lần Kỳ Mạng nhận sách mang trần Cuốn sách ước gồm có ba tờ da cá, ngồi bọc vỏ rùa Ba trang sách, trang chứa tính chất : Kim, Mộc, Hỏa… thiếu trang Thủy mà Long Vương giữ lại Kỳ Mạng bắt đầu thử xem linh nghiệm sao, mở sách đặt tay vào trang Hỏa khấn khứa nghe thấy sấm sét lúc trời quang mây tạnh, nháy mắt trời vần vũ đầy mây, chớp sáng, sấm sét lên rung chuyển bầu trời 10 Kỳ Mạng mỉm cười đắc ý, đặt tay vào trang Mộc, ước ao thấy rừng Tức trước mặt chàng tự nhiên tiến bước đạo quân Kỳ Mạng gấp sách lại, thấy từ uy quyền, sức mạnh khơng cịn sánh kịp Rồi bắt đầu lang thang cứu giúp đời Khi thành thần rồi, nhân hơm qua cửa Thần Phù, ngài ngược dịng sông lên núi Tản Viên, Với sách ước, ngài dựng lên lâu đài cung điện nguy nga chốn rừng núi hoang vu Từ tiếng đồn núi Tản Viên vị thần phép thuật thần thông cai quản Thần Tản Viên cịn có tên gọi Sơn Tinh – Truyện thần thoại Việt Nam- TheGioiCoTich.VN – Lựa chọn đáp án đúng: Câu Xác định thể loại văn trên: A Thần thoại suy nguyên B Sử thi C Cổ tích D Thần thoại sáng tạo Câu Theo văn bản, thần núi Tản Viên biết đến với tên gọi khác? A Lạc Long Quân B Sơn Tinh C Kỳ Mạng D Cả B C Câu Cuốn sách Long Vương tặng Kỳ Mạng thiếu trang nào? A Thủy B Kim C Hỏa D Mộc Câu Câu văn thể đầy đủ thần kì gậy thần Thái Bạch tặng Kỳ Mạng? A Gậy có phép cứu bách bệnh Hễ ốm đau cầm gậy gõ vào chỗ đau khỏi, ta cho để cứu nhân độ B Vào khoảng nửa đêm, Kỳ Mạng thấy bà lão ra, tay cầm gậy vào cây, vòng quanh cây, tự nhiên vết chặt lại liền cũ C Kỳ Mạng nhận gậy thần, từ bỏ nghề kiếm củi, chữa bệnh cho người đau D Có hơm, qua sông thấy lũ trẻ chăn trâu đánh chết rắn đầu có chữ vương, Kỳ Mạng biết rắn lạ cầm gậy thần gõ vào đầu rắn rắn sống lại, bị xuống sông mà Câu Sau nhận gậy Thái Bạch tặng, Kỳ Mạng làm nghề gì? A Kiếm củi B Chữa bệnh cứu người đau C Đi chăn trâu D Xây lâu đài Câu Sau mở sách ước, Kỳ Mạng đặt tay vào trang Hỏa điều xảy ra? A Một rừng B Thần rắn xuất C Sấm sét xuất lúc trời quang mây tạnh, nháy mắt trời vần vũ đầy mây, chớp sáng, sấm sét lên rung chuyển bầu trời D Những lâu đài cung điện nguy nga chốn rừng núi hoang vu Câu Dòng phương án thể rõ phẩm chất Kỳ Mạng? A Chăm B Thương người 11 C Ngay thẳng D Tất ý Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Thơng điệp văn có ý nghĩa em? Vì sao? Câu Qua nhân vật Kỳ Mạng, nêu phẩm chất cần có người sống nay? Câu 10 Viết từ 3-5 câu nêu vai trò 01 chi tiết kì ảo xuất văn trên? II Viết (4,0 điểm) Hãy viết văn nghị luận cần thiết phải biết sống cống hiến ĐỀ 11 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản: SỰ TRUNG THỰC CỦA TRÍ THỨC Theo nghĩa truyền thống, kẻ sĩ người có học Có học nên biết lẽ phải trái để “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Cái dũng họ khơng phải dũng chém tướng đoạt thành mà hệ trí, nhằm làm sáng tỏ đạo thánh hiền Đó cơng việc khó khăn, chí nguy hiểm Khơng phải lúc có Chu Văn An trước lộng hành đám sủng thần, dám dâng thất trảm sớ sau bị khước từ, kiên từ quan dạy học Không phải lúc có anh em thái sử Bá thời Xuân Thu Thôi Trữ sau giết vua Tề, lệnh cho thái sử Bá phải ghi vào sử: “Tề Trang Công bị bạo bệnh mà chết” Bá ghi: “Năm Ất Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua” Thôi Trữ giận, lơi Bá chém Bá có ba người em Hai người noi gương anh bị chém Người em út điềm nhiên viết: “Năm Ất Hợi, tháng Năm, Thôi Trữ giết vua” Trữ quát: “Ba anh bị chém, khơng sợ sao?” Người nói: “Việc quan thái sử ghi lại thật, xun tạc bị chết chém cịn hơn” Nhưng khơng hiểu tơi khơng thích từ “kẻ sĩ” Có lẽ màu sắc “hồi cổ” chăng? Đạo thánh hiền cao quý đáng trân trọng có Kẻ sĩ thời trí thức tính rộng mở từ Nhất vào thời đại kinh tế tri thức phát triển với bùng nổ khoa học, đặc biệt ngành tin học Người trí thức khơng tơn trọng thánh hiền mà cịn kẻ dám mày mị vào cõi khơng biết, đấu tranh với định kiến để phát thật cho tương lai Một nước phát triển nước ta cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ trí thức đơng đảo để khỏi tụt hậu Muốn phải lập cho môi trường lành mạnh tảng trung thực trí thức Ít lâu báo chí nói nhiều đến nạn giả Đó tượng xã hội nghiêm trọng, cần phải loại bỏ Nhưng theo tôi, khơng nghiêm trọng hội chứng “bằng thật, người giả” hội chứng có nguy gây lẫn lộn hệ giá trị làm ô nhiễm môi trường đạo đức xã hội trung thực, thật/ giả phải phân định rạch rịi minh bạch Chúng ta thường nói nhiều đến tài trí thức Nhưng tài trí thức phát triển lâu dài bền vững tảng xã hội trung thực (Trích từ Đối thoại với đời & thơ, Lê Đạt, NXB Trẻ, 2008, tr.14-15) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Văn thuộc phong cách ngơn ngữ gì? A Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt B Phong cách ngơn ngữ luận C Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật D Phong cách ngơn ngữ báo chí Câu Phương thức biểu đạt văn 12 A nghị luận B tự C miêu tả D biểu cảm Câu Câu chuyện Chu Văn An anh em thái sử Bá dẫn văn thuộc thao tác lập luận gì? A Giải thích B Chứng minh C Bình luận D Bác bỏ Câu Ý nói không tác dụng việc dẫn lại câu chuyện Chu Văn An anh em thái sử Bá văn bản? A Làm sáng tỏ dũng khí kẻ sĩ thời xưa B Làm sáng tỏ dũng khí bất chấp nguy hiểm kẻ sĩ C Làm sáng tỏ nguy hiểm để cảnh báo kẻ sĩ nên tránh D Làm sáng tỏ phẩm chất trung thực kẻ sĩ Câu Hội chứng “bằng thật, người giả” tác giả đề cập văn hiểu A người dùng giả tỏ dùng thật B người dùng thật sống giả dối C người dùng thật trình độ cỏi, khơng tương xứng với cấp D người dùng giả có trình độ cao, khơng tương xứng với cấp Câu Mục đích việc so sánh kẻ sĩ trí thức ngày gì? A Làm bật dũng khí kẻ sĩ xưa bảo vệ đạo thánh hiền B Khẳng định trí thức xưa phải đối mặt với nguy hiểm C Nhấn mạnh điểm trí thức ngày so với kẻ sĩ D Khẳng định kẻ sĩ dám chết đấu tranh cho thật Câu Ý khái quát nội dung văn bản? A Bàn phẩm cách trung thực trí thức xây dựng xã hội trung thực để tài năng, trí thức phát triển bền vững B Bàn kẻ sĩ dám đấu tranh để bảo vệ thật cần thiết phải xây dựng xã hội trung thực C Bàn vai trò đạo thánh hiền cần thiết phải học tập gương dám chết đạo thánh hiền D Bàn sứ mệnh trí thức ngày nay: phải biết đấu tranh với định kiến để phát thật cho tương lai Trả lời câu hỏi/ thực yêu cầu: Câu Vì tài phát triển lâu dài bền vững tảng xã hội trung thực? Câu Anh/ Chị nêu hai biểu cụ thể phẩm chất trung thực cần có người trí thức Câu 10 Anh/ Chị rút thơng điệp tích cực sau đọc văn bản? II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn nghị luận (400 – 600) từ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen ghen tị (so sánh, đố kị) với người khác Đề 14:Đọc văn sau thực yêu cầu: Cuộc sống ln có nhiều áp lực nên khơng phải lúc ta có đủ vững chãi để làm chủ hết thân, có biến động bất ngờ Trong lúc tâm tư rối bời hoảng loạn hay chán chường lạc lõng, ta ln ước ao có người thân bên cạnh để chia sẻ Dù người chẳng giúp 13 ta giải vấn đề, chí chẳng khun điều bổ ích, cần thái độ lắng nghe hết lòng đủ khiến ta vơi nhiều phiền muộn Cho nên, lắng nghe nhu cầu thiếu người Thế nhưng, điều nghịch lý muốn người khác lắng nghe mình, cịn lại khơng chịu lắng nghe (….) Nếu ta thực muốn giúp người vơi nỗi khổ niềm đau đè nặng lịng, việc trước tiên ta phải biết lắng nghe họ Cũng vị thầy thuốc trước chẩn mạch kê toa phải ln quan sát thần sắc bệnh nhân Sau đó, lắng nghe thật kĩ báo cáo hay lời than thở bệnh trạng Khi ta định lắng nghe người khổ, tức ta đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ Dù ta nhà tâm lý trị liệu, với lòng chân thành thái độ lắng nghe đắn, chắn ta giúp người nhiều Vì chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại thật vào vai người cứu giúp chưa? ( Theo Minh Niệm, Hiểu trái tim, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.160-162) Câu Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận nào? Câu Phân tích liên kết câu đoạn: (1)Cuộc sống ln có nhiều áp lực nên khơng phải lúc ta có đủ vững chãi để làm chủ hết thân, có biến động bất ngờ (2)Trong lúc tâm tư rối bời hoảng loạn hay chán chường lạc lõng, ta ln ước ao có người thân bên cạnh để chia sẻ (3)Dù người chẳng giúp ta giải vấn đề, chí chẳng khun điều bổ ích, cần thái độ lắng nghe hết lòng đủ khiến ta vơi nhiều phiền muộn (4)Cho nên, lắng nghe nhu cầu thiếu người (5)Thế nhưng, điều nghịch lý muốn người khác lắng nghe mình, cịn lại khơng chịu lắng nghe Câu Theo tác giả, lắng nghe cần có thái độ nào? Câu Vì tác giả cho rằng: “ ta định lắng nghe người khổ, tức ta đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ,”? Câu Theo anh/chị, cần lưu ý điều lắng nghe đó? Câu Thông điệp ý nghĩa với anh chị từ văn trêN 14 15

Ngày đăng: 14/03/2023, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan