TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN A3 Chủ đề 6 Cảm nhận vẻ đẹp của sông Đà trong Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân từ góc nhìn của nghệ thuật tạo hình Học phần Văn học và các loại hình nghệ thuật Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 Chương 1 Cơ sở lý luận 1 1 1 Khái quát về văn học 1 1 2 Khái quát về nghệ thuật tạo hình 2 1 2 1 Khái niệm 2 1 2 2 Đặc trưng 3 1 3 Mối quan hệ giữa văn học và nghệ thuật tạo hình 3 1 3 1 Tương đồng 3 1 3 2 Khác biệt 4 1 4 Khái quát.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - - BÀI TẬP LỚN A3 Chủ đề 6: Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn từ góc nhìn nghệ thuật tạo hình Học phần: Văn học loại hình nghệ thuật Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát văn học 1.2 Khái quát nghệ thuật tạo hình 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc trưng 1.3 Mối quan hệ văn học nghệ thuật tạo hình 1.3.1 Tương đồng 1.3.2 Khác biệt 1.4 Khái quát tác giả tác phẩm 1.4.1 Tác giả Nguyễn Tuân 1.4.2 Tác phẩm Người lái đị sơng Đà Chương 2: Vẻ đẹp sơng Đà “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn từ góc nhìn nghệ thuật tạo hình 2.1 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn hội họa 2.1.1 Hình dáng sông Đà 2.1.2 Màu sắc sông Đà 2.1.3 Đường nét 10 2.2 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn kiến trúc 11 2.2.1 Bố cục tạo hình 11 2.2.2 Không gian tương phản 14 2.3 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn điện ảnh 15 2.3.1 Kỹ thuật dựng phim điện ảnh 16 2.3.2 Góc độ quan sát 16 KẾT LUẬN 18 Tài liệu tham khảo 19 MỞ ĐẦU Văn học mảnh đất vô phong phú cho người nghệ sĩ khám phá phát triển Tạo tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, đem đến học sâu sắc, khơi dậy lòng độc giả cảm xúc lạ Văn học thành viên độc đáo, lại vơ gắn bó, thân thiết với mơn khác gia đình nghệ thuật Do đó, nhà văn cần phải nghiên cứu loại hình nghệ thuật, lĩnh vực nghệ thuật để làm đa dạng giới bên văn học qua cách lạ Nhắc đến loại hình nghệ thuật ta hẳn phải nhớ tới nghệ thuật tạo hình - nghệ thuật tác động trực tiếp vào thị giác người tiếp nhận đường nét, bố cục, màu sắc, Nghệ thuật tạo hình cịn mang tính chất trang trí, bố cục mà cịn tác động đến tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ người tiếp nhận Văn học nghệ thuật tạo hình ln có mối quan hệ khăng khít, làm bật lẫn Trong văn học, khơng có tạo hình khơng có hình tượng, chất hình tượng tượng tinh thần nên phải mượn hình hài cụ thể Nghệ thuật tạo hình giúp văn học mở rộng không gian truyền tải, hình thức làm cho tác phẩm văn chương thêm sinh động, dễ cảm nhận tiếp nhận tác phẩm cách dễ dàng Vì vậy, nghiên cứu này, làm rõ “Vẻ đẹp sông Đà Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn từ góc nhìn nghệ thuật tạo hình” NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát văn học Có nhiều cách định nghĩa văn học Theo Wikipedia: Văn học hiểu đơn giản tác phẩm văn Nó cịn dạng nghệ thuật, viết có giá trị nghệ thuật trí tuệ, sử dụng ngơn ngữ trau chuốt có chọn lọc Hay văn học cịn hiểu môn nghệ thuật, hướng diễn đạt nội dung xoay quanh đối tượng trung tâm người sử dụng ngôn từ để xây dựng nên đối tượng Có nhiều việc, đối tượng miêu tả văn học kết cuối hướng đến người Văn học phản ánh đời sống người, gợi lên mơ ước, khát vọng, tâm tư tình cảm chiều sâu tâm hồn người với tất đa dạng phong phú Ta hiểu đơn giản, văn học loại hình nghệ, lấy ngơn từ người làm chất liệu, phương tiện Qua tạo tính thẩm mỹ, tái kiện, biến cố có ảnh hưởng đến hành động, số phận người Giúp ta cảm nhận chúng, đánh giá chúng mà tự định hướng cho theo lí tưởng đẹp, lí tưởng cao 1.2 Khái quát nghệ thuật tạo hình 1.2.1 Khái niệm Thuật ngữ “nghệ thuật” chung cho loại hình nghệ thuật, thuộc hình thái ý thức xã hội Nghệ thuật dùng yếu tố, hình tượng sống động, truyền đạt nội dung, tình cảm Nghệ thuật hiểu hoạt động người nghệ sĩ nhằm tạo sản phẩm có ý nghĩa, giá trị Qua đó, truyền đạt nội dung nghệ thuật hình tượng cụ thể, phong phú Có nhiều loại hình nghệ thuật xuất hiện: hội họa, văn học, điện ảnh, âm nhạc, kiến trúc,… Nghệ thuật tạo hình loại hình nghệ thuật tạo nên hình tượng ngơn từ Sản phẩm nghệ thuật tạo hình có ảnh hưởng trực tiếp vào thị giác người xem Người nghệ sĩ thể trực tiếp đối tượng qua đường nét, màu sắc, hình khối, giúp tác động trực tiếp, xác thực, cụ thể đến người tiếp nhận Hình 1.1 Các loại hình nghệ thuật Ta hiểu đơn giản, nghệ thuật tạo hình loại hình nghệ thuật tạo hình ảnh, hình tượng ảnh hưởng trực tiếp vào thị giác người xem 1.2.2 Đặc trưng Đầu tiên tính tạo hình Hình tượng nghệ thuật tạo hình có khả diễn tả cách sinh động cụ thể thực đời sống hình thái thật Dù gắn với tả thực hội họa điêu khắc mang tính ước lệ cách điệu cao Thứ hai tính khơng gian Hình tượng văn học mang tính khơng gian, định vị không gian cụ thể tạo nên giá trị riêng Trong hội họa không gian tạo thành từ đường nét, hình khối độ đậm nhạt theo nguyên tắc: gần rõ, xa mờ dần Qua khơng gian hội họa nắm bắt nội dung, cảm xúc trung tâm, tình cảm người nghệ sĩ Thứ ba tính tĩnh Tính tĩnh phù hợp tương ứng với kiến trúc, điêu khắc, hội họa Nó thường thể khoảnh khắc đời, khoảnh khắc mang khả tạo hình khái quát cao khoảnh khắc điển hình, quy luật đời sống Về mặt tiếp nhận, hình tượng tạo hình tiếp nhận thơng qua kênh thị giác chủ yếu Bởi lẽ, hình tượng nghệ thuật tạo hình phải tạo đường nét, ánh sáng, tối 1.3 Mối quan hệ văn học nghệ thuật tạo hình 1.3.1 Tương đồng Văn học nghệ thuật tạo hình có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn Cả hai loại hình nghệ thuật nên mang tính thẩm mĩ tính sáng tạo cao Tính thẩm mĩ hướng đến vẻ đẹp, mang giá trị nhân văn, nhân đạo cao làm cho tâm hồn người trở nên thánh thiện hơn, vươn tới chân, thiện, mỹ Tính sáng tạo hai sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ, họ tạo sản phẩm riêng Khơng văn học nghệ thuật tạo hình có khả tái lại hình khối, màu sắc, dáng vẻ người, thiên nhiên, đồ vật, Tương đồng chung đề tài, đối tượng; hay chí chung khuynh hướng, cảm hứng, Ngồi ra, hai cịn chung phương thức phản ánh, mơ tả Biện pháp mơ tả góp phần cụ thể hóa nhận thức trừu tượng nhà văn hình ảnh cụ thể Hình 1.2 Cuốn “Văn học loại hình nghệ thuật” Cả hai có đặc trưng mang tính khơng gian Hình tượng văn học mang tính khơng gian, định vị không gian cụ thể tạo nên giá trị riêng Trong hội họa không gian tạo thành từ đường nét, hình khối độ đậm nhạt theo nguyên tắc: gần rõ, xa mờ dần Và văn học, tác giả sử dụng đường nét, hình khối, màu sắc hội họa vào việc miêu tả, diễn đạt tác phẩm mình.Nhờ mà tác phẩm văn chương thêm sinh động, hấp dẫn người đọc 1.3.2 Khác biệt Tạo hình văn học bao hàm, miêu tả tạo hình nghệ thuật khác Victor Hugo dựng lên tòa kiến trúc đồ sộ ngôn từ miêu tả Nhà thờ Đức Bà Paris, hay chân dung Ơgiêni Grăngđê, Giave chân dung văn học sâu vào kí ức văn học nhân loại Tính tạo hình văn học tự do, linh hoạt có khả khái quát hội họa Nếu hội họa điêu khắc dừng lại việc diễn tả dáng điệu văn học lại phong phú tái vật Tạo hình văn học mang tính tư tưởng cao Văn học tác động trực tiếp nghệ thuật tạo hình có khả mơ tả, thể lý giải vấn đề tầng bậc Bên cạnh Tấn trò đời Balzac với bao người, bao gương mặt, bao cách cư xử, lo toan tranh Pháp cuối kỉ XIX dù có ấn tượng mạnh đến đâu khơng thể tỉ mỉ mang tính khuynh hướng xã hội cao Về phương pháp tiếp cận, với ưu khác mà văn học nghệ thuật tạo hình có phương thức tiếp cận riêng Hội họa, điêu khắc tái hình tượng qua đường nét, phối cảnh, tạo khối, màu sắc, khơng vượt q giới hạn Cịn tạo hình văn học, hình tượng khơng hồn tồn trùng khớp qua cách cảm nhận cá nhân Tiếp nhận văn học phức tạp, mở rộng 1.4 Khái quát tác giả tác phẩm 1.4.1 Tác giả Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân lớn lên gia đình nhà Nho Hán học suy tàn Thời niên thiếu ông nhiều nơi để thân trải nghiệm hết lạc thú đời Ông có kiến thức sâu rộng tinh thần dân tộc, tham gia chống Pháp Ơng ln muốn khẳng định, sáng tạo phong cách sáng tác Hình 1.3 Chân dung Nguyễn Tuân Không vậy, Nguyễn Tuân cịn nghệ sĩ “suốt đời tìm đẹp” Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo, Nguyễn Tn có vị trí quan trong văn học Trước sau cách mạng tháng Tám, phong cách ơng thay đổi ta tóm gọn chữ “ngơng” Tác phẩm ơng ln tốt lên tài hoa, sáng tạo, un bác thân Một số sáng tác: Thiều q hương, Sơng Đà, Vang bóng thời, 1.4.2 Tác phẩm Người lái đị sơng Đà Tùy bút thuộc loại hình kí sự, tác giả quan sát, ghi chép, bày tỏ suy ngẫm người, cảnh vật xung quanh Tùy bút mang tính chủ quan, giàu hình ảnh cách so sánh liên tưởng Nếu trước cách mạng Nguyễn Tuân gắn bó với chủ nghĩa “xê dịch” sau cách mạng lần Tây Bắc, Nguyễn Tuân khao khát, kiếm tìm “thứ vàng qua thử lửa” - chất vàng tâm hồn người Tây Bắc Tùy bút “Người lái đò sông Đà” kết chuyến ấy, in tập “Sơng Đà” (1960) Hình 1.4 Minh họa “Người lái đị sơng Đà” Kết hợp lãng mạn thực, tùy bút pha bút ký, với thủ pháp nghệ thuật, Nguyễn Tuân tái trước mắt bạn đọc vẻ kỳ vĩ, hào hùng trữ tình Tây Bắc Với trái tim nghệ sĩ với trí tuệ uyên bác, am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực, Nguyễn Tn khiến cho tùy bút “Người lái đị sơng Đà” mang nhiều giá trị, ấn tượng sâu đậm với độc giả Chương 2: Vẻ đẹp sông Đà “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn từ góc nhìn nghệ thuật tạo hình 2.1 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn hội họa Mối quan hệ văn chương hội họa từ lâu khẳng định “thi trung hữu họa” Sử dụng đường nét, màu sắc, hình mảng để tác động vào người tiếp nhận, nhằm diễn đạt tình cảm, cảm xúc Hay nói, hội họa loại hình nghệ thuật tạo hình đặc sắc, tái đối tượng mặt phẳng có sử dụng yếu tố tạo hình Vì mà hội họa ln gây ấn tượng mạnh, trực tiếp thị giác người tiếp nhận Hình 2.1 Minh họa sông Đà Văn học sản phẩm người nghệ sĩ, tái sống cách chân thực, phong phú Là sản phẩm ngôn ngữ mà văn học muốn tái hiện, phác họa đối tượng, muốn tác động trực tiếp đến người đọc văn học cần phải phong phú, giàu có màu sắc, hình ảnh đường nét Bởi mà chất họa văn chương quan trọng, yếu tố tất yếu tạo nên thành công tác phẩm Chất họa khiến cho đối tượng miêu tả thêm sinh động, chân thực, trước mắt bạn đọc Nhà văn giống người nghệ sĩ sử dụng ngôn ngữ, gam màu, đường nét để vẽ nên tranh tuyệt đẹp ngôn từ Trác Ngô Tử có nhận xét rằng: “Họa đâu có hình mà cịn chứa đựng thần, thơ văn đâu phác họa bên ngồi mà cịn nêu thần thái họa” Hai yếu tố hòa vào một, kết hợp họa văn làm “mãn nhãn” nhìn, tâm người tiếp nhận Khơng không làm lu mờ lẫn mà họa với văn làm bật, nâng tác phẩm nghệ thuật lên đỉnh cao Qua bàn tay sáng tạo người nghệ sĩ, chất họa vào văn chương nét riêng, nét chấm phá tạo nên phong phú, đa dạng cho tác phẩm 2.1.1 Hình dáng sơng Đà Trong “Người lái đị sơng Đà”, tác giả sử dụng tính tạo hình để miêu tả hình dáng Sơng Đà qua vẽ nên tranh hình dáng sơng Đà Từ cao, nhà văn thu vào tầm mắt bóng dáng mềm mại dịng sơng Đà Nguyễn Tn miêu tả sông Đà giống người thiếu nữ với “một tóc trữ tình” [3-tr.191] Sơng Đà mềm mại, dịu dàng, mang nhiều bí ẩn cần khám phá với tóc mun tn dài Điệp từ “tn dài” khiến cho tóc sơng Đà mở rộng, dài vơ tận trước mắt bạn đọc Mái tóc nối dài đến vô tận, trùng điệp, ẩn núi rừng Tây Bắc Sông Đà thiếu nữ kiều diễm với “áng tóc trữ tình” tn dài, kiệt tác núi rừng nơi Ta thường nghe “áng thơ”, “áng văn” Nguyễn Tuân gắn với “tóc” thành “áng tóc trữ tình” Hình 2.2 Minh họa sơng Đà Nếu tóc trữ tình thơ tuôn dài đường nét, họa, thứ họa ngơn từ Chính lối so sánh giàu chất hoạ vừa giúp phô vẻ đẹp đằm thắm, kiều diễm kiêu sa vừa bộc lộ chất hào hoa người nghệ sĩ Nguyễn Tn Qua đó, sơng Đà mang dáng vẻ người thiếu nữ bng hờ mái tóc với vẻ đẹp quyến rũ Sự ẩn qua mây khói núi rừng tăng lên huyền ảo trữ tình cho dịng sông Sắc đẹp “bung nở”, điểm thêm hoa nở trắng rừng, hoa gạo khiến cho người ta liên tưởng tới tóc người thiếu nữ cài lên mây trời, hoa ban hoa gạo đẹp mơ màng Nguyễn Tuân không tài hoa mà cịn tinh tế việc miêu tả sơng Đà Với cách so sánh với liên tưởng độc đáo, sông lên với vẻ dịu dàng, lãng mạn với tóc có điểm thêm bơng hoa Người thiếu nữ e ngại che mặt lại khăn voan mỏng Vậy thấy thiên nhiên Tây Bắc Nguyễn Tuân miêu tả sống động, nên thơ Nhiên nhiên từ xưa đến đề tài, chuẩn mực để miêu tả so sánh với người 2.1.2 Màu sắc sông Đà Chất họa sông Đà Nguyễn Tuân miêu tả sắc nước “tôi xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước sơng Đà” [3-tr.191] Hồng Phủ Ngọc Tường miêu tả màu sơng Hương “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” [3-tr.199] từ điểm nhìn khách thuyền, Nguyễn Tuân khám phá, phát nét độc đáo sông Đà Nước sơng Đà vào mùa xn xanh ngọc bích, khác hẳn với màu xanh “canh hến nước sông Gâm, sông Lô” [3-tr.191] Xanh màu xanh lành, xanh sáng, Sông Đà gợi cảm yêu kiều trước núi rừng Tây Bắc Nó cịn màu xanh núi, trời Không dừng lại màu xanh, sắc nước sông Đà thay đổi theo mùa Khi mùa thu, nước sơng “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa” [3-tr.191], hay đỏ lên bội bực độ thu Hình 2.3 Minh họa sông Đà Sắc xanh đỏ hai màu điển hình sơng Đà mùa lại có vẻ đẹp khác Tác giả thật tinh tế miêu tả sắc nước nơi đây, màu sắc mà sơng Đà có liên tưởng, đối chiếu với vật, hình ảnh khác Sắc xanh có mây trời sắc đỏ lại khiến cho ta liên tưởng đến sứ mệnh dịng sơng phải trở nặng phù sa Nguyễn Tuân phải xuôi ngược sông Đà nhiều lần, vào thời điểm khác cảm nhận màu sắc sông Màu sắc nước sông thay đổi tính khí người, lúc dịu dàng đằm thắm, lúc lại giận dỗi nóng nảy Sơng Đà khốc lên áo sang mùa, cô gái điệu đà thay đổi khiến cho hấp dẫn Cảnh sắc hai bên bờ sông khiến cho người ta say đắm Hai bên bờ tĩnh lặng gần tuyệt đối, yên ắng, lặng tờ, nguyên sơ, nên thơ lưu giữ từ nghìn năm trở lại - nét đẹp tĩnh lặng, yên ả với màu sắc xanh non ngơ, đồi núi, cỏ tranh, hình ảnh đàn hươu ngộ nghĩnh Cảnh ven sơng “lặng tờ từ đời Lý, đời Trần, đời Lê lặng tờ thế” [3-tr.191] Bút pháp lấy động tả tĩnh: hình ảnh cá nhảy lên mặt nước lại làm tĩnh lặng dịng sơng tác giả bố trí cảnh sắc hai bên bờ sơng là: búp non ngơ nhú, cỏ tranh ướt đẫm sương đêm, đàn hươu ngộ nghĩnh cúi đầu gặm búp cỏ non Một vẻ đẹp cổ kính, hoang sơ giống vĩnh núi rừng Tây Bắc 2.1.3 Đường nét Không miêu tả màu sắc, hình dáng, sơng Đà cịn miêu tả với đường nét uốn lượn, uyển chuyển đơi có chút dội Với nhìn người họa sĩ, Nguyễn Tuân có cách so sánh đầy lạ, bất ngờ Vách đá dựng vách thành, chẹt lịng sơng yết hầu thác nước hùng vĩ, tiếng hút nước khổng lồ Đây đường nét tô đậm, nhấn mạnh, xoáy sâu làm bật vẻ đẹp bạo dịng sơng Đà Qng sơng nhỏ hẹp “con nai hổ vọt từ bờ bên sang bờ bên kia” [3-tr.186] cách đơn giản Với ngịi bút tài hoa pha chút hóm hỉnh, Nguyễn Tn khiến cho bạn đọc liên tưởng đến ca dao xưa: 10 “Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi” Hình 2.4 Minh họa sông Đà Nguyễn Tuân công vào giác quan người đọc miêu tả quãng “mùa hè thấy lạnh”, dường “đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên” [3-tr.186] Một tranh sơng Đà sống động gồm có đường nét, hình khối, màu sắc tất kết hợp với nhịp nhàng Để tạo nên hình tượng sơng Đà sống động chân thực Nguyễn Tuân xếp, xen kẽ yếu tố cách hài hòa Từ khiến cho tranh sơng Đà thêm chân thực, làm rung động lòng người 2.2 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn kiến trúc Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, kiến trúc coi loại hình nghệ thuật với cơng việc mang tính đặc thù cao có nhiều cách hiểu kiến trúc ta hiểu: “Kiến trúc nghệ thuật xây dựng không gian, phục vụ cho sống hoạt động người” [10] Với chức phản ánh, tái đời sống qua hình tượng, văn học khơng phải mang màu sắc khác mà phải có khả trạm khắc, xây dựng nên hình tượng sống động Muốn gây ấn tượng, yêu thích với độc giả tiếp nhận, văn học phải trau dồi đổi thân Muốn xây dựng hình tượng sống động, cụ thể văn học cần trang bị cho kiến thức, khả trạm khắc kiến trúc Là nghệ thuật đặc trưng mảng hình khối, kiến trúc ln kích thích trí sáng tạo, tưởng tượng bạn đọc 2.2.1 Bố cục tạo hình Xét theo góc độ kiến trúc, sơng Đà chủ yếu xây dựng miêu tả qua bạo hút nước trùng vi thạch trận Với khối đá tảng, ghềnh sông, hút nước kết hợp với tạo nên cơng trình kỳ vĩ 11 Nguyễn Tuân xây dựng nên sông Đà bạo, sẵn sàng nuốt chửng, nhấn chìm người lái đị sơng Cái hút nước so sánh giống giếng bê tông, chúng kêu thở “như cống bị sặc hay ặc ặc lên rót dầu sơi vào” [3-tr.186] Với cách so sánh độc lạ, Nguyễn Tuân miêu tả hiểm ác, dội hút nước sông Đà Qua người đọc cảm nhận sống động, chân thực hút nước Tác phẩm Nguyễn Tuân kết hợp của: văn chương, điện ảnh, thể thao Hút nước nhân hóa, liên tưởng độc đáo Nguyễn Tuân sử dụng câu văn ngắn, vận dựng hiểu biết lĩnh vực để miêu tả vận động sóng nước Broniewski viết: “Đẹp thay tiếng hát dịng sơng” Hình 2.5 Minh họa sông Đà Nhưng với sông Đà lại khác, Nguyễn Tn cảm nhận tiếng ốn dịng nước, ln làm khó người thuyền qua Hơn nữa, Nguyễn Tuân so sánh hút nước nước chảy mạnh “nó thở kêu cửa cống bị sặc” [3-tr.186] Sông Đà với sâu “cái hút xốy tít đáy, giếng sâu” [3-tr.186] làm cho người đọc thấy dội dòng nước Với bề rộng “quay lừ lừ cánh quạ đàn” [3-tr.186] Khơng vậy, hút nước cịn nguy hiểm thuyền qua bị hút xuống “trồng chuối ngược biến đi, bị dìm… tan xác khuỷnh sơng dưới” [3-tr.187] Khơng khiến người lái đị qua cảm thấy rùng rợn mà qua cách miêu tả Nguyễn Tuân người đọc trải nghiệm cảm giác chèo thuyền qua quãng sông Sông Đà 12 bạo muốn vượt qua vực nước ta cầm vững tay chèo, chèo nhanh “như ô tô sang số ấn ga để vút qua quãng đường vượt bờ vực” [3-tr.187], tất thật sống động, chân thực Giống câu: “Đường lên Mường Lễ bao xa Trăm bảy thác, trăm ba ghềnh” (Ca dao) Không nguy hiểm hút nước mà lịng sơng cịn lởm chởm đá sắc nhọn Đá sông Đà dựng lên vách tường thành “giữa trưa thấy mặt trời” [3-tr.186] Nguyễn Tuân so sánh vách đá “như yết hầu” [3-tr.186] Với so sánh độc đáo sông Đà đứng trước mặt người đọc Sự tài hoa kết hợp với bút pháp so sánh độc lạ, Nguyễn Tuân miêu tả vẻ dội, bạo dịng sơng Một sơng hẹp mà sóng nước nơi dội đủ để khiến cho người ta lo sợ Bất kì thuyền qua mà có bị kẹt lại khó mà được, đợi cho sóng nước đập tan Chèo thuyền qua quãng sông mùa hè mà ngột ngạt, lạnh rợn người Nước dâng cao, bao quanh lấy thuyền nhỏ đứng “một ngõ mà ngóng vọng lên” [3-tr.186] Qua ta thấy tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân việc sử dụng ngôn ngữ Hình ảnh thơ khiến cho ta liên tưởng tới câu thơ Vũ Quần Phương: Tôi với sông Đà Bao lần lạ Tôi thuộc ngầm thuộc đá Tơi thuộc lũ, thuộc dịng” (Với sơng Đà) Hình 2.6 Minh họa sơng Đà Hình ảnh thạch trận lịng sơng bày binh bố trận có đặt bàn tay người “năm cửa trận, có bốn cửa tử, cửa 13 sinh”[3-tr.189] “cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng” [3-tr.189] Có phân bố, xếp hợp lý trùng vi thạch trận Phía trước có hai hịn đá to canh hau bên dụ thuyền qua vào tuyến Ở trùng vi thứ nhất, sóng nước kết hợp ăn ý với để tiêu diệt thuyền, chúng cơng thuyền từ phía “ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí cánh tay mình” [3-tr.188] Khơng dũng cảm, vững tay chèo khơng thuyền vượt qua Ở trùng vi thạch trận thứ hai, bọn đá, sóng nước tưng đòn hiểm độc, nguy hiểm chiến đấu sinh tử với ơng lái đị Đến trùng vi thứ ba “ít cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết cả” [3-tr.188] Trùng vi thứ ba, luồng sống nằm bọn đá hậu vệ “boongke chìm pháo đài đá đầu chân thác” [3-tr.188] phải đánh tan thuyền, gợi nhớ đến trận đấu liệt Con Sông Đà hăng loài thủy quái, biết bày thạch trận nhằm tiêu diệt thuyền bè muốn qua Không Đà giang gắn với câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh - Thủy Tinh: “Núi cao sông cịn dài Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen” 2.2.2 Không gian tương phản Hiểu đơn giản, không gian tương phản khác biệt, đối lập hai vật thể khoảng không gian, hai vật thể tác động làm bật lên đặc điểm chúng Sự chênh lệch, tương phản khơng gian lớn cảm xúc, dụng ý nghệ thuật người nghệ sĩ mãnh liệt Sông Đà Nguyễn Tuân miêu tả với hai nét tính cách đối lập Một bên không gian bao la rộng lớn, dội sông nước nơi với bên khơng gian trữ tình, thơ mộng sông đà với cảnh sắc hai bên bờ Nguyễn Tuân khắc họa đá hai bên bờ sông dựng vách thành, khoảng cách không gian khiến người ta liên tưởng “một người đứng ngõ” [3-tr.186] Ở chỗ mặt ghềnh có dài hàng ngàn số “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió” [3-tr.186] sóng nước đánh đến địn hiểm độc Nhưng vẻ bạo sơng Đà khơng sóng nước mà cịn 14 hút nước, khơng gian mở rộng chiều sâu Không gian rộng lớn, hùng vĩ tạo nên sông Đà bạo, hiểm ác Bên cạnh ta cịn cảm nhận không gian thơ mộng, lãng mạn sông Đà Sơng Đà có màu xanh đặc biệt, sắc xanh tràn ngập khắp không gian làm cho sơng trở thành khối ngọc bích khổng lồ Lâu ngày không gặp, tác giả coi sông Đà cố nhân Với cảnh sắc, không gian lắng đọng trước vẻ đẹp “bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà” [3-tr.191] Với cách miêu tả độc đáo, Nguyễn Tuân dùng không gian để mở rộng thời gian, làm bật nên vẻ sáng, nguyên thủy buổi sơ khai 2.3 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn điện ảnh Người ta thường so sánh nhà thơ, nhà văn nhà quay phim tài ba Khéo léo họ chớp pha thần tình cảm xúc, hành động nhân vật, ghi lại kiện, tình huống, vấn đề sống để đưa lên phim ảnh Là tác phẩm ngôn từ, văn học mang mang đầy đủ yếu tố nghệ thuật khác Nó khái niệm, âm thanh, tranh sống động Văn học gắn liền phương thức tất loại hình nghệ thuật khác Văn học kết hợp yếu yếu tố nghệ thuật trình xây dựng hình tượng Hình 2.7 Minh họa người lái đị sơng Đà Điện ảnh văn học ln có ảnh hưởng, làm bật lẫn với Trong văn học có yếu tố điện ảnh ngược lại Điện ảnh tiếp thu kế 15 thừa yếu tố văn học như: hệ thống tu từ, cốt truyện, nghệ thuật kể chuyện,… Xuất muộn so với văn học, điện ảnh nghệ thuật trẻ sử dụng nhiều yếu tố kỹ thuật, kĩ xảo tiên tiến Đây yếu tố mà văn học tiếp thu điện ảnh 2.3.1 Kỹ thuật dựng phim điện ảnh “Kỹ thuật điện ảnh môn nghệ thuật ghi lại trình, hình ảnh tạo nên tác phẩm” [8] Trong kỹ thuật dựng phim, kỹ thuật quay yếu tố quan trọng Với khả điều khiển máy quay, người nghệ sĩ ghi lại khoảnh khắc đẹp đẽ đối tượng Góc người quay góc nhìn người tiếp nhận, mà người quay ý đến chi tiết, việc cho bộc lộ dụng ý, tình cảm Trong tác phẩm, Nguyễn Tuân tả hút khủng khiếp dịng sơng Đà kĩ thuật phim ảnh: “Tôi sợ hãi mà nghĩ đến anh bạn quay phim táo tợn” [3-tr.187] không ngại nguy hiểm để đem đến sản phẩm độc đáo Để có thước phim chân thực, sống động anh quay phim tự ngồi vào thuyền thúng “cả máy quay xuống đáy hút sông Đà” [3-tr.187] Anh quay phim thu vào ảnh cảnh chân thực sóng, nước nơi Cái hút nước dựng cao “mặt sông chênh tới cột nước cao đến vài sải” Con thuyền theo dòng nước mà xốy tít lại “thước phim màu ống quay tít” [3-tr.187], vỡ tan ụp vào máy người quay phim hay người xem Nhà văn tưởng tượng có anh bạn quay phim táo bạo, không quản nguy hiểm để thu thước phim đẹp Từ đáy hút nhìn ngược lên, hút nước cao đến vài sặng sau lia ống kính thu hết hình ảnh phía vào Và tác giả muốn người đọc nảy đầu ý tưởng điện ảnh vô táo bạo, cảm thấy xem phim sống động 2.3.2 Góc độ quan sát Với tri thức lĩnh vực điện ảnh Nguyễn Tuân nhìn đối tượng từ nhiều góc quay, nhiều điểm nhìn, từ chi tiết điện ảnh để thấy hình ảnh sơng Đà Dịng sơng hiểm trở, dội lúc muốn đòi nợ st người lái đị Nguyễn Tn ln ý đến mảng sáng 16 tối từ cao nhìn xuống, từ mặt đất nhìn lên Gây nên cảm giác mạnh: lạnh, bóng tối, độ cao hun hút đến chóng mặt… Từ tàu bay, Nguyễn Tuân phát vẻ đẹp đa dạng khơng lặp lại dịng sơng Khi máy bay tầm cao đầu tiên, ta thấy sông Đà “cái dây thừng ngoằn ngoèo” [3-tr.190] nhỏ bé, hiền hịa Chính sơng mơ mộng, dịu dàng lại “cái sông đời đời kiếp kiếp làm làm với người dân Tây Bắc” [3-tr.190] Hạ thấp chút, tác giả thấy vừa quen vừa lạ “từng nét sông tãi đại dương đá lờ lờ bóng mây chân mình” [3-tr.190] Và độ cao phù hợp “sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình” [3-tr.191] Nguyễn Tn cịn nhìn sơng Đà qua “làn mây mùa hạ”, qua “đám mây mùa thu” [3tr.191] Từ vẻ đẹp dáng hình sơng Đà tạo nét dun riêng màu nước dịng sơng Ở mùa sơng Đà lại có màu nước riêng Màu nước sơng Đà độc đáo, đáng tự hào, tạo cho sông Đà vẻ đẹp mà khơng dịng sơng có Có “ở rừng núi lâu, thấy thèm chỗ thống” [3-tr.191] bất ngờ bước chân “đổ sơng Đà” để cảm nhận khơng khí “lặng tờ” Có “ở rừng núi lâu, thấy thèm chỗ thống” [3tr.191] bất ngờ bước chân “đổ sơng Đà” để cảm nhận khơng khí “lặng tờ”, im ắng dịng sơng Ngồi thuyền xi mái theo dịng nước, Nguyễn Tn đắm chìm theo cảnh vật hai bên bờ Đặc biệt hình ảnh sơng Đà vào tháng ba mang nắng vẻ đẹp tràn đầy màu sắc cổ tích Khơng cịn nắng ngày thường, thực mà trở thành nắng thơ, xưa “cái nắng tháng ba Đường thi” [3-tr.191] Giống nắng buổi Lý Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” [3-tr.191] - người bạn cố nhân xi Trường Giang, nắng sơng Đà gợi tình bạn có lại người bạn cố nhân lâu ngày gặp, có lại người tình chưa quen biết Nguyễn Tuân yêu mến sông Đà - sông miền Tây tổ quốc, ơng cịn coi “cố nhân” [3-tr.191] Cảm xúc vỡ ịa sau gặp lại, tiếng cười giòn tan nắng mặt trời Niềm vui hân hoan xua muộn phiền, bao nỗi chờ đợi Nhưng người cố nhân lại “lắm bệnh chứng” [3-tr.191] Được gặp lại người bạn sau bao ngày xa cách, Nguyễn Tuân trào dâng cảm giác ấm ấm, tân thuộc 17 Phải sông Đà gợi cảm quyến rũ - nét quyến rũ “người tình nhân chưa quen biết” [3-tr.191] Như Tản Đà viết [3-tr.192]: “Dải sông Đà bọt nước lênh bênh Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” Hình 2.7 Minh họa sơng Đà Như thấy, văn học điện ảnh có mối liên hệ mật thiết với Văn học trở thành nguồn cung cấp dẫn chứng, tư liệu cho điện ảnh điện ảnh khiến cho văn học mở rộng không gian sáng tác Điện ảnh cịn ảnh hưởng đến văn học cách kiến giải tác phẩm, tác động vào phương thức thuật chuyện văn học KẾT LUẬN Chúng ta thấy văn học với nghệ thuật tạo hình có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại với để làm sáng tỏ Vì lẽ mà, Bêlinxki nói: “Các nghệ thuật khác góp phần nâng cao giá trị văn học, nhà văn am hiểu lĩnh vực hội họa, kiến trúc, điện ảnh định làm phong phú giới bên tác phẩm” Qua mà văn học mang ánh sáng màu sắc hội họa; cân xứng kiến trúc rõ nét, hình ảnh sống động điện ảnh Trong nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân, tùy bút coi đỉnh cao sáng tác giai đoạn 1945 - 1975 Tùy bút “Người lái đị sơng Đà” đánh dấu, mở trang văn mang chất thơ, chất trữ tình Nó cịn chứa đựng lãng mạn, tài hoa khao khát sáng tạo “Đường nơi gặp gỡ, chỗ hò hẹn, đường dài gặp đau khổ lớn thai nghén cho sáng tươi ngày tới” (Đường vui) [9] Tùy bút 18 “Người lái đị sơng Đà” xem tác phẩm đại diện cho chủ nghĩa “xê dịch” Nguyễn Tuân Là người muốn khám phá, khẳng định phong cách sáng tác trang văn Nguyễn Tuân khơi nguồn cho cảm xúc, say mê muốn viết Vẻ đẹp xuất quanh ta, thứ đơn giản nằm cảnh vật người Viết Đà giang, Nguyễn Tuân không bị lệ cổ, không bị ảnh hưởng người xưa mà tạo nên trang văn lạ, Nam Cao viết: “Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” (Đời Thừa) Như thấy, Đà giang lên qua trang văn Nguyễn Tuân vừa bạo mỹ lệ, lãng mạn Nhờ vào tài năng, quan sát am hiểu sâu rộng lĩnh vực nghệ thuật khác nhau, Nguyễn Tuân tái chân thực, thành công vẻ đẹp sông Đà Tất yếu tố khiến cho tác phẩm chiếm vị trí quan trọng văn học, người đọc dễ dàng tiếp nhận tác phẩm Tài liệu tham khảo [1] Đimitriêva A N (1967), Văn học loại hình nghệ thuật, Từ điển Bách khoa Văn học, NXB Bách khoa Xô viết, Matxcơva [2] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [3] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), SGK Ngữ văn 12 - tập một, NXB Giáo dục Việt Nam [4]Lê Lưu Oanh (Chủ biên), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học sư phạm [5] Phương Lựu, Trần Đình Sử (1985), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội [6] https://123docz.net//document/404832-goc-nhin-song-da.htm [7]https://download.vn/phan-tich-hinh-tuong-con-song-da-trongtuy-but-nguoi-lai-do-song-da-cua-nguyen-tuan-36039 19 [8]https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BB%B9_thu%E1%BA %ADt_%C4%91i%E1%BB%87n_%E1%BA%A3nh [9] https://revelogue.com/tuy-but-nguoi-lai-do-song-da/ [10]https://ashui.com/mag/tuongtac/phanbien/1865-nghe-thuatkien-truc-va-nghe-thuat-kien-truc.html 20 ... giả Nguyễn Tuân 1.4.2 Tác phẩm Người lái đị sơng Đà Chương 2: Vẻ đẹp sơng Đà ? ?Người lái đị sơng Đà? ?? Nguyễn Tn từ góc nhìn nghệ thuật tạo hình 2.1 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn. .. lái đị sơng Đà? ?? mang nhiều giá trị, ấn tượng sâu đậm với độc giả Chương 2: Vẻ đẹp sông Đà ? ?Người lái đị sơng Đà? ?? Nguyễn Tn từ góc nhìn nghệ thuật tạo hình 2.1 Vẻ đẹp sơng Đà từ góc nhìn hội họa... sắc, hình khối, giúp tác động trực tiếp, xác thực, cụ thể đến người tiếp nhận Hình 1.1 Các loại hình nghệ thuật Ta hiểu đơn giản, nghệ thuật tạo hình loại hình nghệ thuật tạo hình ảnh, hình