1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN 1930-1945

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Môn học TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930 – 1945 Đề tài CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN 1930 1945 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 1 CHƢƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 2 Lịch sử nghiên cứu 2 1 3 Đối tƣợng nghiên cứu 2 1 4 Phạm vi nghiên cứu 2 1 5 Mục đích nghiên cứu 2 1 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 CHƢƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT 3 2 1 Khái niệm truyện ngắn 3 2 2 Đặc điểm truyện ngắn 1930 – 1945 3 2 3 Chi tiết.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN Môn học: TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 1930 – 1945 Đề tài: CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN 1930 - 1945 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Mục đích nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm truyện ngắn 2.2 Đặc điểm truyện ngắn 1930 – 1945 2.3 Chi tiết nghệ thuật 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Phân loại CHƢƠNG 3: CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN 1930 – 1945 QUA “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO VÀ “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM 3.1 Khai thác chi tiết truyện ngắn 3.2 Vai trò chi tiết nghệ thuật truyện ngắn 1930 – 1945 qua “Chí Phèo” Nam Cao “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 3.2.1 Xây dựng cốt truyện 3.2.2 Tạo cách mở đầu hấp dẫn 3.2.3 Yếu tố quan trọng tạo nên tình truyện 3.2.4 Xây dựng hình tƣợng nhân vật 3.2.5 Tạo nên kết cấu đặc sắc cho tác phẩm 10 3.2.6 Thể chủ đề tác phẩm, tƣ tƣởng nghệ thuật tác giả 10 3.3 Tiểu kết 11 PHẦN KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHẦN MỞ ĐẦU Văn học 1930 – 1945 văn học đạt nhiều thành công mặt Luôn đổi mới, vận động phát triển không ngừng nghỉ Tiếp nhận lĩnh hội truyền thống dân tộc để từ hồn thiện mình, hội nhập với văn học giới Giai đoạn có nhiều thể loại mới, đạt thành tựu to lớn Với sứ mệnh cao cả, văn học phản ánh sống hắt hiu bế tắc, góc tối xã hội, nói lên tiếng lịng người dân Cảm nhận biến động đó, nhà văn với tình yêu thương viết đời người cách sâu sắc Nơi có áp bức, thiếu thốn, bế tắc nơi cần phải lên án Các tác giả với trang viết khiến cho văn học giai đoạn phát triển nhanh chóng Ở đề tài này, tìm hiểu yếu tố làm nên thành công cho truyện ngắn giai đoạn này, nơi mà tác giả che giấu cảm xúc – chi tiết nghệ thuật PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Văn chương gương sáng phản ánh rõ nét, chân thực sống Nó tiếng lịng số phận hắt hiu, bế tắc Văn học sinh với nhiệm vụ đại sứ để nâng giấc, tiếp bước cho người bị dồn vào góc cuối đời Văn học ca với giai điệu ngào Truyện ngắn nội dung, nhỏ bé địi hỏi người viết phải có vốn kiến thức lớn Do đó, chi tiết truyện ngắn chọn lựa, chi tiết có nhiệm vụ riêng Tưởng chừng vô nghĩa chi tiết nghệ thuật lại điểm sáng tác phẩm Tuy điều nhỏ nhặt, biểu cụ thể lại bộc lộ tâm lý, đặc điểm nhân vật Yếu tố nhỏ bao hàm tư tưởng, ý nghĩa lớn 1.2 Lịch sử nghiên cứu Trong năm gần đây, có nhiều tiểu luận, viết độc chi tiết nghệ thuật Thế đa số đưa lý thuyết đơn giản, ý khái quát mà chưa vào vấn đề Hôm nghiên cứu chi tiết nghệ thuật tơi sâu vào khía cạnh cụ thể: Chi tiết nghệ thuật truyện ngắn 1930 – 1945 qua “Chí Phèo” Nam Cao “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Chi tiết nghệ thuật hướng đến đối tượng tất bạn đọc 1.4 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn trong: “Chí Phèo” Nam Cao “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 1.5 Mục đích nghiên cứu Phân tích, định nghĩa khái niệm, đặc điểm, xác định hướng khai thác chi tiết nghệ thuật Người đọc hiểu sâu vai trò chi tiết nghệ thuật hai tác phẩm 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp thống kê Phương pháp so sánh CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm truyện ngắn Gs Grơnơpxki có cách hiểu: “Truyện ngắn ln thay đổi, sáng tạo liên tục kiểu loại, nội dung” Với Nguyễn Công Hoan: “Truyện ngắn xây dựng từ chi tiết khác nhau, xoay quanh vấn đề cụ thể” Nguyên Ngọc đưa ra: “Truyện ngắn tái sống nhiều màu sắc, bao trùm nhiều phương diện, ta nên sáng tạo đưa truyện ngắn khỏi khn khổ định” Hiểu cách đơn giản: “Truyện ngắn tác phẩm nhỏ, phản ánh mặt khác nhau, liền mạch cách tiếp nhận” [4] 2.2 Đặc điểm truyện ngắn 1930 – 1945 Là tác phẩm tự nhỏ, ngắn phản ánh cách lớn lao vấn đề Nếu tiểu thuyết khái quát đầy đủ trọn vẹn vấn đề, kết cấu phức tạp truyện ngắn lại tái ngắn gọn kiện, khoảnh khắc Dung lượng cốt truyện chủ yếu thể vài khía cạnh, kiện Nhân vật khơng nhiều, kiện đơn giản Chi tiết lời văn đóng vai trị quan trọng Giọng điệu tạo nên đặc sắc, bút pháp trần thuật thường chấm phá 2.3 Chi tiết nghệ thuật 2.3.1 Khái niệm Đây khái niệm quen thuộc Hiểu đơn giản, chi tiết “điểm nhỏ tổng thể” [19] “Chi tiết yếu tố nhỏ trong nội dung tác phẩm” [4] Có ý kiến khác: “Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm, có vai trị quan trọng điểm sáng truyện” [19] Chi tiết nghệ thuật “nhỏ chứa lượng lớn tư tưởng, cảm xúc” [4] “Là đơn vị nhỏ chia tùy theo tương quan yêu cầu” [3] Có nhiều cách hiểu “chi tiết nghệ thuật” hiểu đơn giản tiểu tiết có sức chứa lớn, làm bật chủ đề quan niệm tác giả Chi tiết từ ngữ, câu tứ có tác phẩm mà chi tiết nghệ thuật – nhỏ bao hàm tư tưởng, ý nghĩa lớn 2.3.2 Phân loại Căn vào vai trò: Chi tiết thuộc nghệ thuật (giúp cốt truyện phát triển), chi tiết có tính nghệ thuật (cấu tứ người viết, mang giá trị lớn) Căn vào mối liên hệ với yếu tố có chi tiết: cốt truyện, hoàn cảnh, nhân vật Căn vào nội dung có chi tiết: phong cảnh, hành động, lời nói,… Căn vào vị trí có chi tiết: trung tâm, phụ Căn vào mức độ hư cấu có chi tiết: thực, hư cấu, kỳ ảo CHƢƠNG 3: CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN 1930 – 1945 QUA “CHÍ PHÈO” CỦA NAM CAO VÀ “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM 3.1 Khai thác chi tiết truyện ngắn Giai đoạn văn học 1930 – 1945, tác phẩm tự đặc biệt truyện ngắn chiếm số lượng định Luôn phong phú, giàu ý tưởng chủ yếu phản ánh xã hội thời Khi tìm hiểu, bình giảng truyện ngắn giai đoạn nhiều người không quan tâm đến chi tiết tự (các tình tiết) họ ln cho thuộc cấu trúc truyện, khơng có dụng ý nghệ thuật đặc biệt Chi tiết truyện ngắn lại nhiều nên phân tích ta cần nắm ý nghĩa nó, lựa chọn kỹ lưỡng chi tiết Nếu tiểu thuyết người viết phân tích hết chi tiết truyện tiểu thuyết khái quát đầy đủ trọn vẹn vấn đề, kết cấu phức tạp truyện ngắn lại tái ngắn gọn kiện, khoảnh khắc tiết truyện ngắn kỹ lưỡng, chi tiết có nhiệm vụ riêng Truyện ngắn nội dung, nhỏ bé địi hỏi người viết phải có vốn kiến thức sâu rộng biết diễn đạt Khám phá hết chi tiết truyện bạn cảm nhận đầy đủ nội dung tác phẩm bạn bỏ sót chi tiết cho dù tất nhỏ thơi thật đáng tiếc 3.2 Vai trò chi tiết nghệ thuật truyện ngắn 1930 – 1945 qua “Chí Phèo” Nam Cao “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Từ đặc trưng mà phân tích tác phẩm ta thường quan tâm đến chi tiết nghệ thuật Tập trung vào khía cạnh nhỏ, câu chuyện hay chí phút tỏa sáng Truyện ngắn có tính khái qt cao, tập trung vấn đề cụ thể từ chất, tính cách người phản ánh Phải thực có sáng tạo, tài để thâu tóm dụng ý vào chi tiết nhỏ Là phần quan trọng, coi nhãn tự Muốn sâu tìm hiểu, ta cần lựa chọn chi tiết đắt, bật Hay theo Vương Trí Nhàn: “Truyện ngắn vịng trịn khép kín, tất chi tiết quan trọng, chi tiết gắn chặt soi rọi nhau” [18] Chi tiết làm cho chi tiết để tạo nên chỉnh thể toàn vẹn Để làm rõ hơn, viết làm rõ chi tiết nghệ thuật có tầm quan trọng hai truyện ngắn tiêu biểu giai đoạn 1930 – 1945: “Chí Phèo” Nam Cao “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 3.2.1 Xây dựng cốt truyện Chi tiết giúp cho cốt truyện phát triển liền mạch, logic Qua chi tiết mà yếu tố thể rõ ràng, cụ thể Mỗi chi tiết có vai trị khác Nhiều chi tiết trở thành “nhãn tự” tác phẩm, có vị trí quan trọng thiếu truyện hấp dẫn Với “Chí Phèo” Nam Cao, cốt truyện đặc sắc theo dòng tâm lí nhân vật “Bát cháo hành” chi tiết quan trọng, giúp cốt truyện phát triển Bị coi thường nên Chí ln ước ao có q mến quan tâm Khơng có bát cháo chưa Chí Phèo tỉnh để từ cốt truyện đẩy lên cao trào Bát cháo liều thuốc giải cảm, thức tỉnh người Chí “rung động mà trước chưa có” Nhưng “bát cháo hành” đẩy Chí Phèo đến bi kịch để phải tự tử Cảm nhận tình yêu thương chưa lâu định kiến xã hội mà Chí bị Thị Nở cự tuyệt – bi kịch tâm hồn Chí Khơng níu kéo hạnh phúc quỷ Chí Phèo bắt đầu sống dậy Chí đau đớn, bế tắc tìm đến rượu để giải sầu “hắn uống đến say mềm người” [7tr.153] Ôm mặt khóc Chí Phèo đến nhà Bá Kiến “xơng xơng vào” [7tr.153] để địi “lương thiện” Bởi thấy, “bát cháo hành” thực chi tiết đắt tác phẩm Qua đó, bi kịch Chí khơi sâu hơn, ý nghĩa truyện bộc lộ rõ ràng Cốt truyện “Hai đứa trẻ” không bộc lộ rõ ràng “Chí Phèo” Cốt truyện “Hai đứa trẻ” mờ nhạt, cốt truyện chủ yếu xoay quanh dịng nội tâm Các chi tiết khơng nhiều tất chọn lọc Những chi tiết truyện đời thường, đặc biệt chi tiết “chuyến tàu đêm qua phố huyện” [7-tr.100], Không gian “êm ả ru” [7-tr.95], bóng tối ln bao phủ lấy phố huyện nhỏ Truyện diễn xoay quanh dòng nội tâm nhân vật Liên Với nhịp sống ảm đạm lặp lặp lặp lại phố huyện nghèo, người ln sống vịng Nhưng có chuyến tàu qua sống dường thay đổi Cốt truyện mở rộng hơn, chuyến tàu đem theo hy vọng Đoàn tàu báo trước “ngọn lửa xanh biếc, tiếng còi vang lại” [7-tr.100] Chuyến tàu mang theo ánh sáng “các toa đèn sáng trưng” [7-tr.100], mang theo giới khác Nhưng cuối để lại “những đốm than đỏ đường sắt” [7-tr.100], “cái chấm nhỏ… khuất sau rặng tre” [7-tr.100] Đối lập với náo nhiệt, sống động toàn tàu im lặng đến đáng sợ phố huyện Con tàu thoáng qua đem đến niềm vui, hy vọng cho phố huyện nghèo Cốt truyện bật lên nhờ đóng góp, xây dựng chi tiết Chi tiết giúp cho phần câu truyện gắn kết lại với 3.2.2 Tạo cách mở đầu hấp dẫn Chekhov nói: “Phải sáng tạo mở đầu kết thúc cho truyện ngắn” [18] Muốn truyện thực hay, hấp dẫn nhà văn sáng tạo cách mở đầu hấp dẫn, độc đáo “Chí Phèo” mở đầu chi tiết “tiếng chửi” Nam Cao mở đấu truyện độc đáo “hắn vừa vừa chửi” [7-tr.146], tạo ấn tượng mạnh cho bạn đọc Ta thắc mắc nhân vật lại “vừa vừa chửi” [7-tr.146], “cứ rượu xong chửi” [7-tr.146] Mọi người bị chửi “chửi trời, chửi đời, chửi tất làng Vũ Đại” [7-tr.146] Tiếng chửi cất lên không gian rộng lớn, chửi không nguyên do, Tiếng chửi vu vơ, phẫn uất kẻ say rượu Hắn chửi từ thứ xa vời đến gần gũi Bản tính Chí trỗi dậy Khơng đáp lại tiếng chửi “chỉ có lũ chó cắn xơn xao xóm” [7tr.146], tiếng chửi dần rơi vào im lặng Khát khao muốn hòa nhập với sống Chí Phèo Chi tiết tạo hứng thú, tị mò cho độc giả “Hai đứa trẻ”, mở đầu chi tiết “tiếng trống thu không” [7-tr.95] Chi tiết tưởng chừng vô nghĩa lại gửi gắm nhiều điều mà tác giả muốn nói Mở đầu, tác giả thường chọn cho mở đầu hướng tới tương lai, giới rộng mở để nhân vật phát triển Ở đây, Thạch Lam lại chọn tiếng trống thu không – báo hiệu chiều tàn, kết thúc ngày Mọi công việc dường kết thúc “ếch nhái kêu ran,… muỗi vo ve” [7-tr.95] bao trùm lại vật “tiếng trống thu không” Tác giả lấy động tả tĩnh, phải thực im lặng, hoang vắng ta nghe tiếng ếch, muỗi Cảnh vật ảm đạm, thê thương đến đáng sợ Nỗi buồn“thấm thía vào tâm hồn ngây thơ Liên” [7tr.95] Cảnh vật buổi chiều tàn miêu tả tinh tế câu chậm dãi, giàu tính nhạc, hình ảnh Thạch Lam khơng thiên tính cầu kỳ mà mang đậm chất giản dị, chân thực tranh thiên nhiên nơi phố huyện Với chi tiết mở đầu truyện, Thạch Lam hướng bạn đọc đến với phố huyện nghèo nơi ông sinh sống Bởi thấy, cách mở đầu độc đáo cho tác phẩm coi trọng Nó tạo ấn tượng, khơi dậy khám phá cho bạn đọc 3.2.3 Yếu tố quan trọng tạo nên tình truyện Trong truyện ngắn, tình truyện yếu tố quan trọng tạo nên cấu trúc Tình biến cố, hoàn cảnh nhà văn sáng tạo lên để nhân vật phát triển Trong say, Chí Phèo gặp tình u – Thị Nở Chi tiết này thay đổi đời Chí, lần Chí cảm thấy đời ý nghĩa Buổi sáng sau say, Chí lần nghe thấy “tiếng chim hót ríu rít” [7-tr.149] Âm đỗi thân quen với Chí tiếng gọi, giúp Chí thức tỉnh “nhớ đến ước mơ nho nhỏ” [7-tr.149] Có “mong muốn giá thích nhỉ?” [7-tr.151] Với “bát cháo hành” Chí cảm nhận ấm áp Cuộc gặp gỡ “định mệnh” với Thị với khơi dậy mong muốn Chí Thức tỉnh người rơi vào bế tắc, ngõ cụt đời Tình truyện “Hai đứa trẻ” nhẹ nhàng khơng có chi tiết đẩy mạch truyện, hay giao tiếp bộc lộ nội tâm Là tình độc đáo xây dựng, tái qua “thời gian tàn, không gian tàn, kiếp đời tàn” truyện Tình không bất ngờ, éo le hay đặc biệt mà lại khung cảnh, thời gian người buổi chiều nơi phố huyện Qua buổi chiều “Chiều, chiều Một chiều êm ả ru…” [7-tr.95] ta cảm nhận nỗi buồn bâng khuâng, mơ hồ phố huyện nghèo Trong khung cảnh “Phương tây đỏ rực,… mây ánh hồng than” [7-tr.95] biểu tượng ngày tàn Có “mùi âm ẩm bốc lên”, thứ mùi quen thuộc nơi Những người nhỏ bé trung tâm tranh phố huyện Cuộc sống hàng ngày diễn ra, lặp lặp lại với người dân Làm nên tranh chi tiết “đồ vật tàn”: cửa hàng tạp hóa, thau sắt, đàn bầu,… Qua đó, phố huyện lên thật đẹp phảng phất chút buồn 3.2.4 Xây dựng hình tƣợng nhân vật Trong trình sáng tạo nhân vật, người viết tỉ mỉ, kỹ lưỡng chọn chi tiết mang tính khái qt, chứa đựng dụng ý Nhân vật thường gắn liền với vấn đề khác Tạo nên nhân vật tác giả gắn kết chi tiết lại với nhau, chi tiết bổ trợ cho chi tiết việc tạo hình nhân vật “Chí Phèo” Nam Cao, ngoại hình miêu tả: “cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, hai mắt gườm gườm,… mặc quần nái đen, ngực phanh ra,…” [7-tr.146] Chi tiết hành động: “vừa vừa chửi” [7-tr.146], “say khướt, xách vỏ chai đến nhà Bá Kiến” [7-tr.147], “vừa chửi vừa kêu làng bị người ta cắt họng” [7,tr.147] Sêđrin khẳng định: “Không câu nói khơng thể truy ngun đến hồn cảnh” Về nội tâm nhân vật “lịng mơ hồ buồn, nao nao buồn” [7-tr.149] Ngôn ngữ tiếng chửi, lời tỏ tình “hay sang với tớ nhà cho vui” [7-tr.151] Bên cạnh chi tiết thể mối quan hệ Chí với người Xây dựng nên nhân vật Chí Phèo chi tiết “giọt nước mắt” Thị Nở nấu cháo “mắt ươn ướt” Khi người ta khóc có lẽ lịng người ta cịn chút lương thiện, chưa mà sống âm thầm Chị em Liên “có nét ngây thơ, suy tư” ngoại hình khơng miêu tả Nội tâm chủ yếu thể tâm trạng chị em Liên với người xung quanh Liên thương “mấy đứa trẻ… cúi lom khom mặt đất tìm tịi, nhặt nhạnh” [7-tr.96], thương “khơng có tiền cho chúng” [7-tr.96] Cảm thông, yêu thương với mẹ chị Tí, bác phở Siêu Với cụ Thi cảm thơng có chút “run sợ” Cảnh vật, người nơi phố huyện gợi cho Liên nỗi buồn thấm thía, cảm thơng trước nỗi vất vả, cực khổ Qua đó, Liên bé giàu lịng u thương, cảm thông với cảnh vật người xung quanh L.Tonxtoi nói: “Tâm hồn thứ bí ẩn mà khơng ngơn ngữ diễn tả được” nghệ thuật làm điều Nhà văn phải có tầm nhìn rộng, tinh tế việc khai thác diễn biến nhỏ nhặt tâm hồn nhân vật 3.2.5 Tạo nên kết cấu đặc sắc cho tác phẩm Kết cấu “sự liên kết nội dung nghệ thuật” Rõ ràng rành mạch kết cấu quan trọng, chi tiết tạo nên kết cấu độc đáo cho truyện “Cái lò gạch cũ” chi tiết độc đáo “Chí Phèo” Với kết cấu vịng trịn, câu bắt đầu kết thúc xoay quanh “cái lò gạch cũ” Chí Phèo nhặt “lị gạch cũ” đồng Dân làng Vũ Đại cưu mang, nuôi nấng Ở phần kết truyện, Thị nhìn “thấy thống lị gạch… lại qua…” [7tr.155] Khiến người đọc có liên tưởng tương lai Chí Phèo Sự tiếp nối mới, ẩn dụ cho kiếp người Chí Cứ phải sống vịng lặp lặp lại, dường bế tắc khơng lối Tác giả nhấn mạnh cho quy luật, tượng xã hội “Ánh sáng bóng tối” sáng tạo độc đáo Thạch Lam Bóng tối bao trùm thứ “đường phố ngõ chứa đầy bóng tối” [7-tr.97], “tối hết cả, đường thăm thẳm sơng,…” [7-tr.98] Miêu tả nhiều, bóng tối xâm lấn, bủa vây thứ Đối lập với ánh sáng, ánh sáng nhỏ, yếu ớt “khe sáng, hột sáng, quầng sáng, vệt sáng, chấm lửa,…” khơng đủ sức xua tan bóng tối Ánh sáng bóng tối đan xen Hình ảnh tàu mang theo ánh sáng, niềm tin vui tươi tàu qua bóng tối lại lấp đầy vật Phố huyện ln ngập bóng tối, bế tắc 3.2.6 Thể chủ đề tác phẩm, tƣ tƣởng nghệ thuật tác giả Chi tiết xuất chớp nhoáng tác phẩm, làm để chi tiết có ý nghĩa? Bằng tài mình, tác giả che giấu cảm xúc 10 chi tiết Khám phá hết chi tiết truyện bạn cảm nhận đầy đủ nội dung tác phẩm Chi tiết “bát cháo hành” “Chí Phèo” tình cảm Thị Nở dành cho Chí Tình u muộn màng mà Chí có được, khơi dậy sức sống, khát vọng sống lương thiện Qua đó, bi kịch Chí Phèo đẩy lên cao trào Là chi tiết thúc đẩy mạch câu chuyện phát triển Nam Cao sáng tạo chi tiết với nhiều dụng ý nghệ thuật: người du có bế tắc, hết nhân tính sâu thẳm họ tốt lên tình u, hướng đến thiện Nam Cao muốn nói với bạn đọc: tình u thương, quan tâm có sức mạnh đánh thức, cảm hóa người Qua chi tiết “đợi tàu”, Thạch Lam thể trân trọng, lòng ngợi ca Tất người đợi tàu đến dường họ cảm nhận mà tàu mang lại Chuyến tàu xuất chớp nhoáng lại biến khiến cho phố huyện lại trở cũ Con tàu mang theo theo ánh sáng, kí ức Hà Nội chị em Liên Chị em Liên hồi tưởng lại khứ, tháng ngày vui vẻ hạnh, phúc Đồn tàu mang đến sống ấm no, hạnh phúc Trái với sống bế tắc, tăm tối phố huyện, đoàn tàu mang theo nhịp sống mới, rực rỡ vui tươi Đoàn tàu chở theo ước mơ, khát vọng muốn thoát khỏi sống nhàm chán Khát vọng, ước mơ, tương lai tươi sáng người dân Lòng thương cảm Thạch Lam tới kiếp người nơi phố huyện Bởi thấy tác giả tạo chi tiết nghệ thuật đặc sắc, chân thực để gợi lên giá trị, dụng ý Nam Cao Thạch Lam có cách khám phá, thể tư tưởng riêng 3.3 Tiểu kết Các nhà nhà văn khẳng định sáng tạo nên truyện ngắn điều khó “Trong thể loại văn học truyện ngắn khó nhất” (A Phadeep) Mỗi truyện ngắn lại có đặc sắc, hướng tiếp cận riêng biệt Hiểu hết truyện ta cần lựa chọn chi tiết phù hợp Chi tiết nhỏ đơi lấn át, đánh gục tổng thể Tác phẩm thành cơng 11 chi tiết Tuy nhỏ quy mơ chi tiết nghệ thuật lại chứa tư tưởng, ý nghĩa lớn Chi tiết góp phần xây dựng lên tác phẩm, kết hợp với lối hành văn tạo ấn tượng lớn PHẦN KẾT LUẬN Truyện ngắn 1930 – 1945 vận động biến đổi không ngừng Phản ánh nỗi khốn khổ, vất vả, bế tắc người Cảm nhận biến động đó, nhà văn với tình yêu thương viết đời người cách sâu sắc Nơi có áp bức, thiếu thốn, bế tắc nơi cần phải lên án Các tác giả với trang viết khiến cho văn học giai đoạn phát triển nhanh chóng Chi tiết khiến cho truyện ngắn giai đoạn hút Gửi gắm ước mơ, hy vọng nhà văn Bởi thấy, chi tiết nghệ thuật có ảnh hưởng lớn tác phẩm Nhỏ bao hàm lượng lớn thông tin, giá trị, ý nghĩa tư tưởng Tạo nên ảnh hưởng, tầm vóc nhà văn quy mô tác phẩm mà chi tiết đơn giản, vặt vãnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Cụ Đệ (2005), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [2] Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội [3] Hà Minh Đức (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] Lê Bá Hán (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Thái Hòa (1998), Chất giọng Nam Cao Chí Phèo, in lại Nam Cao tác gia tác phẩm, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 12 [6] Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [7] Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11 (tập 1), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội [11] Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] https://thuvienvanmau.net/tai-lieu-van/chi-tiet-nghe-thuat-trong-tacpham-van-chuong-tu-su-4.html [13] https://hocnguvan.net/huong-dan-on-tap-truyen-ngan-hai-dua-trethach-lam [14] https://123docz.net/document/3132587-chuyen-de-ngu-van-truyenngan-hai-dua-tre-cua-thach-lam.htm [15] https://hocnguvan.net/chuyen-de-chi-tiet-trong-tac-pham-tu-su [16] https://123docz.net/document/4221577-tai-lieu-on-thi-hoc-sinh-gioingu-van-thpt-chuyen-de-chi-tiet-nghe-thuat-trong-tac-pham-tu-su.htm [17] https://dembuon.vn/threads/chuyen-de-chi-tiet-nghe-thuat-trong-tacpham-van-chuong-tu-su.12979/ [18]http://thptchuyenlaocai.edu.vn/Default.aspx?sid=1299&pageid=31180 &catid=65538&id=586591&catname=chuyen-de&title=chi-tiet-nghe-thuattrong-tac-pham-tu-su 13 [19] https://thichvanhoc.com.vn/ly-thuyet-ve-chi-tiet-nghe-thuat-trongtac-pham/ 14 ... truyện ngắn 2.2 Đặc điểm truyện ngắn 1930 – 1945 2.3 Chi tiết nghệ thuật 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Phân loại CHƢƠNG 3: CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN... tác phẩm mà chi tiết nghệ thuật – nhỏ bao hàm tư tưởng, ý nghĩa lớn 2.3.2 Phân loại Căn vào vai trò: Chi tiết thuộc nghệ thuật (giúp cốt truyện phát triển), chi tiết có tính nghệ thuật (cấu tứ... tổng thể” [19] ? ?Chi tiết yếu tố nhỏ trong nội dung tác phẩm” [4] Có ý kiến khác: ? ?Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm, có vai trị quan trọng điểm sáng truyện? ?? [19] Chi tiết nghệ thuật “nhỏ chứa

Ngày đăng: 05/07/2022, 17:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w