1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 1945 I Hệ thống câu 2 điểm 1 Khái niệm truyện ngắn, kể tên các loại truyện ngắn? Theo Từ điển Thuật ngữ văn học Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện đời sống đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng cái độc đáo của nó là ngắn Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ Các loại truyện ngắn + Truyện ngắn truyền thống ( truyện ngắn trung đại) + Truyện ngắn hiện đại.

ĐỀ CƯƠNG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 I Hệ thống câu điểm Khái niệm truyện ngắn, kể tên loại truyện ngắn? - Theo Từ điển Thuật ngữ văn học: Truyện ngắn tác ph ẩm t ự s ự c ỡ nh ỏ N ội dung c th ể lo ại truy ện ng ắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, nh ưng đ ộc đáo c ng ắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không ngh ỉ - Các loại truyện ngắn + Truyện ngắn truyền thống ( truyện ngắn trung đại) + Truyện ngắn đại Truyện ngắn lãng mạn Truyện ngắn liên hoàn Truyện ngắn thực tâm lí Truyện ngắn thực Truyện ngắn trữ tình Truyện ngắn ngắn Đặc điểm truyện ngắn? - Là tác phẩm tự cỡ nhỏ, dung lượng thường ngắn h ơn tiểu thuy ết, truy ện v ừa - Nhân vật: có nhân vật, kiện phức tạp +Nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ th ế giới, ph ản ánh nét c tính cách, m ột khoảnh khắc tâm trạng hoàn cảnh cụ thể + Nhân vật thường thân cho trạng thái quan hệ xã h ội, ý th ức xã h ội ho ặc tr ạng thái t ồn t ại c người - Cốt truyện: thường diễn thời gian, không gian h ạn chế v ới ch ức giúp cho nhân v ật nh ận điều sâu sắc đời tình người - Chi tiết biểu cụ thể, nh ỏ nh ặt, nh ưng l ại cho th tính cách nhân v ật di ễn bi ến quan hệ nhân vật, đồng thời th ể quan sát ngh ệ thu ật k ể chuy ện c tác gi ả Do đó, s ự kiện chi tiết quan trọng nhân vật, vừa tạo s ức hấp dẫn, thú v ị v ừa b ộc l ộ ý nghĩa chung - Kết cấu: không chia thành nhiều tầng nhiều tuyến mà th ường đ ược xây d ựng theo nguyên t ắc liên t ưởng tương phản Truyện ngắn thể loại tự nhỏ, nhân vật ít, s ự việc ít, l ại c ần t ổ ch ức k ết c ấu cho phù hợp với dung lượng Tuy vậy, kết cấu truyện ngắn có nh ững ểm c ần l ưu ý M ột ph ần m đ ầu phần kết thúc phải có phối hợp để tạo ý nghĩa c tác ph ẩm Hai s ự l ựa ch ọn s ắp x ếp chi tiết đời sống có tác dụng làm bật ý nghĩa tác phẩm Ba ch ương, đo ạn đ ược s ắp x ếp có hi ệu qu ả tạo đợi chờ, gây hứng thú cho người đọc - Lời kể: ngồi ngơn ngữ nhân vật nói trên, cần phân tích l ời k ể truy ện ng ắn + Cách dùng từ ngữ xưng hô, miêu tả có dụng ý nh th ế vi ệc h ướng d ẫn ng ười đ ọc c ảm th ụ tác phẩm + Ngôn ngữ truyện phải có tính mẻ, sáng tạo có cá tính tác gi ả, phân bi ệt v ới ngơn ng ữ sáo mịn, tẻ nhạt + Phong cách lời văn tác giả thường có giọng điệu riêng, có cách khai thác v ốn t ừ, t ạo cách di ễn đ ạt, miêu tả độc đáo Các chặng đường thành tựu truyện ngắn Vi ệt Nam giai đo ạn t 1900- 1945? * Thành tựu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn từ 1900- 1945 chia làm hai ch ặng: - Giai đoạn từ 1900-1930: + Đây chặng mở đường cho truyện ngắn đ ại Ở thời kì truy ện ng ắn b ước đ ầu có nh ững tác gi ả t ắc phẩm khẳng định, mở triển vọng thể loại + Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Áí Quốc… - Giai đoạn 1930-1945 + Nền văn học thực đại hóa, phát tri ển mạnh mẽ đ ạt đ ược nhi ều thành t ựu phong phú, đặc sắc, có kết tinh cao Văn xi đại ngày có v ị trí quan tr ọng v ới đ ội ngũ sáng tác đông đ ảo, phát triển mạnh hai khuynh hướng th ực lãng mạn - Các tác giả tiêu biểu: Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Th ạch Lam… Sự nghiệp văn học trước cách mạng nhà văn Nguy ễn Công Hoan? - Chặng đường 1920-1923: + Nhà văn khẳng định tên tuổi với tập truyện ngắn “ Kiếp hồng nhan” th ể khuynh h ướng t ả chân, th ể tính chất trào phúng độc đáo NCH - Chặng đường từ 1929 đến 1935: +Ngay từ chặng đường này, Nguyễn Cơng Hoan t ự v ạch cho m ột đ ường riêng Ti ếng c ười trào phúng Nguyễn Công Hoan tập trung làm bật xung đột gi ữa k ẻ giàu ng ười nghèo, ph bày s ự b ất công thối nát xã hội + Nhiều truyện ngắn Nguyễn Công Hoan chặng đường th ể hi ện quan ểm nhìn th ẳng vào hi ện thực + Tiêu biểu với tập truyện ngắn “Kép Tư Bền”, Nguyễn Công Hoan v ừa m ột s ố nh ững ng ười có cơng mở đầu, vừa người vinh dự cắm cờ chiến thắng cho trào l ưu văn h ọc hi ện th ực phê phán lĩnh vực truyện ngắn - Chặng đường từ 1936- 1939: Bước sang th ời kỳ M ặt tr ận Dân ch ủ, truy ện ng ắn Nguy ễn Công Hoan phát triển mạnh mẽ, đạt tới đỉnh cao tư tưởng nghệ thuật Đề tài truy ện ng ắn c ông m r ộng h ơn, nói đ ến cơng nhân, bọn thực dân, vua chúa Đối tượng trào phúng ch ủ y ếu c ông v ẫn t ầng l ớp quan l ại, đ ịa ch ủ, cường hào đồi bại; đòn đánh ông lại đúng, trúng ác li ệt h ơn tr ước Ti ếng c ười trào phúng vang lên truyện ngắn ơng giịn giã, s ảng khoái, h ả h ơn tr ước - Chặng đường từ 1940 đến 1945: + Ở chặng đường này, Nguyễn Cơng Hoan có vài truy ện ng ắn có giá tr ị Đó nh ững truy ện ti ếp t ục mach thực trào phúng xuất “Tiểu thuyết th ứ bảy” +Nhưng bản,hoàn cảnh xã hội đen tối, ngột ngạt nh ững năm 1940- 1945 ảnh h ưởng rõ r ệt tới Nguyễn Công Hoan nhiều không kiên định lập tr ường c ch ủ nghĩa hi ện th ực mà t ỏ hoang mang, dao động + Sáng tác Nguyễn Công Hoan bị sút kém, th ậm chí r vào tình tr ạng b ế t ắc Chính Nguy ễn Công Hoan tự nhận xét: “Đời viết văn tơi, năm 1953, có th ể g ọi tàn t ạ, s ắp ch ết.” 5.Sự nghiệp văn học trước cách mạng nhà văn Nguy ễn Tuân ? Sự nghiệp văn chương Nguyễn Tuân không ph ải nhà văn thành công t nh ững tác ph ẩm đ ầu tay Ông thử bút qua nhiều thể loại: th ơ, bút ký, truy ện ng ắn hi ện th ực trào phúng Nh ưng đ ến đ ầu năm 1938, ông nhận sở trường thành cơng xuất sắc v ới tác ph ẩm: M ột chuy ến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ y ếu xoay quanh ba đ ề tài: "ch ủ nghĩa xê d ịch", v ẻ đẹp "vang bóng thời", "đời sống truỵ lạc" - Nguyễn Tuân tìm đến lý thuyết "chủ nghĩa xê dịch" tâm tr ạng b ất mãn b ất l ực tr ước th ời Nhưng viết "chủ nghĩa xê dịch", Nguyễn Tn lại có dịp bày tỏ lịng g ắn bó tha thi ết c ơng đ ối với cảnh sắc phong vị đất nước mà ông ghi lại m ột ngòi bút đ ầy trìu m ến, yêu th ương tài hoa +Tác phẩm: Một chuyến đi… - Không tin tưởng tương lai, Nguyễn Tuân tìm vẻ đ ẹp c q kh ứ cịn "vang bóng m ột th ời” +Ơng mơ tả vẻ đẹp riêng thời xưa với phong tục đ ẹp, nh ững thú tiêu dao h ưởng l ạc lành m ạnh tao nhã Tất thể thông qua người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa b ất đ ắc chí thua không chịu làm lành với xã hội thực dân (nh Hu ấn Cao Ch ữ ng ười t tù) + Tác phẩm: Bữa rượu máu (hay Chém treo ngành), Nh ững ấm đất, Th ả th ơ, Đánh th ơ… - Đề tài đời sống trụy lạc: + Ở tác phẩm này, người ta thường thấy có nhân v ật "tơi" hoang mang b ế t ắc,kh ủng ho ảng tinh thần ấy, vút lên từ đời nhem nhuốc, phàm t ục ni ềm khao khát m ột th ế gi ới tinh ết, cao + Tác phẩm: Chiếc lư đồng mắt cua, II Hệ thống câu hỏi điểm Những nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân? Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học Việt Nam.Ơng có quan niệm th ẩm mĩ r ất đ ộc đáo, quan ni ệm mĩ.Ơng ln khám phá vật phương diện văn hóa th ẩm mĩ, khám phá ng ười ph ương di ện tài hoa nghệ sĩ.Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân độc đáo sâu s ắc - Trước CMT8:Hạt nhân phong cách nghệ thuật nhà văn Nguy ễn Tuân gói gọn ch ữ “ngông” Cái ngông Nguyễn Tuân thể cách nhà văn khám phá chủ đ ề, đề tài r ất lạ cách dùng t đ ộc đáo.Th ể phong cách trang viết Nguy ễn Tuân in đậm tài hoa ngh ệ sĩ Ông miêu t ả t ự nhiên người từ góc nhìn văn hóa, thẩm mỹ Thiên nhiên gây cảm giác m ạnh d ữ d ội, kh ốc li ệt ho ặc lãng m ạn nên thơ Con người bậc tài hoa nghệ sĩ - Là bút tài hoa uyên bác Tài hoa việc dựng người dựng cảnh, s dụng ngôn ng ữ ngh ệ thu ật, so sánh, liên tưởng táo bạo, hình ảnh gợi cảm Sáng tác c ông ch ứa nhi ều lĩnh v ực tri th ức: l ịch s ử, đ ịa lí, h ội h ọa… Ở lĩnh vực ông người hiểu biết sâu sắc nh chuyên gia th ực th ụ lĩnh v ực - Nguyễn Tuân người có nhân cách đạo đức h ơn đ ời: thái đ ộ "ngông" c ông không ch ỉ s ự tài hoa uyên bác mà đạo đức đời ông Cái gốc nhân cách đ ạo đ ức c Nguy ễn Tuân lòng yêu n ước tinh thần dân tộc niềm tha thiết với đẹp văn nghệ phong t ục t ập quán c thiên nhiên nh ững thú chơi tao nhã - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau CMT8 : có chuyển biến quan trọng Thái độ ngơng nghênh khinh bạc khơng cịn Giọng văn chủ yếu tin yêu đôn h ậu Nếu trước CMT8 Nguyễn Tuân bi quan tương lai, ông tin vào đẹp kh ứ, ng ười tài hoa đ ẹp l ạc lõng cô độc đời phàm tục sau CMT8 ơng v ẫn ng ợi ca nh ững ng ười tài hoa ấy, v ẫn h ướng đ ến phi thường mãnh liệt, vận dụng tri thức nhiều ngành văn hóa ngh ệ thu ật đ ể quan sát mô tả, tô đậm phong cách cá tính độc đáo c nh ưng đ ẹp l ại đ ược toát lên th ực t ại, người bình thường sống lao động bình th ường - Có sở trường tùy bút bút kí th ể loại th ể hi ện đ ược tơi t ự do, phóng túng v ới nh ững liên tưởng, liên hệ tạt ngang thú vị tác giả Đặc biệt Nguy ễn Tuân người có cơng lao l ớn vi ệc thúc đ ẩy thể loại tùy bút đạt đến trình độ cao - Có lối viết cầu kì, hình ảnh lạ, ngơn từ có sức g ợi c ảm, m rộng tr ường liên t ưởng v ới m ột kho t v ựng phong phú, câu văn giàu giá trị tạo hình Đặc biệt văn Nguy ễn Tuân v ừa c ổ kính trang tr ọng v ừa s ắc s ảo hi ện đại Với Nguyễn Tuân văn chương phải văn chương, nghệ thuật phải ngh ệ thu ật mà ngh ệ thu ật ph ải độc đáo Tài phải đơi với tâm thiện lương lịng u n ước nhân cách s ạch Yếu tố kịch truyện trào phúng Nguy ễn Công Hoan? - Tác giả Nguyễn Văn Đấu viết “Chất kịch truy ện ng ắn Nguy ễn Công Hoan” có vi ết “ K ịch hóa trở thành cảm hứng, thành phương thức xây dựng tác phẩm, chi phối tr ực ti ếp đến c ấu trúc thành t ố sáng tác Nguyễn Công Hoan, truy ện ngắn ông m ột tình hu ống, m ột xung đ ột giàu k ịch tính Hay tác giả Nguyễn Minh Châu “Trang giấy tr ước đèn”, có nh ận xét: “ truy ện ng ắn c Nguyễn Công Hoan trước mắt chúng với lớp lang đ ối tho ại nh m ột k ịch” - Xung đột kịch: truyện ngắn Nguyễn Công Hoan l ại khai thác m ột tình hu ống xung đ ột k ịch mang tính chất trào phúng, gây cười Vd: Truyện “Đồng hào có ma” xung đột kịch diễn gi ữa hình th ức n ội dung, gi ữa b ề oai nghiêm c vị quan với chất ăn bẩn tạo tiếng cười trào phúng - Tình truyện mang tính kịch nhằm lật tẩy, bóc trần m ặt n ạ, trò h ề c nhân v ật Tình hu ống truyện sáng tác Nguyễn Công Hoan chủ y ếu mang s ắc thái hài k ịch ho ặc bi hài k ịch Vd: Trong truyện “Xuất giá tòng phu” tác gải xây dựng m ột tình h ết s ức ối oăm Thơng th ường, theo phong tục dân tộc, chiều 30 Tết người thương lo sắm s ửa làm mâm c ơm trang tr ọng cúng gia tiên, c ả gia đình sum vầy tiễn năm cũ, chuẩn bị đón năm Nh ưng nhân v ật “ngài” tác ph ẩm khơng cho vợ làm cả: “Khơng cần! Chả cúng bây giờ, chín giờ, mười đêm, lúc m ợ v ề hãng hay Mà ch ẳng có tơi trầu nước mời cụ được, đã? ” Rồi “ngài” m ực, t d ỗ dành, d ọa n ạt đ ến ch ửi r ủa, đánh đập cách bắt vợ phải tết “ông ấy” (quan c “ngài”) Điều đ ặc bi ệt h ơn, ng ược đ ời h ơn “ngài” tết quan đồ lễ bình th ường mà b ằng t ấm thân c v ợ ngài - Cách tổ chức tình huống, diễn tả xung đột theo m ột trình c k ịch: truy ện ng ắn c ông th ường ng ắn gọn, rõ ràng, tuyến tình tiết đơn giản Kết cấu gần với kết cấu truy ện k ể dân gian, c ốt truy ện gi ữ v ị trí quan trọng hàng đầu Đó kiểu cốt truyện có phần trình bày, cao trào, phát tri ển, th nút, m nút - Mâu thuẫn trào phúng bật đột ngột bất ngờ Vd: Trong “Oẳn tà roằn” tác giả để lúc đầu Nguyệt khăng khăng có thai v ới Phong t ỏ chung th ủy v ới anh, đồng thời khẳng định với Bắc anh Thế nh ưng cu ối truy ện l ại k ết thúc b ất ng ờ: “Té th ằng bé chàng mà nước da lại đen cột nhà cháy! Vậy khơng ph ải r ồng cháu tiên Nó gi ống “O ẳn tà roằn” chống gậy” - Hành động, ngơn ngữ giàu tính kịch có khả biến hóa, tạo d ựng hình ảnh, cá th ể hóa Quan điểm nghệ thuật Nam Cao? * Nam Cao nhà văn tự giác quan điểm nghệ thuật Ông m ột nhà văn có quan ểm ngh ệ thu ật tiến thể hệ thống quán thông qua số sáng tác tiêu bi ểu: “ Giăng sáng” “Đ ời thừa” - Quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh, tiến bộ, thể tính tự giác Văn ch ương ph ải mang giá tr ị to l ớn, phải phản ánh đời sống phải bắt rễ từ th ực, ph ản ánh ch ất c hi ện th ực đ ời s ống.T Nam Cao phê phán văn chương li tả bề v ạch tr ần s ự l ừa d ối c văn ch ương thi v ị hóa sống Trong truyện ngắn “ Trăng sáng” (1943) coi tuyên ngôn nghệ thuật đanh thép, cảm đ ộng Nam Cao, ông viết: “Chao ôi! Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ ki ếp l ầm than ” Theo Nam Cao, người cầm bút chân khơng “trốn tránh” thực mà “cứ đứng lao khổ, mở hồn đón lấy tất vang động đời…” - Nam Cao nhà văn đề cao ý th ức s ự sáng t ạo c ng ười ngh ệ sĩ Nam Cao phê phán thứ văn chương dễ dãi, xáo mịn, cơng th ức " Văn chương dung n ạp đ ược nh ững ng ười bi ết đào sâu, biết tìm tịi khơi nguồn chưa khơi sáng tạo nh ững ch ưa có” - Nghệ thuật phải gắn với thực phải phản ánh chân th ực th ực xã h ội ngh ệ thu ật ph ải nhân đ ạo phải người Nam Cao quan niệm văn ch ương nghệ thu ật ph ải có giá tr ị k ết tinh cu ộc s ống người phải có đóng góp làm cho sống tốt đẹp - Nam Cao chủ trương văn học phải chứa đựng nội dung nhân đạo Tác ph ẩm văn h ọc có giá tr ị không ch ỉ ph ản ánh thực đời sống mà cịn phải có giá trị nhân đạo sâu sắc: “ Nó phải chứa đựng lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn, vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, s ự cơng bình… Nó làm cho ng ười g ần ng ười hơn…” (Đời thừa) - Nam Cao coi lao động nghệ thuật hoạt đ ộng nghiêm túc, cơng phu Địi h ỏi ng ười c ầm bút ph ải có lương tâm, Nam Cao lên án gay gắt cẩu thả ngh ề văn “ Sự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn chương thật đê ti ện ” (Đời thừa) - Nam Cao nhà văn ln có ý thức vấn đề “ đơi mắt” cách nhìn quan ểm thái đ ộ l ập tr ường c người nghệ sĩ Người nghệ sĩ phải biết vượt qua hình th ức bề đ ể sâu khám phá b ản ch ất bên người Trong lời đề từ tác phẩm “Nước mắt”, mượn lời c nhà văn Pháp ông vi ết: “Con ng ười ta xấu xa hư hỏng trước đôi mắt hoảnh phường ích kỉ” Đ ặc bi ệt sau cách m ạng tháng nhà văn ý thức cách nhìn, đơi mắt Ơng cho nghệ sĩ phải có nhìn khách quan khơng nên nhìn phi ến diện, chiều - Văn chương phải phục vụ cách mạng độc lập t ự c tổ quốc, ng ười ngh ệ sĩ ph ải s ẵn sàng hi sinh văn chương nghệ thuật, nghĩa vụ yêu cầu cách m ạng Kháng chi ến bùng n ổ, nhà văn “muốn vứt tất bút để cầm lấy súng” người công dân yêu nước thật Nam Cao nhủ “sống viết” hăng hái lao vào phục vụ kháng chiến Trước sau nhà văn v ẫn trung thành v ới m ột ý nghĩ “ góp sức vào việc khơng nghệ thuận lúc để sửa soạn cho tơi ngh ệ thu ật cao h ơn” Đó thái độ đắn, đẹp đẽ người nghệ sĩ chân lúc Nhân vật người nơng dân sáng tác Nam Cao? Hình tượng người nơng dân hình tượng ph ổ biến sáng tác c Nam Cao Hình t ượng ng ười nông dân xây dựng khắc họa qua số phận đời đ ầy bi th ảm Nhân v ật ng ười nông dân nh ững người bậc thang xã hội cuối cùng, đời không th ể kh ổ h ơn n ữa H ọ b ị hoàn c ảnh xã h ội vùi d ập, b ị chà đạp thể xác lẫn tinh thần - Viết đề tài này, Nam cao dựng lên tranh chân th ực v ề nơng thơn Vi ệt Nam, nghèo đói, xác x đường phá sản, bần thê thảm vào nh ững năm 1940-1945 - Viết đề tài ông người đến muộn so với nhà văn th ời ơng ln ý th ức ph ải sáng t ạo lối riêng cho - Ơng đặc biệt sâu vào tình cảnh số phận người bị đày đọa vào c ảnh nghèo đói, đ ường, b ị hắt hủi, lăng nhục cách tàn nhẫn, hiền lành, nhẫn nh ục b ị chà đ ạp, ng ười nông dân b ị đẩy vào đường tha hóa, lưu manh hóa (Chí Phèo) Nam cao không h ề bôi nh ọ ng ười nông dân mà trái lại, ông sâu vào nội tâm nhân vật để khẳng định nhân ph ẩm b ản ch ất l ương thi ện c ả b ị vùi dập, cướp nhân hình, nhân tính - Trong tác phẩm Chí Phèo, hình ảnh Chí lên kẻ l ưu manh hóa, b ị xã h ội vùi l ấp nh ững mà đáng người phải có Là cố nơng lương thiện, lẽ v ới kh ả lao đ ộng, hi ền lành, Chí ph ải đ ược ấm no hạnh phúc bị Bá Kiến vu oan , phải tù hình thành tính l ưu manh đ h ắn, m ất nhân hình nhân tính Bị làng Vũ Đại xa lánh xua đuổi, Chí lâm vào t ấn bi k ịch đau đ ớn nh ất b ị t ch ối quy ền gia đình có thời gian chuyển sống phố huyện Cẩm Giàng(Hải D ương) nên c ảnh v ật người nơi lên chân thực, gần gũi màu sắc tr ữ tình – ch ất th có ph ần đ ậm nét h ơn Sự hòa quyện yếu tố thực lãng mạn đặc điểm bật phong cách sáng tác c Thạch Lam, kết hợp giúp Thạch Lam tạo nên nh ững trang văn v ừa mang h th c đ ời s ống, vừa nhẹ nhàng, thoát giàu chất thơ cho tác phẩm “Hai đứa trẻ” Có lẽ ch ất th th ực s ự lan t ỏa nhà văn viết đời người n phố huy ện nghèo Chính nh ững rung c ảm tinh t ế mà nh ẹ nhàng, Thạch Lam làm cho chất thơ len lỏi sâu vào tâm h ồn ng ười đ ọc, ến h ọ không th ể r ời m kh ỏi sống người nơi – sống m nhạt, bu ồn t ẻ Và d ường nh đ ằng sau nh ững câu văn tiếng thở dài đầy xót thương cho kiếp người lầm lũi n ph ố huy ện c Th ạch Lam Để làm bật lên sống lầm lũi, khắc khổ nh ững ng ười n ph ố huy ện, Th ạch Lam nh ấn mạnh đến thời gian nghệ thuật Thời gian đề cập đ ến đay lúc ph ố huy ện v ề đêm Khi ph ố huy ện v ề đêm, bóng tối phủ mờ lên cảnh vật, đè nặng lên đ ời c nh ững ng ười dân n Bóng t ối m ột hình tượng nghệ thuật đày ám ảnh, trở trở lại nhiều lần tác ph ẩm Bóng t ối ph ủ đày kh ắp n T ối hết cả, từ đường sông, đường qua ch ợ nhà đ ều ch ứa đ ầy bóng t ối Bóng t ối tràn lan, đ ậm đ ặc khiến cho tiếng trống cầm canh đánh tung lên tiếng khô khan r ồi chìm vào bóng t ối Bóng t ối hình tượng ẩn dụ cho cho sống nh ững ng ười n ph ố huy ện nghèo – m ột cu ộc s ống t ẻ nh ạt, buồn chán, đến lúc “mịn ra”, “mục ra”, “r ửa đi” tan vào tr ời đ ất Cũng có đơi lúc nhà văn cho thắp lên vài ánh sáng th ứ ánh sáng leo lét c ng ọn đèn d ầu, ánh sáng c nh ững đóm đóm bay là mặt đất, ánh sáng chấm lửa bay lơ lửng n gánh ph c bác Siêu, nh ững khe sáng, hột sáng lọt qua phên nứa… Đặc biệt, hình ảnh đèn n hàng n ước c ch ị Tí nh ắc nh ắc l ại tới bảy lần tác phẩm, trở thành nỗi ám ảnh số phận, kiếp người n ph ố huy ện này, đ ồng th ời g ợi lên nhỏ bé đáng thương đến tội nghiệp ánh sáng Đêm lúc người, vạn vật nghỉ ngơi Đáng lẽ kho ảng th ời gian đ ể ng ười đ ược th giãn sau ngày dài làm việc vất vả Thế đố với người n đây, h ọ v ẫn ph ải đ ốt đêm làm ngày đ ể tiếp tục kiếm sống Họ phải làm việc để kiếm đồng lẻ, bi ết r ằng “ch ẳng ki ếm đ ược bao” nh ưng họ phả để làm trì sống Đó hình ảnh mẹ ch ị Tí lam lũ, v ất v ả Ban ngày ch ị mò cua b ốc, tối đến dọn hàng nước để bán Gọi hàng nước cho oai ch ứ hàng ch ị ch ỉ có lèo tèo vài phong thu ốc lào ấm nước chè xanh Sức ám ảnh “Hai đứa trẻ” g ợi lên qua tiếng c ười khanh khách c bà cụ Thi điên Tiếng cười khanh khách vô th ức c bà xoáy sâu vào tâm th ức c ng ười đ ọc v ề m ột đời xế bóng nơi phố huyện Rồi sống đâu? Thê l ương nh ất mi ền đ ời b ị lãng quên gia đình bác xẩm Gia đình bác sống nhờ vào bố thí thiên h Hơm chi ếc thau tr ắng đ ể tr ước mặt trống rỗng Bác góp vui bắng tiếng đàn bầu r ưng lên b ần b ật nghe th ật não n ề Gia đình bác ngồi manh rách, thằng bò ra kh ỏi chiếu đ ể ngh ịch cát b ẩn bên đ ường Đâu cịn hình ảnh bác Siêu với gánh phở kẽo kẹt vai Món hàng mà bác bán m ột q xa x ỉ, khơng bao gi mua không chị em Liên mà người n Bóng bác tr ải dài mênh mơng c ả vùng thật thê lương ẩm đạm Chị em Liên có cu ộc s ống gi ả h ơn nh ưng kh ổ h ơn b ởi hai bị khứ ám ảnh Trước gia đình Liên sống Hà Nội, nh ưng b ố m ất vi ệc mà ph ải chuy ển nơi Dù tuổi ăn, tuổi chơi hai chị em phải giúp mẹ coi c ửa hàng t ạp hóa nh ỏ Lúc chị em Liên mơ tưởng Hà Nội sáng rực, xa xăm với sống đ ầy đẻ sung túc Quá kh ứ nh minh chứng cho buồn thê lương, bế tắc nh m ột d ự c ảm v ề t ương lai m m ịt Có nói “Nhà văn người th kí trung thành c th ời đ ại”, ph ải lẽ mà truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam miêu tả chân thực sống nhàm chán, m nh ạt c nh ững người nơi Dù người hoàn cảnh nh ưng cúng nh ếch nhác, lam lũ đ ến t ội nghi ệp, ng ười lớn héo hắt, cịn trẻ màm non cịi c ọc khơng có t ương lai Nếu nhà văn Nam Cao thường vào phân tích trình tâm lí ph ức t ạp Th ạch Lam l ại ch ủ y ếu sâu vào trạng thái tâm hồn mà rung đ ộng tâm h ồn m ới đ ối t ượng c ch ất th Ở truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam vẽ nên hình nh ững cảm xúc mong manh, m h th ật tinh t ế nh “ rung động cánh bướm non” Và nh ững rung đ ộng nh ẹ nhàng, tinh t ế đ ược Th ạch Lam thể qua diễn biến tâm trạng nhân vật Liên Khi chứng kiến cảnh chi ều v ề n ph ố huy ện Liên thấy tâm hồn nhẹ nhàng lay động theo cảnh chiều quê Ngồi bên “m qu ả thu ốc s ơn đen” Liên c ảm nh ận hình ảnh bóng tối ngập đày dần, “đơi mắt chị ch ứa đầy bóng t ối” Mùi âm ẩm c rác r ưởi, mùi cát b ụi nóng lan tỏa khiến cho Liên cảm nh ận “mùi riêng c đ ất”, c quê h ương, x ứ s Đ ọc truyện ngắn “Hai đứa trẻ” ta thấy rõ tình cảm Thạch Lam dành cho nhân v ật c Đó dường cộng hưởng cảm xúc th ực đ ể tạo thành m ột s ức hút da di ết, b ền lâu c tác phẩm Chất thơ tác phẩm “Hai đứa trẻ” th ể rõ h ơn bao gi h ết qua nh ững hi v ọng, khát khao người nơi phố huyện nghèo Trong hoàn cảnh tối tăm đ ời h ọ v ẫn hi v ọng trơng đ ợi vào tươi sáng tương lai Dù có mệt m ỏi, bu ồn ng ủ h ọ v ẫn c ố th ức đ ể ch đ ợi chuy ến tàu đêm qua phố huyện Chuyến tàu ngỡ nh bình th ường nh ưng l ại có ý nghĩa vơ to l ớn đ ối với người nơi Tàu chưa đến họ mong ngóng đ ợi ch ờ, tàu đ ến h ọ rát đõi m ừng vui dù theo lời An “Tàu hơm khơng đơng” “kém sáng h ơn” nh ưng th ứ ánh sáng mà đoàn tàu mang l ại khác h ẳn với thứ ánh sáng leo lét nơi Chính th ứ ánh sáng ến h ọ đ ược s ống ni ềm vui, h ạnh phúc chốc lát Đoàn tàu tiếp thêm cho h ọ sức mạnh để v ượt qua c ảnh t ối tăm c hi ện t ại, hi v ọng vào tương lai tươi sáng Đối với chị em Liên, đợi tàu khơng ph ải nhu c ầu v ề v ật ch ất mà đ ơn gi ản, đoàn tàu làm sống dậy khứ xa xăm, tươi đẹp th ời, phá tan khơng khí tù túng, ng ột ng ạt n Thể thành công tâm trạng đợi tàu ấy, nhà văn Thạch Lam g ợi lên ni ềm xót th ương cho nh ững ki ếp người nhỏ bé sống nghèo nàn, tăm tối tù túng để t lay t ỉnh tâm h ồn c h ọ đ ể h ọ v ươn t ới ánh sáng tương lai “Nghệ thuật làm nên linh hồn tác phẩm” Sẽ thiếu sót ta khơng đ ề cập t ới ch ất th đ ược th ể hi ện qua nghệ thuật Qua truyện ngắn, Thạch Lam xây d ựng đ ược m ột th ế gi ới hình ảnh v ừa chân th ực v ừa sống động với khơng gian thời gian có s ự vận đ ộng, bi ến chuy ển Th ạch Lam xây d ựng đ ược chi tiết nhỏ lại thể cách tinh tế sâu sắc gi ới c nh ững c ảm xúc m h ồ, mong manh người Chính nhà văn Th ạch Lam t ừng quan ni ệm: “Nhà văn c ốt nh ất ph ải sâu vào tâm hồn mình, tìm thấy tính tình cảm giác thành th ực, t ức tìm th tâm h ồn m ọi ng ười qua tâm hồn mình” truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch lam làm đ ược điều “Hai đ ứa tr ẻ” truy ện dường khơng có cốt truyện, mạch truyện khơng vận động theo m ạch nh ững tình ti ết mà v ận đ ộng theo tâm hồn, cảm xúc nhân vật Câu văn Thạch Lam nhiều g ợi m ột nh ịp ệu ch ậm bu ồn có sức lan toả Chẳng hạn miêu tả vẻ trầm buồn nh ưng r ất đ ỗi nên th c ph ố huy ện Câu văn ngắn, nhịp văn chậm rãi, thong thả Dù diễn tả náo n ức bên trong, sơi đ ộng c ước m Th ạch Lam nhẹ nhàng, tự nén ngòi bút T ất nh ững đặc sác ngh ệ thu ật nh ững đ ặc s ắc nghệ thuật Thạch Lam sử dụng cahs thành th ạo qua gi ọng văn th ủ th ỉ, nh ẹ nhàng, êm đ ềm nhỏ nhẹ phân biệt âm vị Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”, chất thơ chưng cất từ đời sống bình dị, th ường nh ật b ằng rung động tâm hồn nhà văn, chất thơ toả từ tình yêu đ ẹp, t nhìn tinh t ế tr ước thiên nhiên, đ ời s ống niềm tin thiện người từ hình th ức nghệ thuật t ới n ội dung đ ược bi ểu hi ện Qua tác ph ẩm Thạch Lam phát “Cái đẹp ẩn ch ứa ch ỗ không ng t ới”, v ẻ đ ẹp kín đáo b ị khu ất l ấp đời sống nhọc nhằn mà có tâm hồn tinh tế, nhạy c ảm m ới có th ể c ảm nh ận h ết đ ược Phân tích hình thức người trí thức tiểu tư sản “ Đ ời th ừa”- Nam Cao? Nam Cao người ngồi lạnh lùng nói lại có đ ời sống n ội tâm phong phú m ột t ấm lòng nhân hậu chan chứa tình thương Ơng hay suy nghĩ nhiều v ấn đề xã h ội đ ể r ồi t rút nh ững nh ận xét có tầm triết lí nhân sinh mẻ Nội tâm Nam Cao th ường diễn xung đ ột gay g gi ữa t ốt x ấu, giả dối chân thật, tinh thần cao dục vọng tầm th ường M ột s ố tác ph ẩm mang tính ch ất t ự truyện Mua nhà, Trăng sáng, Đời th ừa, Sống mịn… nói lên ều Truyện ngắn Đời thừa (đăng Tiểu thuyết thứ bảy, 1943) m ột nh ững sáng tác đ ặc s ắc nh ất c Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Thơng qua nhân vật H ộ (bóng dáng nhà văn), tác gi ả ph ản ánh chân thực tình cảnh cực khổ, tủi nhục, bế tắc tầng l ớp trí th ức văn ngh ệ sĩ nghèo xã h ội cũ Nam Cao tập trung thể bi kịch tinh thần họ, từ đặt nh ững v ấn đề có ý nghĩa xã h ội to l ớn Hộ nhà văn có ý thức sâu sắc sống Anh muốn nâng cao giá tr ị đ ời s ống cá nhân b ằng m ột s ự nghiệp có ích cho xã hội xã hội công nh ận Nh ưng ch ỉ gánh n ặng áo c ơm h ằng ngày cu ốn anh vào toan tính vụn vặt, tầm thường nên anh ch ẳng làm đ ược h ữu ích cho đ ời Anh đau kh ổ phải sống đời thừa, bất lực nhìn ước mơ, khát khao đẹp đẽ bị th ực t ế phũ phàng vùi d ập Là nhà văn, Hộ ôm ấp hoài bão lớn nghiệp văn ch ương nó, anh có th ể hi sinh t ất c ả Anh mong ước sáng tạo tác phẩm thật có giá tr ị, v ượt lên t ất c ả b cõi gi ới h ạn, b ằng cách đào sâu, tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo nh ững ch ưa có.H ộ khao khát vinh quang, khao khát khẳng định tài trước đời Anh không mu ốn s ống m ột cu ộc s ống vô v ị vô nghĩa Đó niềm say mê qn hoài bão l ớn c ng ười s ống có lí t ưởng Quan ni ệm v ề văn chương nghệ thuật Hộ đắn tiến Anh t ừng phát bi ểu ý ki ến tr ước b ạn bè v ề giá trị tác phẩm văn chương đích thực: Nó phải chứa đựng l ớn lao, m ạnh mẽ, v ừa đau đ ớn l ại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình… Nó làm cho ng ười g ần ng ười h ơn Là kẻ có tâm, có tài, Hộ say mê văn chương đến độ coi văn ch ương lí t ưởng, lẽ s ống Anh t ự hào có đ ược tâm hồn nhạy cảm, phong phú cho l ạc thú v ật ch ất so sánh đ ược H ộ quy ết tâm biến hoài bão lớn lao mà anh ôm ấp thành th ực Nhưng khổ thay cho Hộ, anh biến ước mơ thành thực nh ững lo l ắng liên miên v ề v ật ch ất, bận rộn tẹp nhẹp vơ nghĩa lí đời sống cơm áo ngày mà anh ph ải lo cho gia đình chốn h ết tâm trí, thời gian Hộ Vợ yếu, đau, nhà cửa xác x ơ, túng qu ẫn… Cái c ần đ ến đ ồng ti ền, mà H ộ kiếm tiền ngịi bút Cuộc sống nghèo túng, ch ạy ăn t ừng b ữa b bu ộc H ộ ph ải vi ết nh ững điều anh khơng muốn viết Đó thứ văn cẩu thả, dễ dãi, rẻ tiền mà anh g ọi văn ch ương qu loãng đ ể r ồi hình dung lúc người đọc chửi mà xấu hổ đỏ mặt, t ự r đ kh ốn n ạn, b ất l ương H ộ nói: S ự cẩu thả nghề bất lương Nhưng cẩu thả văn ch ương th ật đê ti ện Tấn bi kịch tinh thần giằng xé tâm can Hộ điều Chưa hết, Hộ cịn rơi vào bi kịch thứ hai khơng ph ần đau đ ớn Đó bi k ịch c ng ười coi tình thương nguyên tắc sống cao nhất, sẵn sàng hi sinh tất c ả cho tình th ương nh ưng t ại ph ải s ống tàn nhẫn, thô bạo với vợ con, chà đạp lên nguyên tắc sống đ ặt V ậy đâu ngu ồn g ốc n ỗi đau gi ằng xé người Hộ? Cả hai bi kịch anh phản ánh mâu thu ẫn c xã h ội: ng ười có tài, có tâm mu ốn sống đẹp, sống tốt lại phải khốn khổ Bản chất Hộ người tốt Anh quan niệm kẻ mạnh kẻ giúp đ ỡ k ẻ khác đơi vai c Vì th ế anh cứu giúp Từ, gái lỡ làng cưới Từ làm v ợ H ộ cúi xu ống n ỗi đau kh ổ c T ừ; th ực hi ện m ột hành vi người ta làm việc nghĩa Những đắng cay đời mà Hộ phải nếm trải nhiều khiến anh tr nên cau có, tàn nh ẫn v ới v ợ Bế tắc, anh tìm đến rượu để giải sầu lần tỉnh r ượu, H ộ l ại ân h ận, xót xa Anh xin l ỗi v ợ tiếng khóc nghẹn ngào: Anh thằng khốn nạn! Muốn thoát khỏi tình trạng đời thừa, Hộ cịn cách rũ bỏ trách nhiệm đ ối v ới gia đình, li v ợ để rảnh rang theo đuổi giấc mộng văn chương Nhưng vốn nhân h ậu, anh không th ể ch ấp nh ận s ự tàn nh ẫn Với Hộ, tình thương tiêu chuẩn xác định tư cách làm người Khơng có tình th ương, ng ười ch ỉ m ột th ứ qi vật : Hắn khơng thể bỏ lịng thương; có lẽ nhu nh ược, hèn nhát, t ầm th ường.Nh ưng h ắn đ ược người Vì thế, anh khơng thể bỏ mặc vợ để theo đuổi nghiệp văn ch ương Anh hi sinh ngh ệ thu ật đ ể gi ữ lấy tình thương Phải từ bỏ hồi bão lớn, anh âm th ầm đau kh ổ, u u ất, day d ứt, nh ất g ặp l ại b ạn văn chương Hộ thực lâm vào bế tắc Không chút tươi sáng dành cho số ph ận anh Nam Cao xoáy sâu vào bi kịch người trí thức, văn nghệ sĩ nghèo, t kín đáo k ết án xã h ội ng ột ng ạt, thối nát tước đoạt giá trị người, không cho người đ ược s ống đàng hoàng, t t ế theo nghĩa c Đối với tầng lớp trí thức vốn có ý th ức cao quy ền s ống, v ề đ ạo lí, bi k ịch tinh th ần đau đ ớn Ý nghĩa nhân sinh truyện ngắn Đời thừa nh th ế Truyện ngắn Đời thừa tác phẩm có tính ch ất tự truy ện c Nam Cao Tác gi ả miêu t ả t ấn bi k ịch c người cầm bút trung thực Đời thừa cịn tun ngơn ngh ệ thu ật c Nam Cao tr ước Cách mạng tháng Tám Qua nội dung tác phẩm, ông muốn nhấn m ạnh v ấn đ ề công phu tài sáng t ạo c nghệ sĩ lĩnh vực văn học nghệ thuật Trong lĩnh v ực này, n ếu ng ười c ầm bút ch ỉ vi ết đ ược nh ững vô vị, nhạt phèo, đóng góp cho xã hội ch ỉ m ột k ẻ vơ ích, m ột ng ười th ừa mà thơi Phân tích hình tượng Huấn Cao “ Ch ữ người t tù”- Nguy ễn Tuân A Vẻ đẹp tài hoa: – Thư pháp (phép viết chữ, nghệ thuật viết chữ Hán) vốn thú cao nhã người x ưa, bên c ạnh c ầm, kì, thi, họa Ơng Huấn có tài viết chữ đẹp, “vùng tỉnh Sơn ta v ẫn khen tài vi ết ch ữ r ất nhanh r ất đ ẹp” Ch ữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông – Cái tài hoa dành riêng cho người tri kỉ: “Đ ời ta m ới viết có hai b ộ t ứ bình m ột b ức trung đ ường cho ba người bạn thân ta thôi” Và lần nh m ột ngoại lệ, ông cho ch ữ viên qu ản ng ục, “Ta c ảm lòng biệt nhỡn liên tài người” – Con người thực lời hứa với viên quản ngục, th ể tài hoa ệt th ế c m ột khung cảnh đầy xúc động Bằng biện pháp đối lập, Nguy ễn Tuân làm toát lên ch ủ đ ề c truy ện đoạn cuối truyện – Cái cao đẹp (viết chữ vốn việc cao, long tr ọng, v ới l ụa tràng, m ực th ắm, nét ch ữ vuông t ươi tắn) đối lập với dơ bẩn (cảnh buồng nhà ngục tối, chật hẹp, ẩm ướt, t ường đ ầy m ạng nh ện, đ ất b ừa bãi phân chuột, phân gián) – Hình ảnh kì vĩ người tù cổ đeo gông, chân vướng xi ềng đ ậm tô nét ch ữ đ ối l ập v ới hình ảnh co ro thầy thơ lại run run bưng chậu mực viên quan ngục khúm núm c ất nh ững đ ồng ti ền kẽm đánh d ấu ô chữ (…), chắp tay vái người tù vái B Khí phách hiên ngang: Một người tự trọng, sống hiên ngang bất khuất – Tự trọng, không ham quyền hám lợi: “Ta sinh không vàng ngọc hay quy ền th ế mà ép vi ết câu đối bao giờ” – Hiên ngang bất khuất: “…những người chọc trời quấy n ước, đến đ ầu ng ười tu, ng ười ta cịn ch ẳng biết nữa…” Chí lớn khơng thành, coi thường gian khổ, k ể ch ết kề bên – Chống lại triều đình, bị bắt giam tử ngục, coi th ường: “Đến cảnh ch ết chém, ông ch ẳng s ợ nữa…” – Có suy nghĩ, hành vi thật phóng khống: Ông Huấn Cao v ẫn th ản nhiên nh ận r ượu th ịt c viên qu ản ngục, coi việc làm h ứng sinh bình, dù b ị giam c ầm Khinh bỉ kẻ đại diện cho quyền lực thống trị – Dưới mắt ông, chúng là tiểu nhân thị oai, nên ông t ỏ khinh b ỉ chúng, dù gi ữa c ảnh tàn nh ẫn, lừa lọc, dõng cặn bã – Thái độ ngôn ngữ nhân vật khinh bạc Sau viên qu ản ng ục khép nép h ỏi Hu ấn Cao có c ần n ữa khơng, ơng trả lời tát nước vào mặt đối phương: “Ngươi h ỏi ta muốn gì? Ta ch ỉ c ần có m ột ều, nhà đừng đặt chân vào đây” Khí phách đó, tư ln ln hiên ngang lồng lộng gi ữa n ền xám x ịt c ng ục tù C Thiên lương sáng Tâm hồn cao quý Huấn Cao ca ngợi thiên lương, tức ch ất tốt đẹp c ng ười: “Tôi b ảo th ực đ ấy, th ầy Qu ản nên tìm nhà quê mà (…) Ở đây, khó giữ thiên l ương cho lành v ững r ồi nhem nhu ốc m ất c ả đ ời l ương thiện đi” Lời khuyên bảo cuối viên quản ngục th ể tâm c nhân v ật Hu ấn Cao v ậy Yêu đẹp cảm thông với người yêu quý đẹp Huấn Cao kiêu bạc thế, hiểu lịng chân thành c ngục quan, ơng vui v ẻ nh ận cho ch ữ, mà tỏ cảm động “Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên h ạ” Cách 2: Nếu Vũ Đình Liên nuối tiếc xót xa trước văn hóa cũ “Nh ững ng ười mua năm cũ, h ồn đâu bây giờ” Thế Lữ than khóc cho quãng vàng son dân t ộc” Than ôi! Th ời oanh li ệt đâu” Còn Nguyễn Tuân phục chế, tôn th làm sống lại dĩ vãng vàng son đỏ th ắm c cha ông vang bóng thời Nguyễn Tuân (1910 – 1987) bút tài hoa văn học Việt Nam Trước cách mạng tháng Tám, trang văn ông hướng đến chủ nghĩa xê d ịch tìm đẹp “Vang bóng thời” sống “Chữ người tử tù” tác ph ẩm tiêu biểu Huấn Cao nhân vật – minh chứng xác đáng cho vẻ đẹp tài hoa, thiên lương khí phách anh hùng Viết đẹp, Nguyễn Tuân nhân vật ngời sáng lên nh ững v ẻ đ ẹp đa d ạng màu Theo đó, vẻ đẹp Huấn Cao trước hết vẻ đẹp người nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao người có tài viết chữ Hán – loại văn tự giàu tính tạo hình Các nhà nho thuở xưa viết chữ để bộc lộ tâm, chí c lẽ nét chữ nết người Viết chữ mà trở thành mơn nghệ thuật gọi th pháp, có người viết chữ có người chơi chữ Người ta thường treo chữ đẹp nơi trang trọng nhà nh th phòng, phòng khách, phòng thờ xem thú chơi tao nhã Viết chữ Nho Huấn Cao khơng nhà Nho bình thường mà m ột nhà th pháp n ổi ti ếng “Tài viết chữ nhanh đẹp” ông tiếng kh ắp m ột vùng t ỉnh s ơn Ngay viên quan quản ngục huyện nhỏ cô danh biết “Chữ ông Huấn Cao đ ẹp l ắm, vng l ắm” “Có chữ ơng Huấn Cao mà treo có báu vật đời” Cho nên “cái sở nguy ện viên quan coi ngục có ngày treo nhà riêng đơi câu đối tay ông Huấn Cao viết” Để xin chữ ông Huấn Cao, viên quản ngục phải dụng cơng, phải kính c ẩn mà cịn phải liều mạng Bởi biệt đãi tử tù Huấn Cao việc làm nguy hiểm, mà có phải trả giá tính mạng Có thể nói, tài viết chữ đẹp Huấn Cao vẻ đẹp tài hoa khó có Khơng nh ững thế, qua việc trân trọng tài Huấn Cao sở nguyện tha thiết viên quan cai ngục, tác giả bày tỏ trân trọng người tài, đẹp luyến tiếc với giá trị văn hóa cổ truy ền c dân t ộc d ần mai Không người nghệ sĩ tài hoa, Huấn Cao người anh hùng có khí phách hiên ngang bất khuất Người anh hùng dám tố cáo trắng trợn triều đình, đứng lên đấu tranh chống lại triều đình phong kiến mục nát, thối rữa Không thế, Huấn Cao không chấp nh ận s ự giam c ầm c bè lũ kh ốn ki ếp ông bẻ khóa vượt ngục, vào sinh tử nhiều lần Trong mắt c b ọn lính gác, Hu ấn Cao m ột k ẻ “ng ạo ngược nguy hiểm nhất” nên phải đề phịng Đối với thầy thơ lại ơng người “văn võ có tài cả”, cịn viên quản ngục Huấn Cao người anh hùng “chọc trời quấy nước”, coi thường tiền bạc quyền Với cách nhìn ấy, Huấn Cao người tài ba m c m ọi ng ười, m ột k ẻ t tù lại có lịng kiên trung, tốt lên cao ch ốn xiềng xích nh b ẩn Là tử tù đợi ngày pháp trường Huấn Cao khơng s ợ hãi, khúm núm Tr ước s ự thúc gi ục roi vọt bọn sai nha, Huấn Cao thản nhiên d ỗ gơng nói b ị r ệp c ắn Ông th ản nhiên tr ước biệt đãi viên quản ngục, cho biệt đãi nhằm mục đích xin ch ữ ch ứ ch ẳng có ý t ốt đ ẹp Chính mà mắng mỏ tệ viên cai ng ục, ông ch ẳng s ợ viên quan b ỏ thu ốc đ ộc vào đồ ăn Dù có thật ông chẳng s ợ hãi mà van xin Với tất phong thái ung dung bất khuất vậy, thấy Huấn Cao định nghĩa hoàn chỉnh hoàn mĩ người tài năng, nhân cách uy vũ Hành động trả lời quản ngục:” Nhà đừng đặt chân vào thể uy vũ bất khuất, không chịu khuất ph ục tr ước quy ền uy, th ậm chí k ẻ n ắm tay tính mạng Khơng anh hùng, Huấn Cao cịn người đẹp thiên lương sáng tâm h ồn cao đẹp Huấn Cao có tài viết chữ đẹp khơng phải ơng cho chữ Khơng phải Huấn Cao kiêu ngạo mà ơng tặng chữ cho biết trân trọng yêu quý đẹp, tài Thế suốt đời Huấn Cao viết hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân Ông tỏ thái độ khinh bạc thấy viên quản ngục biệt đãi nghĩ viên quan có ý đồ đen tối Thế thầy thơ lại nói hết sở nguyện cao quý Huấn Cao nói st chút n ữa “ ta ph ụ m ột t ấm lòng thiên hạ” Cảnh Huấn Cao cho chữ trở thành “một cảnh tượng xưa chưa có”.Huấn cao khuyên quản ngục lời di huấn thiêng liêng” Ở lẫn l ộn Ta khuyên th ầy qu ản nên thay ch ốn đi” Trong truyện “Chữ người tử tù” vẻ đẹp thiên lương người khơng ch ỉ có Hu ấn Cao mà cịn có c ả viên quan coi ngục thầy thơ lại Với hai nhân vật “thiên lương” ý thức bái phục, ngưỡng mộ trọng dụng tài Huấn Cao Trong cảnh cho chữ cuối tác phẩm, Nguyễn Tuân vẻ đẹp tâm, c ều “thiện lương” chiếu rọi, làm cho đẹp tài, khí phách anh hùng bừng sáng chốn tù ngục tối tăm Sự thống tài, tâm khí phách anh hùng làm tốt lên nhân cách cao đ ẹp c Hu ấn Cao Đây người anh hùng lý tưởng, đẹp mà Nguyễn Tn ln tìm kiếm Cũng lý tưởng thẩm mĩ chi phối mạch vận động truyện, tạo thành đổi b ất ng kẻ tử tù trở thành người bậc ban phát đẹp, dạy dỗ cách sống, quan coi ngục lại khúm núm sợ hãi Hình tượng Huấn Cao trở thành biểu tượng cho chiến thắng ánh sáng bóng tối; đẹp cao phàm tục, dơ bẩn; khí phách anh hùng thói quen nịnh bợ, nơ lệ Qua nét bút phác họa Nguyễn Tuân, nhân v ật Huấn Cao lên rõ nét, oai phong đĩnh đạc khiến cho người đọc không khỏi khâm phục thêm phần quý trọng Để làm bật vẻ đẹp Huấn Cao, Nguyễn Tuân đặt nhân vật vào tình truy ện độc đáo gặp gỡ Huấn Cao với quản ngục thầy thơ lại Đó gặp gỡ tử tù với cai ngục h ội ng ộ c nh ững k ẻ “liên tài tri kỉ” Để miêu tả Huấn Cao làm bật chiến thắng tài đẹp tâm khí phách ngang tàng, Nguyễn Tuân sử dụng triệt để sức mạnh thủ pháp tương phản, đối lập Đó đối lập ánh sáng bóng tối, đẹp cao với phàm tục dơ bẩn, cho ch ữ hoàn c ảnh cho ch ữ… Ngôn ngữ miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân giàu chất tạo hình Ông sử dụng nhiều từ hán việt, lời ăn tiếng nói mang khí bậc tr ượng phu xưa để làm tăng thêm vẻ đẹp thời vang bóng hình tượng Huấn Cao Có thể nói, thành công tác phẩm “Chữ người t tù” việc xây d ựng nhân v ật Hu ấn Cao tài năng, nhân cách sáng khí phách người S ự chiến th ắng tài, đ ẹp, tâm tr ước phàm t ục, d bẩn khí phách ngang tàng thói quen nơ lệ cho thấy lý tưởng thẩm mĩ nhà văn ý nghĩa tư tưởng nhân sinh sâu sắc hình tượng Quan niệm thẩm mỹ Nguyễn tuân VBMT? * Đỉnh cao tập truyện VBMT đem đến cho người đọc nh ững văn đ ẹp, b ộc l ộ r ất rõ quan ni ệm v ề đẹp nhà văn NT 5.1 Cái đẹp thuộc khứ, văn hóa thời dân tộc, thú ch tao nhã, c ầu kì phong l ưu - Khơng chấp nhận tại, nhìn Nguyễn Tuân h ướng kh ứ M ỗi truy ện ng ắn Vang bóng thời khơng nhiều làm sống lại nh ững phong t ục t ập quán dân t ộc, nh ững thú ch tao nhã g ắn liền với ông nghè, ông cử thất song cố gi ữ thói quen cao, l ịch lãm m ột xã h ội có nhiều nhiễu nhương - Chén trà sương sớm lại miêu tả tỉ mỉ thú uống trà l ớp ng ười xưa cũ C ụ Ấm truyện có thói quen uống trà từ sớm, từ lúc “trời tối đất” Khơng khí nh ững bu ổi u ống trà s ớm thật đặc biệt Nổi bật lên khung cảnh tĩnh lặng tinh ết c bu ổi s ớm hình ảnh c ụ Ấm “Sau khói, ẩn ơng già chống nạnh ngồi bên gối xếp, cặp m liêu xiêu nh m ột nhà s nh ập đ ịnh, v ẻ nghiêm trang lặng thinh ông già muốn làm ngừng khói tr ắng hi ếu đ ộng trơi khơng khí gian nhà gạch…” Cùng với ơng cụ Ấm, hình ảnh hỏa lị th ật s ống đ ộng d ưới ngòi bút miêu t ả c Nguy ễn Tuân: “Hòn than tầu lép bép nổ, nghe vui tai… Nh ững than cháy đ ều, màu đ ỏ ửng, có nh ững tia l ửa xanh lè vờn chung quanh Khơng khí lúc dao động nâng cao thêm nh ững ng ọn l ửa xanh nh ấp nhơ Hịn lửa ngon lành, trở nên khối đỏ tươi suốt nh th ỏi vàng th ổi ch ảy” Cách u ống trà c ơng cụ cầu kì, nói giống th ứ lễ nghi Ch ưa bao gi ông c ụ dám c ẩu th ả “thú chơi đạm” mà để vào công phu, theo c ụ “trong ấm trà pha ngon, ng ười ta chịu nhận thấy chút mùi thơ tị triết lí tâm lí” Hỏa lị, nh ững ấm trà, n ước pha trà th ơm lành đọng sen tất cầu kì công phu d ường nh đ ược đ ền đáp xung quanh ấm trà nh ững người tao nhã, “một khí” với - Đối với gia đình cụ Ấm, việc uống trà cịn gắn liền v ới vi ệc bình văn, ngâm th bu ổi s ớm Gi ọng ngâm “trong dài” người trưởng cụ Ấm vang lên khơng khí tĩnh l ặng, lành c bu ổi s ớm mai th ực gợi nét văn hóa thời Việc uống trà, bình văn, ngâm th bu ổi s ớm, theo c ụ Ấm m ột cách “v ận động thần khí kì diệu người sống đ ời tâm t ưởng bên M ỗi bu ổi ngâm nh th ế đủ tiết hết nặng nề thân th ể đ ể đón lấy khí lành đ ầu tiên c tr ời đ ất” … V ới Chén trà sương sớm, Nguyễn Tuân giúp ta hiểu thêm v ề thú ch nhã đ ạm c cha ông khứ, Và riêng Nguyễn Tuân, người đọc năm đầu khỉ XXI c ảm th bâng khuâng, tiếc nuối! 5.2 Quan niệm đẹp gắn liền với chất tài hoa tài t - Trong Vang bóng thời, Nguyễn Tn tỏ lịng mến mộ, yêu quý nh ững ng ười tài hoa mà th ất th ế hay lãng tử giang hồ Ở nhân này, nhà văn ch ẳng nh ững khai thác khía c ạnh tài hoa tài t mà ý điểm khác người, chí đến mức lập dị, cầu kỳ c h ọ - Nói đến chất tài hoa tải tử, không nh ắc đến Hu ấn Cao truy ện ng ắn Ch ữ ng ười t tù Con người tài hoa có tài bẻ khóa, v ượt ngục mà có tài "vi ết ch ữ r ất nhanh đ ẹp" n ổi ti ếng tỉnh Sơn Bao nhiêu người có viên quản ngục t ừng ao ước "có đ ược ch ữ c Hu ấn Cao mà treo báu vật đời" Thế khơng dễ xin đ ược ch ữ c ông Con ng ười t ừng nói v ới viên quản ngục "Ta sinh khơng vàng ngọc hay quy ền mà ép viết câu đ ối bao gi Đ ời ta m ới viết có hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân c ta thơi" Xây d ựng hình t ượng Hu ấn Cao, nhà văn làm bật lên nhân cách cao v ời v ợi "Con ng ưởi v ừa m ột ngh ệ sỹ tài hoa v ừa trang anh hùng dung liệt chí lớn khơng thành nh ưng bao gi t th ế hiên ngang b ất khu ất" (Trần Hữu Tá) Đọc truyện người ta dễ dàng nh ận thái độ thán ph ục c Nguy ễn Tuân tr ước trang anh hùng dũng liệt 5.3 Cái đẹp gắn với thiên lương sáng, nhân cách cao đẹp - Nhân cách, khí phách Huấn cao thể vẻ lạnh lùng “thúc m ạnh thành gông xu ống đ ất đánh huỳnh cái” mà không thèm để ý đến lời dọa n ạt m tên lính áp t ải, thái đ ộ th ản nhiên trước chết cận kề, lời nói thể quan niệm sống coi th ường b ạc vàng, quy ền th ế c ông Nhưng nhân cách Huấn Cao cịn thể vi ệc ơng nh ận s thích cao quý c viên qu ản ngục Chính thế, cảnh cho chữ phi thường diễn ch ốn ng ục tù: “ Đêm hôm ấy, lúc tr ại giam t ỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ trạm canh, cảnh t ượng x ưa ch ưa t ừng có, bày m ột buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián” Trong c ảnh t ượng l lùng này, viên quản ngục – người nắm quyền uy, “Khúm núm”, tay “run run” b ưng ch ậu m ực Còn Hu ấn Cao, tên tử tù bị chém đầu ung dung, đĩnh đạc biết bao! Khơng nghĩ đ ến ch ết đón đ ợi mình, Hu ấn Cao ý đến mùi thơm chậu mực, màu tinh ết c b ức lụa tr ắng cu ối l ời khuyên viên quản ngục thay đổi chỗ để khỏi “Nhem nhuốc đời lương thi ện” Ở truy ện ng ắn này, quan ni ệm Nguyễn Tuân thể rõ: tài phải di v ới thiên l ương sáng Chính s ự k ết h ợp gi ữa tài, thiên lương khí phách anh hùng làm nên nhân cách cao v ợi c Hu ấn Cao 5.3 Cái đẹp nghiêng vẻ đẹp túy, mang tính ch ất mỹ - Vang bóng thời minh chứng sinh động cho quan ểm “Ngh ệ thu ật v ị ngh ệ thu ật” c Nguy ễn Tuân thời kì trước Cách mạng tháng Tám - Là nhà văn suốt đời tìm đẹp thật đ ời, Nguy ễn Tuân nhi ều không ý đ ến tính chất xã hội thực Ông mải mê ca ngợi đẹp túy, mang tính hình th ức Hai truy ện ng ắn Chém treo ngành Ném bút chì ví dụ tiêu biểu cho việc ca ngợi, phản ánh đ ẹp m ột mỹ ông 5.4 Nhà văn lên tiếng phê phán xã hội công nghiệp hóa đ ương th ời gi ết ch ết đ ẹp Phê phán h ạng người trưởng giả, kệch cỡm, nhố nhăng - Cũng từ góc độ đẹp, Nguyễn Tuân tỏ h ết s ức tinh t ường, s ắc s ảo phát hi ện nh ững nét phản thẩm mĩ, xấu xa hạng người tr ưởng gi ả xã h ội Tây Tàu nh ố nhăng Trong t ập Vang bóng thời, Nguyễn Tuân ghét cay ghét đắng hạng người trưởng gi ả không ph ải chúng áp b ức bóc l ột người nghèo mà chúng khơng biết thưởng thức đẹp, “ngồi x ổm lên đ ẹp - Những đối tượng mà Nguyễn Tuân hay nhắm tới nh ững ông huy ện Bình Khê (Đánh th ơ) nh ững k ẻ “ít chữ” song sung sướng “Lạm dự vào làng thơ phú” (Th ả th ơ) Trong truy ện Nh ững ấm đ ất, tác gi ả người khách ông cụ Sáu kể câu chuyện c ổ tích Đó câu chuy ện v ề m ột “tên ăn mày c ổ quái” dám xin gia chủ cho uống trà tàu, mà lại xin uống ấm Thế điều bất ng x ảy Chính tên ăn mày ch ứ không khác nhận vị trấu tạp lẫn h ương v ị ết c trà! Rõ ràng qua câu chuy ện, nhà văn tỏ thái độ coi thường hạng người trọc phú, nhiều tài c nh ưng l ại ch ẳng tinh tế chút - Phê phán hạng người trọc phú, kẻ dốt nát, đề cao h ướng nhìn c vào kh ứ, vào thú tiêu khiển tao nhã nói trên, Nguyễn Tn tỏ rõ thái độ Đó thái đ ộ b ất mãn sâu s ắc trước thực ... tựu truyện ngắn Vi ệt Nam giai đo ạn t 1900- 1945? * Thành tựu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn từ 1900- 1945 chia làm hai ch ặng: - Giai đoạn từ 1900-1930: + Đây chặng mở đường cho truyện ngắn. .. sinh truyện ngắn Đời thừa nh th ế Truyện ngắn Đời thừa tác phẩm có tính ch ất tự truy ện c Nam Cao Tác gi ả miêu t ả t ấn bi k ịch c người cầm bút trung thực Đời thừa tuyên ngôn ngh ệ thu ật c Nam. ..2 Đặc điểm truyện ngắn? - Là tác phẩm tự cỡ nhỏ, dung lượng thường ngắn h ơn tiểu thuy ết, truy ện v ừa - Nhân vật: có nhân vật, kiện phức tạp +Nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ th ế giới,

Ngày đăng: 01/07/2022, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w