1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ĐH VBVH phương Tây

78 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Yêu cầu 2đ Mục tiêu đọc hiểu Kiến thức ND + NT Kĩ năng Đhvb tương tự + Phân tích nhân vật, tâm trạng nv nỗi niềm, cảm xúc, tình huống, Thái độ Nêu sự kiện, tóm tắt theo sự kiện Nêu bố cục, tóm tắt theo bố cục 3Đ 1) Kiến thức, thời đại, trào lưu Kiến thức tác giả, tác phẩm 2) Hỏi về 1 chi tiết VD Chiếc lá cuối cùng phần cuối truyện ngắn CLCC Quả thực là 1 kiệt tác? Tại sao là kiệt tác? +Nhan đề ng cầm quyền và khôi phục uy quyền (tác giả đặt) +Ông già và biển cả 5Đ (Viết thành bài văn) Trên cơ sở.

Yêu cầu: 2đ: Mục tiêu đọc-hiểu: -Kiến thức: ND + NT - Kĩ năng: Đhvb tương tự + Phân tích nhân vật, tâm trạng nv: nỗi niềm, cảm xúc, tình huống,… -Thái độ: Nêu kiện, tóm tắt theo kiện Nêu bố cục, tóm tắt theo bố cục 3Đ: 1) Kiến thức, thời đại, trào lưu Kiến thức tác giả, tác phẩm 2) Hỏi chi tiết VD: Chiếc cuối cùng: phần cuối truyện ngắn CLCC: Quả thực kiệt tác? Tại kiệt tác? +Nhan đề: ng cầm quyền khôi phục uy quyền (tác giả đặt) +Ông già biển 5Đ: (Viết thành văn) Trên sở đọc – hiểu, anh (chị) phân tích giá trị nội dung – nghệ thuật ĐỀ CƯƠNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN PHƯƠNG TÂY UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ I Mục tiêu đọc- hiểu Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ người Hy Lạp qua cảnh đoàn tụ gia đình Uy-lít-xơ -Nắm diễn biến tâm lí nhân vật: Pê-nê-lốp, Uy-lít-xơ -Hiểu đặc điểm nghệ thuật sử thi Ơ-đi-xê 2.Kỹ -Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua đối thoại cảnh gặp mặt để thấy khát vọng hạnh phúc vẻ đẹp trí tuệ họ - Xây dựng kĩ đọc – hiểu văn sử thi 3.Thái độ -Nhận thức sức mạnh tình cảm vợ chồng Tình cảm vợ chồng cao đẹp động lực giúp người vượt qua khó khăn II Kiến thức đọc – hiểu Thời đại: Hy Lạp cổ đại - từ kỉ IX đến kỉ VIII TCN: Đây thời kì có văn minh vơ rực rỡ thành cơng thể rõ văn học -Đây giai đoạn chuyển từ cơng xã ngun thủy sang chiếm hữu nơ lệ Vì Ơ-đi-xê Uy-lít-xơ gọi là1 thủ lĩnh qn Chính Uylít-xơ đem qn đánh thành Tơroa lâu chưa trở nên 108 kẻ cầu xuất Vì lấy nàng Pê-nê-lốp làm vua Đây thời kì chuyễn từ quan hệ cộng đồng sang quan hệ gia đình(1 vợ chồng) Đó phẩm chất trung thủy người -Người Hy Lạp dân tộc hoạt bát, yêu đời đến thời kì bắt đầu mở rộng đất đai, mở rộng lãnh thổ: + I-li-át: tiến phía Đơng đường chiến tranh Vì nhân vật Asin địi hỏi phải có sức mạnh bắp để tham gia vào chiến tranh + Ô-đi-xê: đường khám phá Địa Trung Hải Ơ-đi-xê ca mở đất Vì địi hỏi nhân vật Uy-lít-xơ phải có sức mạnh trí tuệ - Có nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực văn học kho thần thoại -> sử thi, trường ca phát triển ( Homer công chỉnh lí, sưu tầm -> ST I-li-át Ơ-đi-xê) Tác giả: -Bây câu hỏi đặt Hơme: +Hơme ai? +Hơme có phải tác giả I-li-at Ơ-đi-xê khơng? -Hơme nghi vấn lớn -Khơng thể phủ nhận vai trị tác giả dân gian Ô-đi-xê Nên Ô-đi-xê I-li-át thiên sử thi có kết hợp văn học dân gian Hôme -Hôme ngủ Ơ-đi-xê: Hơme sống kỉ 9-8TCN kỉ vùng Tiểu Á chưa có chữ viết Phải đến kỉ VI TCN người ta ghi lại Trải qua thời gian thiên sử thi có nhiều thay đoỏi -I-li-át Ơ-đi-xê bắt nguồn từ thần thoại NóVì có chủ đề nên tạo thành ca sau trở thành trường ca Sau Home tổng hợp lại thành I-li-át Ô-đi-xê Tác phẩm: -Các nhà nghiên cứu khẳng định: sản phẩm trí tuệ dân gian thiên tài Hô-mêrơ - Sử thi gồm 12.110 câu thơ chia làm 24 khúc ca - Odixe nghĩa ca chàng Uylitxo Đây tiếp nối câu chuyện chiến tranh thành Tơ-roa Iliat - Sử thi Odixe ca ngợi trí tuệ, dũng khí nghị lực người với khát vọng chinh phục giới xung quanh, mơ ước hòa bình ca ngợi tình yêu quê hương, gia đình - Hoàn cảnh st: Từ thần thoại -> ca-> trường ca -> I O đời TK TCN vùng Tiểu Á chưa có chữ viết, đường truyền miệng TK TCN: lưu lại văn -> 200 năm lưu lạc đc thành văn -> sản phẩm văn học kết hợp VHDG thiên tài Homer -Vị trí đoạn trích: Đoạn trích thuộc khúc ca thứ XXIII sử thi Ô-đi-xê -Bố cục: Văn chia thành đoạn: + đoạn 1: từ đầu đến “kém gan dạ”: Cuộc đối thoại bốn nhân vật (nhũ mẫu Ơri-clê, trai Tê-lê-mác, Pê-nê-lốp, Uy-lít-xơ), Pê-nê-lốp thận trọng chưa chịu nhận chồng + đoạn 2: cịn lại: Pê-nê-lốp thử thách Uy-lít-xơ bí mật giường Pê-nêlốp nhận chồng -Vai trò: Trở nhà 10 năm, 12 biến cố lớn Đặt thử thách: người lạ, vượt qua thơng minh, dũng cảm Cịn chưa đủ phải có thêm tình u ng cha, ng ck (hướng đến người, thử thách đặt ng thân) -Ý nghĩa: Ca ngợi sức mạnh kì diệu trí tuệ Hi Lạp cổ đại khát vọng đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình - Tóm tắt đoạn trích: +) Uy-lít-xơ bắn cung giết chết bọn cầu hôn gia nhân phản bội +)Nhũ mẫu lên gác gọi Pê-lê-nốp báo tin chồng nàng trở + )Pê-lê-nốp thận trọng mặc cho tác động nhũ mẫu trai + )Pê-lê-nốp thử thách Uy-lit-xơ + )Uy-lit-xơ vượt qua thử thách, giải tỏa hồi nghi, hai vợ chồng thức đồn tụ sau 20 năm xa cách Thể loại: Sử thi anh hùng - Sử thi tác phẩm thuộc thể loại Tự Sự, có nơi dung hàm chứa tranh rộng hoàn chỉnh đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm anh hùng, dũng sĩ đại diện cho TG +Tính cộng đồng soi chiếu rõ qua người anh hùng – đại diện cho cộng đồng; mang vẻ đẹp lí tưởng cộng đồng, ng anh hùng mang vẻ đẹp hoàn thiện thẩm mĩ, đại diện quan niệm cộng đồng (Ramayana: đại diện thánh thần/ Uy-lít-xơ: đại diện vẻ đẹp trí tuệ) -> thứ soi chiếu qua lăng kính cộng đồng +Ng anh hùng xuất với nhiệm vụ: đứng lẽ phải, cơng lí, chống lại lực xấu, phẩm chất: dũng cảm, mưu trí, nhanh nhẹn để vượt qua thử thách +Nghệ thuật: lí tưởng hóa nhân vật (vẻ đẹp lí tưởng người anh hùng) với phẩm chất: thơng minh, khéo léo – Tình yêu, chung thủy -Sử thi anh hùng: kể đời nghiệp tù trưởng anh hùng + Điểm chung sử thi anh hùng: Đều tranh chiếm người đẹp Khi từ công xã nguyên thủy chuyển sang chiếm hữu nô lệ , xa chế độ mẫu quyền, người phụ nữ khơng có quyền họ giống tài sản người đàn ông Khi người phụ nữ bị cướp đồng nghĩa với việc danh dự người đàn ơng bị xúc phạm nên họ phải địi lại để lấy lại danh dự bị III Nội dung đọc –hiểu (Chủ đề, nội dung, nghệ thuật, tl câu hỏi theo cấp độ tư khác Thể cảm xúc vấn đề đặt văn -> liên hệ, so sánh) -Chủ đề: đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình Nội dung a Nhân vật Pê-lê-lốp: khôn khéo, thận trọng -Trong thời gian ck vắng nhà, nàng tầng 2, phòng khách +ngủ tầng ->… (Phòng khách nơi 108 tên cầu hồn :chọn ck + thủ lĩnh -> say đắm gia tài + vị trí quyền lực Uy- lít- xơ -> tục mến khách: ăn dầm dề lấy cải đãi khách, thành bang cần có thủ lĩnh: U chưa Giường: gắn riêng 2vch ng k cịn hạnh phúc -> k mà tầng) - Diễn biến tâm lí Pê-nê-lốp nhận tin Ô-đi-xê trở + Nàng khơng tin Ơ-đi-xê trở về, cương bác bỏ ý kiến nhũ mẫu Nàng cho vị thần tay giúp đỡ chồng nàng chết nơi đất khách lâu + Nhũ mẫu đưa dẫn chứng để chứng minh: Vết sẹo cổ chân, lời thề tất tính mạng để thề Pê-lê-lốp khơng tin nàng định xuống đến tận nơi để quan sát Khi gặp Ơ-đi-xê: + Nàng phân vân, khơng biết nên đứng xa hay đứng gần, nàng ngồi lặng thinh ghế hồi lâu + Lòng sửng sốt, đăm đăm âu yếm nhìn chồng, lại lại khơng nhận chồng -> Chứng tỏ nàng thận trọng, lịng xúc động + Tê-lê-mác trách móc: “Mẹ mẹ thật tàn nhẫn lòng mẹ độc ác chừng” + Nàng phân vân cao độ, tâm trạng xúc động + Nàng tìm cách để thử thách Ơ-đi-xê + Nàng nói với trai: “Cha mẹ có dấu hiệu riêng có hai người biết với mà người ngồi khơng biết” Nàng lệnh chuyển dịch giường cưới (Nơi ẩn chứa bí mật hai người), hai người nhận nhờ tín hiệu Mâu thuẫn giải + Pê-lê-lốp nhận chồng Nàng bủn rủn chân tay Nàng chạy lại, nước mắt chan hịa, ơm, chồng, nói nước mắt giải thích cho Uy-lít-xơ hiểu -> Sự cẩn trọng cho ta thấy phức tạp thời đại, hiểm nguy luôn đe dọa họ -> Pê-lê-lốp tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ Hi Lạp, thông minh, giàu nghị lực, thận trọng, khơn ngoan, chung thủy b Nhân vật Uy-lít-xơ: khơn khéo, tình u chung thủy - Uy-lit-xơ người anh hùng, chàng trai tiêu diệt 108 tên cầu - Uy-lít-xơ người giàu trí tuệ, nhờ có trí tuệ nên chàng vượt qua thử thách cuối để đoàn tụ với gia đình - Chàng yêu thương tin tưởng vợ con: Thế mẹ nhận cha, chắn - Tắm xong chàng đẹp vị thần -> Uy-lít-xơ người anh hùng Uy-lít-xơ biểu tượng cho sức mạnh trí tuệ người c Thử thách sum họp * Cuộc đấu trí Pê-nê-lốp Uy-lit-xơ Pê-nê-lốp - Mượn lời nói với Uy-lit-xơ  ngầm tỏ ý muốn thử thách Uy-lit-xơ + Mỉm cười: đồng tình chấp nhận thử thách; hiểu ý vợ; tin: trí tuệ, tài → Vẻ đẹp tâm hồn, trí + Mượn lời nói với contuệ, thận trọng, khơn nói với vợ: tế nhị, khôn ngoan khéo - Sai khiêng giường  thử thách - Yêu cầu kê giường, trầm tĩnh, cặn kẽ, miêu tả tỉ mỉ chi tiết đặc điểm giường→ giải mã bí mật - Thơng minh, trí tuệ, - Thơng minh, khơn khéo nhạy bén  Sự gặp gỡ hai tâm hồn, trí tuệ * Sum họp: - Khi Uy-lit-xơ miêu tả chi tiết, tỉ mỉ giường đầy bí mật  “bủn rủn chân tay”, “chạy lại nước mắt chan hịa, ơm lấy cổ chàng, hôn lên trán chàng”, bày tỏ lý - Hình ảnh: “dịu hiền… mong đợi”: so sánh có dài  nỗi vui sướng gặp lại chồng  Pê-nê-lốp hình tượng phụ nữ văn học giới: thủy chung, sắt son với chồng, thông minh, thận trọng, khôn ngoan cách ứng xử, lĩnh cao Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật cách chi tiết, cụ thể - Lối so sánh có dài sinh động, giàu hình ảnh, mang đặc trưng sử thi - Ngơn ngữ sáng, hào hùng, giọng điệu kể chuyện chậm rãi, tha thiết 3.Sự so sánh liên hệ ( thử thách đặc biệt U đạt -> khát vọng chàng cx ng dân Hy Lạp: yên bình, hạnh phúc) *- So sánh với Đăm Săn: + Đăm Săn: Biện pháp so sánh kiểu tương đồng (chàng múa cao, gió bão; chàng múa thấp, gió lốc; đồn người đơng bầy cà tong, đặc bầy thiêu thân, ùn ùn kiến mối ), so sánh kiểu tăng cấp (Đam Săn múa khiên), có trường hợp so sánh kiểu tương phản (đối lập cảnh múa khiên Đam Săn Mtao Mxây) Câu văn theo kiểu đòn bẩy có giá trị lớn việc miêu tả nhân vật người anh hùng Nó khẳng định nâng bổng lên tài năng, sức mạnh Đam Săn người anh hùng uy danh lừng lẫy làm mờ giàu có sức mạnh kẻ thù Miêu tả ngoại hình hành động + Uy-lít-xơ: Cách kể Hô-me qua gặp mặt lối kể mang đậm phong cách kể chuyện sử thi: chậm rãi, tỷ mỷ trang trọng Lối kể làm việc kéo dài ra, dền dứ hồi hộp Sử thi thường kể (diễn xướng) khoảng thời gian dài Vì phong cách kể làm cho đêm nghe kể sử thi hứng khởi hấp dẫn Miêu tả qua đối thoại - đối thoại đầy trí tuệ, có chiều sâu thường đa nghĩa Bên cạnh biện pháp phân tích diễn biến nội tâm nhân vật tham gia tích cực vào việc xây dựng nên hình tượng nhân vật đoạn trích TÌNH U VÀ THÙ HẬN I Mục tiêu đọc – hiểu Kiến thức -Cảm nhận đc tình yêu cao đẹp, bất chấp thù hận hai dịng họ Rơ-mê-ơ Giu-li-ét -Nắm diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại tr đoạn trích -Nét độc đáo văn học thời Phục Hưng Kỹ - Đọc – hiểu theo đặc trưng thể loại: kịch - Nhận biết vài đặc điểm thể loại kịch: ngôn ngữ, hành động, bố cục xung đột kịch - KNS: kĩ giao tiếp, kĩ tư sáng tạo Thái độ -Hiểu đc tình u chân tạo tình cảm nhân cách sáng, nâng đỡ, cổ vũ người vượt qua thù hận II Kiến thức đọc – hiểu Thời đại: Phục Hưng( kéo dài từ kỉ XIV-XVI) , -Thời đại Phục Hưng nước Anh ta biết đến với cụm từ: + Nước Anh xanh: phát triển tươi đẹp, vui vẻ, hạnh phúc + Nước Anh đen: nước khủng hoảng, đen tối, chết chóc - Phục Hưng hiểu theo nghĩa: + Là khơi phục lại vẻ đẹp trước văn hóa, văn học cổ đại Hi Lạp- La Mã, quan trọng đề cao người, coi trọng người + Là đấu tranh chống lại thần quyền cường quyền hà khắc thời kì Trung cổ Như Phục hưng thời kì bình minh giai cấp tư sản, thời kì chuyển từ đêm trường trung cổ sang giai đoạn -Sếch-xpia người vô tinh tường nên ông nhận chất giai cấp tư sản - Tư tưởng chủ đạo: chủ nghĩa nhân văn tiếp tục tinh thần thời kì cổ đại Hi Lạp- La Mã đề cao tự do, đề cao người, đấu tranh giải thoát người tinh thần thể xác Điều thẻ rã qua tác phẩm Rơ-mê-ơ Giu-li-ét, khẳng định tình u tự cá nhân vượt qua thù hận dòng họ, hành động theo tiếng gọi tình yêu nước Anh người ta sữ nhắc tới kịch Sếch-xpia coi người “vung giáo náo - Nước Anh bước vào thời đại PH muộn lại nhanh chóng Anh bắt kịp nhanh chóng có phát triển kinh tế mở mang văn hóa.Nên nói đến động kịch trường” Thể loại: Kịch thơ xen lẫn văn xi, có hồi - Khái niệm: Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp,trong đối tượng mơ tả kịch xung đột đời sống - Đặc trưng: + Xung đột cách giải xung đột kịch: Đối tượng mô tả kịch xung đột đời sống; đó, vấn đề thuộc chất thực dồn nén, quy tụ , bật Xung đột kịch giải , cụ thể hoá hành động kịch  thực nhân vật kịch Nhân vật kịch bộc lộ đặc điểm, tính cách qua ngơn ngữ kịch (lời thoại),Có loại : đối thoại; độc thoại bàng thoại + Ngơn ngữ kịch mang tính hành động tính ngữ cao - Phân loại: loại chính: Hài kịch bi kịch - Bi kịch thể loại kịch mà xung đột chủ yếu nằm "yêu sách tất yếu mặt lịch sử tình trạng khơng tài thực điều thực tế" (Enghel) - Bi kịch có nhiều điểm bi kịch khác nhau: Dựa kiểu xung đột có kiểu bi kịch: Con người- hoàn cảnh, cá nhân- cá nhân, xung đột nội + Sếch-xpia sáng tác bi kịch giai đoạn tràn đầy lạc quan thời kì nước Anh xanh vui vẻ Rơ-mê-ơ Ju-li-ét bi kịch lạc quan Cảnh cuối hai ơng bố ơm nhau, xóa hết thù hận Đây điều mà cường quyền khơng làm tạo lạc quan +Xung đột kịch “Rô-mê-ô Ju-li-ét” xung đột nội nhân vật mà xung đột cá nhân với hoàn cảnh Bi kịch tình yêu nhân vật do: Tác động bên tác động chia rẽ, người thứ ba thân hai người + Những cú quật mạnh, đột ngột, khiến ông lão “hoa mắt, chóng mặt, chống váng” Miêu tả vịng lượn từ rộng đến hẹp, thể cá khỏe, cố gắng thoát khỏi lưỡi câu cách dũng mãnh ngang tàn, chứng tỏ sức mạnh ghê gớm cá + Đến với chết tư kiêu hùng: “Phóng vút lên khỏi mặt nước phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp sức lực” +Sau bị ông lão khuất phục, cá nằm ngửa phơi bụng, thẳng bồng bềnh, màu sắc trắng bạc với cặp mắt dửng dưng - Cảm nhận xúc giác đến thị giác + Xúc giác: vòng lượn, áp lực sợi dây, cảm giác đau đớn + Thị giác: lớn, vi to sụ, thân hình đồ sộ Cảm nhận từ xa đến gần, từ trực tiếp đến gián tiếp từ phận đến toàn thể Qua đó, tác giả khắc họa vẻ đẹp dũng mãnh cá, tạo nên biểu tượng cho thiên nhiên kì vĩ mà người ln muốn chinh phục 3.1.2 Hình tượng ơng lão: Qua hình tượng ơng lão Xantiago, tác giả đề cao sức mạnh tinh thần, ý chí người Hemingway tái chiến ông lão với cá kiếm, chiến không cân sức Một ông già cô đơn, kiệt sức sau hai ngày bị cá lôi phăng phăng biển khơi, đôi bàn tay trầy xước, rớm máu, đồ ăn thức uống mang theo cạn kiệt (ông phải câu cá, rùa ăn sống để cầm cự) Vậy mà ông phải đối đầu với cá kiếm khổng lồ Trong đời ơng lão chưa nhìn thấy đối thủ to lớn, đẹp đẽ, hùng dũng đến vậy; dài sáu mét, lớn thuyền ơng lão Gần ba ngày đối phó với cảnh cô đơn, nhiều lúc ông cảm giác ngất đến nơi, ơng lão chiến thắng cá kiếm Ông lão chiến thắng cá ý chí, nghị lực phi thường, sức mạnh niềm tin, khả chịu đựng kết hợp với chục năm dạn dày kinh nghiệm Tác giả tạo cho nhân vật môi trường thử thách khốc liệt, nhằm khẳng định sức mạnh bất diệt người 3.1.3 Cuộc chinh phục cá kiếm ông lão Xan-ti-a-gô: - Cuộc chiến vô gay cấn Để giành chiến thắng, Xan-ti-a-go tiến hành bước sau: + Thu dây khiến cá quay vòng + Cầu cho cá đừng nhảy sợ nó: “Đừng nhảy, cá”.Lão nói “Đừng nhảy”” + Cầu chúa giúp cách hứa đọc linh “Chúa giúp ta chịu đựng… Đức mẹ” + Tự phân tích tình hình: “Mình phải giữ cho đừng đau quá…cuồng lên” + Di chuyển cá : ‘Ta di chuyển nó” + Động viên thân: “Kéo đi, tay ơi, lão thầm giục Hãy đứng vững, đơi chân Tỉnh táo tao, đầu à” + Tập trung sức lực: “Dồn hết đau đớn cịn lại sức lực lịng kiêu hãnh rời bỏ từ lâu, lão mang đương đầu với hấp hối cá” + Phóng lao giết chết cá - Son song với diễn biến trình suy kiệt sức lực ơng lão + Khi cá bắt đầu lượn vịng, lão đủ sức để kéo: “Lão cảm nhận áp lực sợi dây thừng… kéo nhẹ nhàng” + Nhưng sức níu sợi dây để buộc cá phải quay vòng, lão kiệt sức “2 sau mồ hôi ướt đẫm, hoa mắt…” + Đỉnh điểm kiệt sức “lú lẫn đầu óc” Nhưng lão kịp an ủi “Đầu ơi, tỉnh táo”  Từng phút giây lão trở nên ngày mạnh mẽ cá chiến không cân sức (- Sử dụng yếu tố lặp: Vòng xoay cá? Mấy lần?  bên kì phùng địch thủ.) 3.2 Mối quan hệ ông lão cá kiếm - Người săn (ông lão) kẻ bị săn (con cá kiếm) - Cách gọi ông lão “cá ơi” cho thấy mối quan hệ bạn bè, đánh giá cao đối thủ ngang tài, ngang sức Mối quan hệ người thiên nhiên: Vừa bạn , vừa đối thủ -Con người sống tồn dựa vào thiên nhiên Chinh phục thiên nhiên phải bảo vệ thiên nhiên thiên nhiên khơng đối thủ mà cịn bạn bè cùa ta Chính vậy, giết cá kiếm, ông lão vô tiếc nuối Hình ảnh biểu tượng đoạn trích - Con cá kiếm: + Hiện thân cho thành lao động người + Con cá kiếm tượng trưng cho khát vọng, lí tưởng người, hành trình thực ước mơ người - Ông lão Xan-ti-a-go: + Biểu tượng cho đấu tranh người đại giới + Biểu tượng cho sức sống bền bỉ quật cường khả chống trả người +Biểu tượng cho khát vọng người vơ khơng có giới hạn Con người bị hủy diệt khơng thể bị đánh bại Nghệ thuật: - Đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện tác phẩm Ơng già biển Hê-minh có ngơn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ trực tiếp ông già thể bằng: "lão nghĩ…", "lão nói…" +Ngơn ngữ người kể chuyện tường thuật khách quan việc với lời kể ngắn gọn, lạnh lùng: “lão nói”, “lão nghĩ”, “ lão tự nhủ”  Đây đoạn trích nhường lời cho nhân vật, để nhân vật tự nói, tự nghĩ +Ngôn ngữ trực tiếp nhân vật thông qua lời phát biểu trực tiếp ông lão Có lúc độc thoại nội tâm Nhưng đoạn văn trích đối thoại Lời đối thoại hướng tới cá kiếm: "Đừng nhảy, cá", lão nói "Đừng nhảy" "Cá ơi", ơng lão nói "cá này, mày chết Mày muốn tao chết à?" "Mày đừng giết tao, cá à", ông lão nghĩ "mày có quyền làm thế" "Tao chưa thấy hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày người anh em ạ"  Ý nghĩa lời phát biểu trực tiếp: Đưa người đọc trực tiếp chứng kiến việc Hình thức đối thoại chứng tỏ Xan-ti-a-gơ coi cá kiếm người Nội dung đối thoại cho thấy ơng lão chiêm ngưỡng nó, thơng cảm với cảm thấy nuối tiếc tiêu diệt Mối quan hệ người thiên nhiên Ý nghĩa biểu tượng cá kiếm Vẻ đẹp người hành trình theo đuổi đạt ước mơ - Nhân vật mang tính nước đơi: cá kiếm vừa bạn, vừa đối thủ ông lão - Nguyên lí tảng băng trơi đoạn trích: + Phần đoạn trích: miêu tả chinh phục cá kiếm ơng lão Xantiago + Phần chìm: Ơng lão hình ảnh người lao động có khát vọng đẹp Biển khung cảnh kì vĩ tương ứng với môi trường hoạt động sáng tạo người Con cá kiếm khơng mồi mà cịn biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng người Cuộc câu hành trình theo đuổi khát vọng to lớn vượt giới hạn người So sánh, liên hệ: - Rơ-bin-sơn ngồi đảo hoang: ý chí nghị lực chinh phục tự nhiên, khơng bị thiên nhiên khuất phục so sánh với Uy-lít-xơ -Uy-lít-xơ người anh hùng cổ đại, đại diện cho sức mạnh trí tuệ cộng đồng Người anh hùng phải lập chiến công Và phải hành động lợi ích cộng đồng -Xan-ti-a-gơ người anh hùng đại: đại diện cho sức mạnh trí tuệ cá nhân Hành động lợi ích cá nhân Ơng lão Xan-ti-a-gơ dù bị chiến công đước coi người anh hùng - Người lái đị sơng đà - Uy-lít-xơ Đăm Săn: người anh hùng cổ đại khác với người anh hùng thời đại NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN I Mục tiêu đọc hiểu: Kiến thức: - Hiểu sức mạnh cảm hóa lịng thương, nỗi căm giận nhân vật từ cảm nhận thơng điệp sức mạn tình thương Huy-gô gửi gắm - Nắm biểu bút pháp lãng mạn đoạn trích Kĩ năng: - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại tiểu thuyết - Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật tình xung đột đoạn trích theo bút pháp lãng mạn Thái độ: -Giáo dục lòng yêu thương người, đặc biệt người nghèo khổ -Ln có niềm tin vào tương lai tươi sáng II Kiến thức đọc hiểu: Thời đại: - Cuộc Cách mạng Tư sản Pháp (1789) với thay da đổi thịt xã hội phương Tây sau cách mạng Tư sản, thắng giai cấp Tư sản đà thống trị - Trạng thái tâm lí bất bình Đây sở nảy sinh chủ nghĩa lãng mạn giai cấp quý tộc nhân dân lao động - Các mâu thuẫn giữa: Quí tộc tư sản, tư sản nhân dân lao động với thiện- ác, giàu- nghèo, cầm quyền- bị trị tạo nên mâu thuẫn xã hội Pháp phương Tây kỉ XIX Trào lưu: Lãng mạn: - Nguồn gốc:Văn học lãng mạn bắt nguồn từ văn học tình cảm Anh kỉ XVIII cở quan trọng trạng thái bất bình lảng tránh thực tế nên muốn xây dựng cho giới mơ ước, đẹp, tưởng tượng, dùng giới để phủ nhận đời, thực trước mắt, quay lưng lại với thực - Chủ đề: Hướng đến đường trốn tránh thực trước mắt Có người quay lưng lại với khứ, có người hướng tới tương lai - Phân loại: chia làm hai loại + Lãng mạn tiêu cực + Lãng mạn tích cực V.Huy-gơ thuộc trào lưu lãng mạn tích cực, nhân vật tác phẩm ông hướng đến ngày mai tương sáng - Đặc trưng: + Nội dung: Quan tâm đến giới tình cảm người, khai thác chiều sâu tâm lí người, đề cao “tôi” cá nhân, tự + Nghệ thuật: Đề cao riêng biệt, phi thường thường sử dụng bút pháp phóng đại, so sánh,Tương phản, ẩn dụ - Nhân vật: Thiên đời sống tình cảm, số phận bi thương Nhân vật có kiểu chết: Vượt lên thực không đối đầu với thực tại, quy phục thực (chết lí tưởng) Thể loại: Tiểu thuyết - Khái niệm: Tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian - Có tình tiết, cốt truyện, kiện thể qua ngôn ngữ người kể chuyện (miêu tả, kể, trữ tình ngoại đề), nhân vật, ngôn ngữ nhân vật độc thoại hay đối thoại - Nhân vật tiểu thuyết người nếm trải: + Con người tư duy, nếm trải, cảm nhận, tự chịu trách nhiệm đời Nhân vật người trưởng thành đời dạy + Con người khơng đồng với nó: người địa vị cao cư xử thấp, người địa vị thấp cao thượng è Nhân vật tổng hòa diện – phản diện, cao thượng – đê hèn, nghiêm túc – giễu cợt - Phân tích tâm lý đặc trưng tiểu thuyết: Phép biện chứng tâm hồn -Tiểu thuyết lãng mạn quan tâm đến người, thể giới nội tâm nhân vật, phân tích tâm lí người Đề cao tơi, hư cấu, trí tưởng tượng nhà văn lớn Tác giả: - V.Huy-gô (1802-1885) nhà văn thiên tài nước Pháp, danh nhân văn hóa nhân loại, người bạn lớn người khốn khổ hoạt động động tiến người - “Cuộc đời từ bóng tối ánh sáng” để nói chuyển biến tư tưởng ông: + Khi với mẹ nên chịu tư tưởng phong kiến bảo hoàng + Khi với bố nên chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp tư sản - Tài nảy nở từ sớm, chưa đầy 10 tuổi V Huy-gô “cậu bé trác việt”, “thần đồng thơ ca” Ông coi “tài đa dạng” thành công thể loại: kịch, thơ ca, tiểu thuyết 30 tuổi “chủ soái văn đàn lãng mạn phương Tây” - Nếu nhà văn lãng mạn khác quay lưng lại với đời để xa lánh thực V.H lại khơng mà ơng “mở lịng đón âm vang đời”, ông viết người khốn khổ xã hội Toàn nghiệp sáng tác gắn liền với biến chuyển nước Pháp kỉ XIX - Sự nghiệp: + Thơ: Lá thu (1831), Trừng phạt (1853)… + Tiểu thuyết: Nhà thờ đức bà Paris (1831), Những người khốn khổ (1862)… + Kịch: Héc-na-ni (1830)… - Năm 1985 ông công nhận Danh nhân văn hóa giới Tác phẩm: Tiểu thuyết “Những người khốn khổ” (1862) - Tác phẩm đánh giá tiểu thuyết tiếng văn học giới kỉ XIX - “Những người khốn khổ” Huy-gơ chia làm năm phần, đó, có bốn nhân vật lấy tên để đặt tiêu đề cho bốn phần + Còn 1: Phăng-tin + Phần : Cơ-dét + Phần : Ma-ri-t + Phần 4: Tình ca phố Pơ-luy-mê anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni + Phần : Giăng Van-giăng  Từ cách bố trí này, ta suy luận: có lẽ, mở đầu truyện nhan đề Phăng-tin, nhà văn muốn coi nàng hình ảnh tiêu biểu có ý nghĩa đặt vấn đề cho tiểu thuyết xã hội này, tên Giăng Van-giăng nằm phần kết thúc – tổng kết giải pháp xã hội toàn thiên tiểu thuyết Đoạn trích: - Vị trí vai trị đoạn trích: Đoạn trích năm cuối phần ‘ Phăng- tin’ Khép lại số phận nhân vật khốn khổ, mở giai đoạn Giăng-van-giăng, kết thúc số phận Ma-đơ-len người có hình dáng giống Giăng-vangiăng bị bắt tịa xử án Giăng-van-giăng khơng xuất người chết thay anh Như anh không chịu xuất thú tội, anh cầu xin Gia-ve để cứu Cô-dét chưa thực - Bố cục : +Phần : từ đầu đến ‘chị rùng mình’ : Giăng-van-giăng chưa hết uy quyền +Phần : tiếp đến ‘tắt thở’ : Giăng-van-giăng bị uy quyền +Phần : cịn lại : Giăng-van-giăng khơi phục uy quyền -TT : Vì muốn cứu nạn nhân mà Gia- ve bắt oan, Giăng-van-giăng buộc phải tự thú Ma-đơ-len tên giả Bởi vậy, ông phải đến từ giã Phăng - tin nàng chưa biết thật tàn nhẫn Đoạn trích kể lại tình tra cảnh sát Giave - thần ác sát giới tội phạm dẫn lính đến bắt Giăng-van-giăng phịng bệnh Phăng - tin, trước chứng kiến Phăng- tin III Đọc hiểu: Chủ đề: - Tình thương chở che, sưởi ấm người gặp khó khăn, tuyệt vọng, bất công đẩy lùi lực cường quyền, tạo niềm hi vọng tương lai Nội dung: - Mơ-típ thường thấy nhân vật: Đao phủ- nạn nhân- cứu tinh: + Đao phủ >< Cứu tinh + Nạn nhân >< Đao phủ 2.1 Nhân vật Phăng tin: -Trong thời gian nằm giường bệnh, Phăng-tin khơng ngi niềm hi vọng nhìn thấy lần -Niềm tin tưởng chị đặt vào Giăng Van-giăng, chị tin định ông thị trưởng đem chị trở - Nhưng tên Gia-ve dập tắt niềm tin, niềm hi vọng chị Chị đau đớn khôn cùng: “Con tơi! Chị kêu lên Đi tìm tơi! Thế chưa đến đây! ” Tột nỗi đau, chị ngã xuống gối, đầu đập vào thành giường chị mãi -Chính Gia-ve người gây chết đầy thương tâm cho người phụ nữ bất hạnh -Chị chết đi, đôi tay buông thõng, lời thầm Giăng Van-giăng khiến khn mặt chị “nở nụ cười không tả đôi môi nhợt nhạt đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng chị vào cõi chết” => Đây hình ảnh lãng mạn tồn bài, khơng rõ Giăng Van-giăng nói với chị Phăng-tin, phải lời hứa định tìm ni dưỡng đứa cho chị Có lẽ chị nở nụ cười mãn nguyện thản đến -> Nhân vật Phăng-tin xây dựng chất xúc tác thúc đẩy câu chuyện phát triển Đồng thời với nhân vật này, làm rõ chân dung hai nhân vật trung tâm Giăng Van-giăng Gia-ve 2.2.Nhân vật Gia-ve: a Nghề nghiệp : - Gia-ve tra, biểu tượng luật pháp hà khắc -> Hắn thực thi luật pháp cách mẫn cán: đến mức "ví thử cha vượt ngục, bắt, mẹ phạm pháp, tố cáo Hắn thân nhiệm vụ cứng rắn, an ninh khắc nghiệt, anh lính canh phịng khơng nể nang, thứ lương thiện đáng sợ, tên tố giác lạnh lùng, công lý mặt mũi thần" b Bản chất,tính cách: - “Bộ mặt gớm ghiếc” - Giọng nói (tiếng thét “Mau lên”): “có ma rợ điên cuồng Khơng cịn tiếng người nói mà tiếng thú gầm” - Cặp mắt: “nhìn móc sắt, với nhìn quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ” - Cái cười: “ghê tởm phô tất hàm răng” => Biện pháp nghệ thuật so sánh phóng quy chiếu đến hình ảnh ẩn dụ: Một ác thú - Ngơn ngữ,hành động,thái độ: * Đối với Phăng-tin: - Hắn gọi Phăng-tin “con đĩ”, “Đồ khỉ”, “gái điếm” => Quát tháo,lăng mạ -Vùi dập hi vọng cuối Phăng-tin người gái Cô-dét * Đối với Giăng Van-giăng: -Xưng hô: mày-ta,hắn gọi Giăng Van-giăng “tên ăn cắp”, “tên kẻ cướp”, “tên lừa đảo”, “tên tù khổ sai” -Trước Phăng-tin chết: + Hắn đứng lỳ chỗ - sau tiến vào phịng – hét lên + Nắm lấy cổ áo Giăng-van-giăng Lần 1,điều khiến cho Phăng-tin thấy “cả giới tiêu tan” Lần 2,điều khiến cho Phăng-tin chết  Hắn giống ác thú vồ mồi  -Sau Phăng-tin chết: +Đầu tiên thản nhiên,phát khùng lên chưa đạt mục đích +Sau đó,Giăng Van-giăng thực giận “run sợ” => hèn nhát  Hắn kẻ hống hách, độc ác, tàn bạo, vơ nhân tính, lịng lang thú hèn nhát, bạc nhược biết dựa vào luật pháp để thị uy lộng quyền  Nhà văn kết hợp so sánh với phóng đại, ẩn dụ lời bình luận ngoại đề để tô đậm tàn bạo tính ác thú Gia-ve qua gián tiếp thể thái độ ghê tởm, căm ghét loại người -Gia-ve đại diện cho ác, xấu xa đáng lên án xã hội Là cỗ máy thực thi pháp luật khơng chút tình người xã hội tư sản Hắn lên ác thú  Bằng nghệ thuật đối lập hai nhân vật: Cộc cằn, thô lỗ >< Nhã nhặn, cảm động, yêu thương Vô cảm, tàn nhẫn >< Tôn trọng, nâng niu, bênh vực người nhà văn lý tưởng hóa hình tượng Giăng Van-giăng mang vẻ đẹp tuyệt đối thân người giàu đức hi sinh lòng nhân ái, đấng cứu che chở, bảo vệ, đem lại niềm tin, hi vọng cho người nghèo khổ Đây lòng u thương Huy-gơ Chính tình u người chiến thắng ngự trị gian Quyền lực lớn quyền lực trái tim 2.3 Nhận vật Giăng Van-giăng a Hoàn cảnh nhân vật: Từ thị trưởng giàu có,nhân từ muốn cứu người vô tội,ông trở với thân phận thật mình- người tù khổ sai b Phẩm chất,tính cách: * Trước Phăng-tin chết: - Đối với Phăng-tin: “nói giọng nhẹ nhàng điềm tĩnh” -> Cố gắng trấn an cô -Đối với Gia-ve: Hạ mình, nói nhỏ, cầu xin với mục đích: cứu vớt tia hy vọng sống mong manh cho Phăng-tin +Cử điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, không tỏ khiếp sợ -> Tất việc ơng nhún Phăng-tin Chứ thật ơng hồn tồn trốn thoát khỏi bàn tay Gia-ve *Sau Phăng-tin chết: -Đối với Gia-ve: ơng khơng cịn nhún nhường +“cậy bàn tay Gia-ve cậy bàn tay trẻ con” +“bẻ thành giường sắt” nói “ Tơi khun anh đừng quấy rầy tơi lúc này” +“nhìn Gia-ve trừng trừng”  Thái độ mạnh mẽ, liệt Cử chỉ, thái độ tình thương, bảo vệ tình thương Giống người anh hùng có sức mạnh phi thường sẵn sàng ngăn cản cường quyền để che chở bảo vệ người Giăng Van-giăng khôi phục uy quyền -Đối với Phăng-tin: +”Bàn tay đỡ lấy trán,ngắm Phăng-tin nằm dài khơng nhúc nhích” +“Thì thầm bên tai Phăng-tin” + “Hai tay nâng đầu Phăng-tin lên,đặt ngắn gối người mẹ sửa sang cho con” + “ Ông thắt lại dây rút cổ áo chị,vén gọn mớ tóc vào mũ vải Rồi ông vuốt mắt cho chị” +”Nhẹ nhàng” nâng bàn tay Phăng-tin “đặt vào nụ hôn”  Qua ta thấy Giăng Van-giăng người dịu dàng, nhân hậu cao thượng  Tình yêu người Giăng Van-giăng giành cho Phăng-tin lịng u thương Huy-gơ Giăng Van-giăng Phăng-tin Giăng Vangiăng giống vị cứu tinh, đấng cứu - Chi tiết bà xơ Xem-pli-xơ trông thấy rõ ràng “ nụ cười không tả lên đôi môi nhợt nhạt đôi mắt xa xăm đầy ngỡ ngàng chị vào cõi chết” Đây ảo tưởng cảm động xúc động mãnh liệt bà xơ Xem-pli-xơ tác giả, ơng muốn vươn tới giá trị cao cả: Sức mạnh tình thương đẩy lùi đẩy lùi bóng tối ác Đó tư tưởng tiến vô đáng trọng 2.4 Nhan đề: 1.1.1 Nhan đề Phăng tin: tác giả đặt -Trong tác phẩm Huy-gô thường theo: đao phủ-nạn nhân-cứu ting Nên đưa Phăng-tin lên đầu nhằm nhấn mạnh hoàn cảnh Phăng-tin Nhấn mạnh vai trò nạn nhân Phăng-tin, lạnh lung Gia-ve long nhân Giăng Vangiăng -Nhan đề Người cầm quyền khôi phục uy quyền: người uy quyền đoạn trích Giăng Van-giăng Gia-ve +Trước Phăng-tin chết uy quyền thuộc Gia-ve: Giăng Van-giăng nhỏ giọng cầu xin Đây uy quyền cường quyền, pháp luật hà khắc Đại diện cho ác +Sau Phăng-tin chết: người cầm quyền Giăng Van-giăng ,để có trì hỗn lại gần chỗ Phăng- tin thầm vào tai cô Giăng Van- giăng đe dọa Gia-ve cách rút sắt để trì hỗn thời gian, có thời gian lại gần để thầm vào tai Phăng-tin Ở đây, Giăng Van- giăng dùng uy quyền để an ủi cho người chết Thái độ mạnh mẽ, liệt, cử chỉ, thái độ tình thương, bảo vệ tình thương Đây quyền người mang lịng nhân đạo Ơng đại diện cho thiện  Ở quyền thiện lớn hơn, nhân đạo vượt lên Nghệ thuật: So sánh kết hợp phóng đại ẩn dụ - Nghệ thuật đối lập tương phản: + Phăng-tin >< Gia-ve; Giăng-van-giăng >< Gia-ve: Thiện >< ác + Phăng-tin >< Giăng van giăng: Nạn nhân >< Vị cứu tinh - Đan xen bình luận ngoại đề - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Tư tưởng nhân văn: Sức mạnh tình thương có khả cảm hóa người, cảm hóa xã hội So sánh: So sánh Giăng Van- giăng với nhân vật Huấn Cao Chữ người tử tù Đối diện với Gia- ve, Giăng Van-giăng khơi phục lại uy quyền tình thương, lòng nhân người xung quanh Cái thiện chiến thắng cường quyền, chiến thắng ác Trong Chữ người tử tù, Huấn Cao cảnh tù đày lại người kính trọng tài thiên lương sáng ông Sự tương phản ánh sáng bóng tối làm câu chuyện vận động theo vận động ánh sáng bóng tối Cái hỗn độn, xơ bồ nhà giam với khiết lụa trắng nét chữ đẹp đẽ Nhà văn làm bật hình ảnh Huấn Cao, tơ đậm vươn lên thắng ánh sáng so với bóng tối, đẹp so với xấu thiện so với ác Vào lúc ấy, từ quan hệ đối nghịch kì lạ: lửa nghĩa bùng cháy chốn ngục tù tối tăm, đẹp sáng tạo chốn hôi hám, nhơ bẩn… đây, Nguyễn Tuân nêu bật chủ đề tác phẩm: Cái đẹp chiến thắng xấu xa, thiên lương chiến thắng tội ác Đó tơn vinh đẹp, thiện đầy ấn tượng - Chí Phèo (Nam Cao) - Chữ người tử tù - Giăng-van-giăng người anh hùng anh hùng theo kiểu khác: + Uy-lít-xơ anh hùng trí tuệ + Giăng-van-giăng anh hùng tình thương ... tên ghép từ Văn + Minh = Văn Minh Đi học Tây khơng có Xưng hô: Moa – toa… Học quần vợt, cách đứng nói học địi theo phương Tây, hồn tồn lối Âu hóa rởm, tây tàu nhố nhăng Vừa thể học đòi ngu dốt,... thuộc phần tác phẩm Đoạn trích lời đề nghị cậu bé Xi-mông: +Đề nghị bác Phi-líp bố em + Đề nghị bác Phi-líp làm chồng mẹ em ->Bác Phi-líp với lịng nhân đồng ý lời đề nghị Xi- mơng -Vai trị: Phần... lan văn đàn Tây Ban Nha Tác giả - Xéc-van-tét (29 tháng năm 1547 – 23 tháng năm 1616) tiểu thuyết gia, nhà thơ nhà soạn kịch người Tây Ban Nha -Cervantes sinh gia đình quý tộc sa sút Tây Ban Nha

Ngày đăng: 01/07/2022, 21:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh: “dịu hiền… mong đợi”: so sánh có đuôi dài  nỗi vui sướng khi gặp lại chồng. - Đề cương ĐH VBVH phương Tây
nh ảnh: “dịu hiền… mong đợi”: so sánh có đuôi dài  nỗi vui sướng khi gặp lại chồng (Trang 7)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w