Những lời nói của tay thợ phụ và hành động của ông Giuốcđanh

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 38 - 39)

Tâng bốc lên thành ông lớn Tâng bốc lên thành cụ lớn Tâng bốc lên thành đức ông

Thưởng Thưởng Thưởng Sự tăng cấp trong cách gọi danh hão

cho thấy, đám thợ phụ là những kẻ xu

 Cách gọi tăng cấp cùng với đó là túi

nịnh để moi tiền, là đám cơ hội, lợi dụng sự háo danh của người khác để moi tiền, trục lợi.

Giuốc-đanh tỉ lệ nghịch với cách xưng hơ của thợ phụ. Ơng Giuốc-đanh biết điều này nhưng ông vẫn làm, điều này chứng tỏ ơng là một kẻ háo danh q tộc, biết nhưng vẫn bỏ tiền cho cái danh hão ấy

* Kết luận:

- Cảnh 1: Giuốc-đanh là người dễ bị lóa mắt bởi vẻ ngồi qúy tộc. - Cảnh 2: Giuốc-đanh là kẻ dễ bị lợi dụng bởi những danh hão.

 Sự học đòi làm sang nhưng chỉ là vẻ bề ngoài cũng tương ứng với hành động học

nhảy, kiếm, triết,… để trang bị sao cho giống quý tộc nhưng bản chất là kẻ “trọc phú” hám danh.

3. Nghệ thuật:

-Nghệ thuật xây dựng nhận vật hài kịch bất hủ: ngu dốt, háo danh, thích sang

trọng, học địi để được làm sang. - Nghệ thuật gây cười:

+ Qua cung bậc tiếng cười: (3 cung bậc): Hề kịch, mỉa mai (muốn làm quý tộc nhưng khơng hiểu q tộc là như thế nào) Châm biếm (muốn làm quý tộc nhưng bị lợi dụng thê thảm)

+ Qua ngoại hình, hành động, điệu bộ, động tác, sự kệch cỡm cùng lời nói, sự lắt léo của tay Phó may và sự thăng cấp của đám thợ phụ để gây cười.

 Sự tăng cấp tiếng cười không chỉ qua các hành động kịch mà cịn qua các lớp

kịch ngày càng sơi động về sau.

4. So sánh:

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w