CON CHÓ BẤC I Mục tiêu đọc hiểu:

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 53 - 56)

- Cuối thế kỉ 19, GCTS vững vàng trên địa vị thống trị, đào sâu mâu thuẫn giữa

3. Thể loại: Truyện ngắn

CON CHÓ BẤC I Mục tiêu đọc hiểu:

I. Mục tiêu đọc hiểu:

1. Kiến thức:

- Mối quan hệ hai chiều giữa loài vật và con người, con người và lồi vật. Tình cảm của Bấc với chủ của nó. Thế giới tình cảm của con chó Bấc với phép nhân hóa, nó được miêu tả như là một con người, trong cái nhìn của Giắc Lân-đơn Bấc mang tình cảm của một con người.

- Hiểu được Lân- đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này.

2. Kĩ năng:

- Tìm hiểu và phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật. - Kĩ năng đọc hiểu các tác phẩm cùng thể loại.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tình u thương đối với các lồi vật.

II. Kiến thức chung:1. Thời đại: 1. Thời đại:

- Giấc mơ Mĩ của những người thành đạt và bi kịch Mĩ trong xã hội có nhiều thăng trầm, sự vơ nghĩa của những đỉnh cao.

- Một con đường duy nhất để tìm giấc mơ Mĩ đó chính là đi đào vàng bởi vì chỉ cần tìm thấy một mỏ vàng là sẽ có cơ hội trở thành tỉ phú. Cuối cùng giấc mơ Mĩ bị sụp đổ khi những người da đỏ xuất hiện và giết những người đi đào vàng.

2. Trào lưu:

- Văn học Mĩ đầu thế kỉ XIX là cây trồng đứng từ Châu Âu, ảnh hưởng của Châu Âu, với sự độc lập của nước Mĩ nên nó có những phong thái và chủ đề riêng. Đến cuối thế kỉ XIX nó đã khẳng định được bản thân trên bản đồ văn học thế giới.

- Văn học lãng mạn tưởng như đã mất từ nửa đầu thế kỉ XIX nhưng đến cuối thế kỉ XIX, phong cách lãng mạn và hiện thực đều cùng tồn tại. Ví dụ: O Hen-ri có sự kết hợp của lãng mạn và hiện thực, cổ điển và hiện đại. Còn Giắc Lân-đơn màu sắc lãng mạn ít, tác phẩm của ơng chủ yếu là hiện thực.

3. Thể loại:

- Tiểu thuyết hư cấu: Là câu truyện về một con vật trong cái nhìn của ơng thì nó cũng có tình cảm giống như con người.

4. Tác phẩm:

- Tác phẩm là sự kết hợp giữa yếu tố hiện thực và yếu tố lãng mạn nói về những người lên phía Bắc tìm giấc mơ Mĩ, nói về mối quan hệ giữa người-người, người- vật, vật- người.

- Năm 1903, tiểu thuyết "Tiếng gọi nơi hoang dã" ra đời, đó là kết quả của chuyên đi tới Klân đai cơ tìm vàng. Tác phẩm đã gây một tiếng vang rất lớn.

- Tiểu thuyết "Tiếng gọi nơi hoang dã" không chỉ phản ánh cuộc sống và những mảnh đời dữ dội của những đồn người đi tìm vàng. Mong có một cơ may đổi đời, nhưng đã đổ bao nhiêu máu và nước mắt. Tác phẩm giầu tính nhân bản. Nhà văn kể lại đời sống phong phú kỳ lạ của con chó Bấc như muốn nhắn gửi độc giả một đôi điều. Không chỉ con người phải được sống trong tình thương mà lồi vật cũng phải được sống trong tình thương. Mất tình thương, tâm hồn bị khô héo, người và vật trở lại bản năng hoang dã.

- "Tiếng gọi nơi hoang dã" là cuốn tiểu thuyết vơ song trong thế kỉ 20 đã có những trang viết về con chó hay nhất, cảm động nhất, tình nghĩa nhất.

-Giắc Lân-đơn (1876-1916) là nhà văn Mỹ

-Ơng lớn lên trong một gia đình nghèo, bố đẻ ơng là một người vơ trách nhiệm. Ơng bố dượng có tới 11 người con nên đời sống của gia đình ơng khơng sung túc. Vì vậy ơng đã phải lăn lộn kiếm sống từ nhỏ. Ông vừa làm vừa học

- 15t ông đã nghỉ học, ông mua 1 con tàu vừa là để kiếm sống và vừa để phiêu lưu -Khi ông bố dượng bị ốm nặng, G. Lân-đơn trở thành người gánh vác gia đình nên ơng đã quay trở về

-19t ông quay trở lại trường học. Sau đó ơng nhận ra con đường học vấn khó kiếm sống nên ông lại nghỉ học.

-> Cuộc đời ông là cuộc đời lăn lôi, làm nhiều công việc khác nhau: thủy thủ, đã vàng, trộm cá, bắt những kẻ trộm cá,...

- Ơng là người thích phiêu lưu, nay đây mai đó, đi rất nhiều nơi và gặp rất nhiều người. Vì vậy ơng có kinh nghiệm sống rất phong phú.

- Ông là 1 con người mâu thuẫn: ông từng gia nhập Đảng Xã hội, bênh vực công nhân nhưng sau đó ơng lại viết đơn xin ra khỏi Đảng.

- Ơng viết văn rất hay và mang lại thu nhập rất lớn nhưng ông cho rằng ông viết văn chỉ là để kiếm tiền.

*Sự nghiệp: ơng được ví như 1 cái hồ nước bởi ông chịu ảnh hưởng từ rất nhiều nhà văn đi trước nhưng đồng thời ông cũng ảnh hưởng tới các nhà văn đời sau. - Đơi khi ơng được ví với Hê-ming-uê bởi 2 người cùng là nhà văn hiện thực, có nhiều trải nghiệm phong phú, rất đẹp trai và tài hoa.

- Các sáng tác của ông mang nhiều hơi thở của cuộc sống

- Gía trị nhân đạo: Đề cao lòng yêu thương, sự nhân ái của con người. Nhưng ông cũng cay đắng nhận ra 1 điều cuộc sống khơng phải lúc nào cũng đơn giản và có nhiều tình u thương mà cịn rất nhiều điều trúc trắc, phức tạp.

- Tác phẩm tiêu biểu: “Tiếng gọi nơi hoang dã” (1903), “Sói biển”(1904), “Nanh trắng”(1906),..

6. Đoạn trích:

- Trích trong “Tiếng gọi nơi hoang dã”, chương 6

- Vị trí: Ngay sau khi Bấc được Thooc-tơn cứu và chăm sóc cho đến khi hồi phục lại.

-Bố cục:3 phần:

-Phần 2: tiếp... “hầu như biết nói đấy”: Tình cảm của Thc-tơn đối với Bấc - Phần 3: Cịn lại: Tình cảm của Bấc đối với chủ

-> Phần 3 dài hơn 2 đoạn trước cộng lại -> tác giả chủ yếu muốn nói đến con chó Bấc và mọi biểu hiện tình cảm của nó.

- Vai trị của đoạn trích: như đầu bài đã chỉ rõ là muốn miêu tả tình cảm của con chó Bấc đối với chủ. Nhưng trước đó, sau đoạn mở đầu, tác giả lại dùng một đoạn nói về tình cảm của chủ với Bấc. Đây là một dụng ý nghệ thuật. Bởi đó chính là ngun nhân cơ bản dẫn đến tình cảm đặc biệt của chó với người.

- Ý nghĩa: Tình u thương giữa con người và lồi vật

III. Đọc hiểu:1. Chủ đề: 1. Chủ đề:

- Thể hiện giao lưu tình cảm giữa người và chó, chó và người nồng nàn, đầy yêu thương.

2. Nội dung:

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w