- Tình cảm của lão Hạc với cậu Vàng với tình cảm của Thoocton với Bấc
3. Tác giả: Hê-minh-uê (1899-1961) là nhà văn Mỹ
- Gia đình: cha của ơng là bác sĩ, mẹ dạy nhạc. Nhỏ tuổi đã theo cha đi nhiều nơi. -Con người:
+Có sự từng trải, lão luyện (ơng đi nhiều nơi, tham gia chiến tranh, trải nghiệm nhiều điều, thích thể thao, du lịch) -> Ông là người đi nhiều, bám sát hiện thực cuốc sống. Vì vậy ơng có vốn sống vơ cùng phong phú. Đáp ứng yêu cầu nhà văn bám sát hiện thực cs: trải nghiệm của ông khi viết ô già và biển cả khi ô sống thời jan dài ở làng chài Cu-ba.
+Ông là người ưa phiêu lưu mạo hiểm. Cho nên các nhân vật của ơng ln được đặt trong một tình huống khó khăn nào đó và buộc nhân vật phải giải quyết. Nhân vật của Hê-minh-uê vượt qua khó khăn, thử thách chủ yếu bằng kinh nghiệm sống, ý chí, nghị lực của mình.
+Ơng là người theo “Chủ nghĩa khắc kỉ”: điều này địi hỏi phải có sức mạnh lớn từ ý chí, nghị lực của mỗi người, chế ngự bản thân. Trong tác phẩm của ông
thường có các câu “Ta phải…”, “Ta khơng được…” điều này đã thể hiện rõ được ý chí, nghị lực của tác giả.
-Sự nghiệp: + Ông được biết đến là một nhà văn, cũng là một nhà báo, ảnh hưởng đến văn học thế kỉ X, được coi là bậc thầy của văn xi hiện đại.
+1954, đạt giải Nobel
+Gía trị nhân đạo trong tác phẩm của Hê-minh-uê: các sáng tác của ông luôn cổ vũ, động viên con người vượt qua những khó khăn của cuộc sống. Cái nhìn của
ơng là cái nhìn của những người cùng hồn cảnh. Lối viết ngắn gọn, viết theo ngun lí “Tảng bang trơi”.
+Tác phẩm tiêu biểu:
. Tiểu thuyết: Mặt trời vẫn mọc(1926), Chuông nguyện hồn ai(1925), Ông già
và biển cả(1952),..
. Truyện ngắn: Trong thời đại chúng ta(1925),…
-Quan niệm sáng tác của ông được thể hiện cụ thể bằng ngun lí “Tảng bang trơi”: 1 phần nổi, 7 phần chìm: nhà văn khơng cơng khai phát ngôn ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng có sức gợi để. người đọc rút ra phần ẩn ý. Một trong những biểu hiện của nguyên ý trên là độc thoại nội tâm, dùng ẩn dụ, biểu tượng…
3. Tác phẩm:
- Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba, Hê-minh-uê cho ra đời tác phẩm Ông già và biển cả. Bối cảnh của tác phấm là ngôi làng chài yên ả bên cảng La-ha-ba- na. Một thuỷ thủ trên con tàu của ông được xem là nguyên mẫu của Xan-ti-a-go. Trước khi được in thành sách, truyện đã được đăng trên tạp chí Đời sống.
- Tác phẩm kể lại câu chuyện ông lão Xan-ti-a-gô lênh đênh giữa biển cả, theo đuổi con cá kiếm khổng lồ và đương đầu với đàn cá mập đến xâu xé con mồi. Khi vào đến bờ, con cá chỉ còn trơ lại bộ xương.
- Đây là “một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người” : ca ngợi khát vọng và ý chí, sức chịu đựng lớn lao của con người, và cũng là tác phẩm tiêu biểu cho văn phong của Hê-minh-uê.
- Những gì thể hiện trong hơn 100 trang sách này xứng tầm với một cuốn tiểu thuyết.
- Giản dị về mọi phương diện: Cốt truyện, nhân vật, câu từ,… nhưng lại có ý nghĩa lớn.
- Tác phẩm được giải Nô-ben vào năm 1954.
– Vị trí:Đoạn trích nằm ở cuối truyện. Đoạn trích kể về việc ơng lão Xan-ti-a-gơ rượt đuổi và khuất phục được con cá kiếm. Đây chính là thời khắc quyết định, thời điểm vinh quang nhất.
- Bố cục:
+Phần 1: Từ đầu đến “con cá trắng bạc, thẳng đỏ, bồng bềnh theo sóng”: Chinh phục cá kiếm.
+Phần 2: Cịn lại: Hành trình đưa cá kiếm trở về.
–ý nghĩa đoạn trích: Đoạn văn tiêu biếu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh- uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn của chính mình để ln vươn tới, đạt được ước mơ khát vọng của mình. Hai hình tượng ơng lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gọi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm.
Vai trị: Đoạn trích tiêu biểu cho ngun lý “Tảng băng trơi” của Hê-minh-. - Tóm tắt đoạn trích theo sự kiện: Tác phẩm kể về chuyện ông lão Xan-ti-a-gô ra khơi với khát khao chinh phục được con cá lớn, xứng đáng với tài nghệ của mình.Nhưng đi suốt 84 ngày mà khơng bắt được con cá nào. Đến ngày thứ 85, ông đi thật xa và câu được con cá kiếm khổng lồ và bị nó kéo ra xa. Dũng cảm chịu đựng, đương đầu với con cá kiếm. Sang ngày thứ 3 ông lão đã mệt và bị thương,cuối cùng ông lão đã dung sức mạnh và trí tuệ của mình để giết chết con cá. Trên đường mang nó trở về ông lão lại tiếp tục phải đương đầu với đàn cá mập để bảo vệ thành quả của mình.
III. Đọc hiểu:1. Chủ đề: 1. Chủ đề:
- Bài học về sự thất bại khi con người có ước mơ đi quá tầm giới hạn.
- Gửi gắm niềm tin tưởng lớn lao vào con người. Trong bất kì hồn cảnh nào “Con
người có thể bị hủy diệt nhưng khơng thể bị đánh bại”.