Tình của của Bấc:

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 57 - 58)

- Cuối thế kỉ 19, GCTS vững vàng trên địa vị thống trị, đào sâu mâu thuẫn giữa

3. Thể loại: Truyện ngắn

3.2.2. Tình của của Bấc:

* Trước sự chăm sóc của Thoóc-tơn Bấc thấy khơng có gì vui sướng bằng cái ơm ghì mạnh mẽ ấy và những tiếng rủa rủ rỉ bên tai ấy, và theo mỗi cái lắc đẩy tới đẩy lui, nó lại tưởng trừng quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất. * Tâm trạng của Bấc được biểu hiện ra bên ngồi:

- Nó bật vùng dậy trên 2 chân, miệng cười, mắt long lanh, họng rung lên những âm thanh không thốt nên lời, và cứ như vậy trong tư thế đứng yên bất động.

-> Bấc là một chú chó tinh khơn và nhạy cảm, nó cảm nhận được tình u thương thực sự của Thc đối với nó. Tình cảm của nó được biểu hiện nồng nhiệt với chủ. * Nét riêng trong biểu lộ tình yêu thương của Bấc đối với chủ:

+ Cơ ả Xơ-kít có thói quen thọc cái mũi của nó vào dưới bàn tay của Thc-tơn rồi hích, hích mãi cho đến khi được vỗ về.

+ Ních thường chồm lên tì cái đầu to tướng của cu cậu lên đầu gối Thc-tơn + Bấc chỉ tơn thờ ở xa xa 1 quãng.

. Nó thường hay há miệng cắn lấy bàn tay Thoóc –tơn rồi ép răng xuống mạnh đến nỗi vết răng hằn vào da thịt một lúc lâu.

.Nó thường nằm phục dưới chân Thc-tơn hằng giờ, mắt háo hức, tỉnh táo, ngước nhìn lên mặt anh, chăm chú xem xét, hết sức quan tâm theo dõi từng biểu hiện thoáng qua, mọi cử động hoặc đổi thay trên nét mặt.

 Cách biểu hện tình cảm với ơng chủ của Bấc rất đặc biệt, giữa Thoóc-tơn và Bấc có mối giao cảm, chủ yếu tình u thương ơng chủ của Bấc được diễn đạt bằng sự tôn thờ.

+ Một nét riêng nữa trong việc biểu hiện tình cảm của Bấc đối với ơng chủ là nỗi sợ: “Nó sợ Thoóc-tơn cũng lại biến khỏi cuộc đời nó như Pê-rơn và Phơ- răng-xoa và anh chàng người lai Ê-cốt đã đi qua rồi biến mất trước đây” vì vậy nó khơng rời xa ơng chủ 1 bước ngay cả trong giấc mơ, nó cũng bị ám ảnh bởi chuyện này.

Bấc sợ vì: việc thay đổi chủ xồnh xoạch từ khi nó đến vùng đất phương Bắc đã làm nảy sinh trong lịng nó nỗi lo sợ là khơng người chủ nào có thrể gắn bó lâu dài.

3. Nghệ thuật:

- Sử dụng nhân hóa một cách triệt để. Chỉ qua lời kể chuyện xũng đã bộc lộ “tâm hồn” của con chó Bấc.

- Nhà văn đứng ngồi quan sát miêu tả chứ khơng nhập vào nhân vật, đống vai nhân vật.

- Truyện vẫn rất sinh động, chân thật, nhờ tài năng quan sát, vốn hiểu biết và tình cảm của tác giả với lồi vật.

4. So sánh

- Liên hệ việc cấm ăn thịt chó ở Hà Nội và một số nước ở Châu Á hiện nay:

+ Việc ăn thịt chó ở Việt Nam trước đây khá phổ biến, tuy nhiên gần đây có dự định ban hành luật cấm ăn thịt chó ở Hà Nội, bởi chó là một lồi vật rất gần gũi, trung thành với con người. Chúng luôn là bạn của con người, vậy nên việc cấm ăn thịt chó và bảo vệ chó hiện nay ln là vấn đề nóng hổi trong xã hội.

+ Các hình ảnh về những chú chó bảo vệ chủ, khi chủ mất thì canh gác bên mộ, mang hoa đến mộ chủ để tạ chủ. Những chú chó rât thơng minh, gần gũi với con người, cũng như Bấc dành rất nhiều tình cảm đối với Thooc-tơn. Ln sợ một điều rằng chủ của mình sẽ ra đi và Bấc đứng cả đêm ngoài lều để nghe từng tiếng thở của Thooc-tơn.

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w