II. Kiến thức đọc hiểu: 1 Thời đại:
3. Thể loại: Tiểu thuyết
2.3. Nhận vật Giăng Van-giăng
a. Hồn cảnh nhân vật: Từ một thị trưởng giàu có,nhân từ vì muốn cứu một người vơ tội,ơng đã trở về với thân phận thật của mình- một người tù khổ sai.
b. Phẩm chất,tính cách:
* Trước khi Phăng-tin chết:
- Đối với Phăng-tin: “nói bằng một giọng hết sức nhẹ nhàng và điềm tĩnh” -> Cố gắng trấn an cơ.
-Đối với Gia-ve: Hạ mình, nói nhỏ, cầu xin với mục đích: cứu vớt tia hy vọng và sự sống mong manh cho Phăng-tin
+Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, không tỏ ra khiếp sợ
-> Tất cả việc ơng nhún mình là vì Phăng-tin. Chứ thật sự ơng hồn tồn có thể trốn thốt khỏi bàn tay Gia-ve.
*Sau khi Phăng-tin chết:
-Đối với Gia-ve: ơng khơng cịn nhún nhường gì nữa. +“cậy bàn tay Gia-ve như cậy bàn tay trẻ con”
+“bẻ thành giường bằng sắt” và nói “ Tơi khuyên anh đừng quấy rầy gì tơi lúc này”
+“nhìn Gia-ve trừng trừng”
Thái độ mạnh mẽ, quyết liệt .Cử chỉ, thái độ của tình thương, bảo vệ tình thương. Giống như người anh hùng có sức mạnh phi thường sẵn sàng ngăn cản cường quyền để che chở bảo vệ con người. Giăng Van-giăng đã khôi phục được uy quyền của mình
-Đối với Phăng-tin:
+”Bàn tay đỡ lấy trán,ngắm Phăng-tin nằm dài khơng nhúc nhích” +“Thì thầm bên tai Phăng-tin”
+ “Hai tay nâng đầu Phăng-tin lên,đặt ngay ngắn giữa gối như một người mẹ sửa
sang cho con”
+ “ Ông thắt lại dây rút cổ áo chị,vén gọn mớ tóc vào trong chiếc mũ vải. Rồi ông
vuốt mắt cho chị”
+”Nhẹ nhàng” nâng bàn tay của Phăng-tin và “đặt vào đấy một nụ hơn”
Qua đó ta có thể thấy được Giăng Van-giăng là một người dịu dàng, nhân hậu và cao thượng.
Tình yêu con người Giăng Van-giăng giành cho Phăng-tin cũng chính là lịng u thương của Huy-gơ đối với Giăng Van-giăng và Phăng-tin. Giăng Van- giăng giống như một vị cứu tinh, một đấng cứu thế.
- Chi tiết bà xơ Xem-pli-xơ trông thấy rõ ràng một “ nụ cười không sao tả được hiện lên trên đôi môi nhợt nhạt và trong đôi mắt xa xăm đầy ngỡ ngàng của chị khi đi vào cõi chết”. Đây là một ảo tưởng cảm động do sự xúc động mãnh liệt của bà
xơ Xem-pli-xơ và của chính tác giả, ơng muốn vươn tới một giá trị cao cả: Sức mạnh của tình thương sẽ đẩy lùi sẽ đẩy lùi được bóng tối và cái ác. Đó là một tư tưởng tiến bộ và vơ cùng đáng trọng.
2.4 Nhan đề:
1.1.1. Nhan đề Phăng tin: do tác giả đặt
-Trong tác phẩm của Huy-gô thường theo: đao phủ-nạn nhân-cứu ting. Nên đưa Phăng-tin lên đầu nhằm nhấn mạnh hồn cảnh của Phăng-tin. Nhấn mạnh vai trị nạn nhân của Phăng-tin, sự lạnh lung của Gia-ve và long nhân ái của Giăng Van- giăng.
-Nhan đề Người cầm quyền khôi phục uy quyền: người uy quyền ở trong đoạn trích là Giăng Van-giăng và Gia-ve
+Trước khi Phăng-tin chết uy quyền thuộc về Gia-ve: Giăng Van-giăng nhỏ giọng cầu xin. Đây là uy quyền của cường quyền, pháp luật hà khắc. Đại diện cho cái ác +Sau khi Phăng-tin chết: người cầm quyền là Giăng Van-giăng ,để có được sự trì hỗn và lại gần chỗ Phăng- tin thì thầm vào tai cơ Giăng Van- giăng đe dọa Gia-ve bằng cách rút thanh sắt để trì hỗn thời gian, có thời gian lại gần để thì thầm vào tai Phăng-tin. Ở đây, Giăng Van- giăng đã dùng uy quyền của mình để an ủi cho người đã chết. Thái độ mạnh mẽ, quyết liệt, cử chỉ, thái độ của tình thương, bảo vệ tình thương. . Đây quyền của một người mang trong mình tấm lịng nhân đạo. Ơng đại diện cho cái thiện
Ở đây quyền của cái thiện lớn hơn, cái nhân đạo đã vượt lên
3. Nghệ thuật:
So sánh kết hợp phóng đại và ẩn dụ - Nghệ thuật đối lập tương phản:
+ Phăng-tin >< Gia-ve; Giăng-van-giăng >< Gia-ve: Thiện >< ác + Phăng-tin >< Giăng van giăng: Nạn nhân >< Vị cứu tinh. - Đan xen bình luận ngoại đề.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật.