Cuộc chiến này vô cùng gay cấn Để giành được chiến thắng, Xantiago tiến

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 65 - 69)

hành lần lượt các bước sau:

+ Thu dây khiến con cá quay vòng

+ Cầu cho con cá đừng nhảy bởi sợ mất nó: “Đừng nhảy, cá”.Lão nói “Đừng nhảy””

+ Cầu chúa giúp bằng cách hứa đọc linh “Chúa giúp ta chịu đựng… Đức mẹ” + Tự phân tích tình hình: “Mình phải giữ cho nó đừng đau quá…cuồng lên” + Di chuyển được con cá : ‘Ta đã di chuyển được nó”

+ Động viên bản thân: “Kéo đi, tay ơi, lão thầm giục. Hãy đứng vững, đơi chân kia. Tỉnh táo vì tao, đầu à”

+ Tập trung sức lực: “Dồn hết mọi đau đớn và những gì cịn lại của sức lực và lòng kiêu hãnh đã rời bỏ từ lâu, lão mang ra đương đầu với cơn hấp hối của con cá” + Phóng lao giết chết con cá

- Son song với diễn biến trên là quá trình suy kiệt sức lực của ông lão

+ Khi cá bắt đầu lượn vòng, lão còn đủ sức để kéo: “Lão cảm nhận áp lực của sợi dây thừng… kéo nhẹ nhàng”

+ Nhưng khi ra sức níu sợi dây để buộc con cá phải quay vịng, lão kiệt sức “2 giờ sau mồ hôi ướt đẫm, hoa mắt…”

+ Đỉnh điểm của kiệt sức là sự “lú lẫn đầu óc”. Nhưng lão cũng đã kịp an ủi mình “Đầu ơi, hãy tỉnh táo”

 Từng phút giây lão trở nên ngày một mạnh mẽ hơn con cá trong cuộc chiến

không cân sức này

(- Sử dụng yếu tố lặp: Vòng xoay con cá? Mấy lần?

3.2 Mối quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm

- Người đi săn (ông lão) và kẻ bị săn (con cá kiếm)

- Cách gọi của ông lão “cá ơi” cho thấy mối quan hệ bạn bè, sự đánh giá cao đối với đối thủ ngang tài, ngang sức.

Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên: Vừa là bạn , vừa là đối thủ.

-Con người sống và tồn tại dựa vào thiên nhiên. Chinh phục thiên nhiên những vẫn phải bảo vệ thiên nhiên vì thiên nhiên khơng chỉ là đối thủ mà cịn là bạn bè cùa ta. Chính vì vậy, khi giết được con cá kiếm, ông lão đã vô cùng tiếc nuối.

4. Hình ảnh biểu tượng trong đoạn trích - Con cá kiếm:

+ Hiện thân cho thành quả lao động của con người

+ Con cá kiếm tượng trưng cho khát vọng, lí tưởng của con người, hành trình thực hiện ước mơ của con người.

- Ông lão Xan-ti-a-go:

+ Biểu tượng cho cuộc đấu tranh của con người hiện đại trên thế giới này

+ Biểu tượng cho sức sống bền bỉ quật cường và khả năng chống trả của con người +Biểu tượng cho khát vọng của con người là vô cùng và khơng có giới hạn. Con người có thể bị hủy diệt chứ khơng thể bị đánh bại

5. Nghệ thuật:

- Đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện trong tác phẩm Ơng già và biển cả của Hê-minh- có ngơn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già được thể hiện bằng: "lão nghĩ…", "lão nói…".

+Ngơn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc với lời kể ngắn gọn, lạnh lùng: “lão nói”, “lão nghĩ”, “ lão tự nhủ”

+Ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật thông qua lời phát biểu trực tiếp của ơng lão. Có lúc nó là độc thoại nội tâm. Nhưng trong đoạn văn trích nó là đối thoại. Lời đối thoại hướng tới con cá kiếm: "Đừng nhảy, cá", lão nói. "Đừng nhảy".

"Cá ơi", ơng lão nói "cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết nữa à?".

"Mày đừng giết tao, cá à", ông lão nghĩ "mày có quyền làm thế". "Tao chưa từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày người anh em ạ".

 Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:

. Đưa người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc.

. Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm như một con người. . Nội dung đối thoại cho thấy ơng lão chiêm ngưỡng nó, thơng cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.

. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên. . Ý nghĩa biểu tượng của con cá kiếm.

. Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình. - Nhân vật mang tính nước đơi: con cá kiếm vừa là bạn, vừa là đối thủ của ơng lão - Ngun lí tảng băng trơi trong đoạn trích:

+ Phần nổi của đoạn trích: miêu tả cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xantiago

+ Phần chìm: Ơng lão là hình ảnh người lao động có khát vọng đẹp. Biển cả là khung cảnh kì vĩ tương ứng với mơi trường hoạt động sáng tạo của con người. Con cá kiếm không chỉ là con mồi mà còn là biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng của con người. Cuộc đi câu là hành trình theo đuổi một khát vọng to lớn vượt ra ngoài giới hạn của con người.

- Rơ-bin-sơn ngồi đảo hoang: ý chí nghị lực chinh phục tự nhiên, khơng bị thiên nhiên khuất phục

so sánh với Uy-lít-xơ

-Uy-lít-xơ là người anh hùng cổ đại, đại diện cho sức mạnh và trí tuệ của cả cộng đồng. Người anh hùng phải lập được chiến cơng. Và phải hành động vì lợi ích của cộng đồng.

-Xan-ti-a-gô là người anh hùng hiện đại: đại diện cho sức mạnh và trí tuệ của cá nhân. Hành động vì lợi ích của cá nhân. Ơng lão Xan-ti-a-gơ dù bị mất đi chiến công nhưng cũng đước coi là người anh hùng.

- Người lái đị sơng đà

- Uy-lít-xơ và Đăm Săn: người anh hùng cổ đại khác với người anh hùng thời hiện đại.

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀNI. Mục tiêu đọc hiểu: I. Mục tiêu đọc hiểu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được sức mạnh và sự cảm hóa lịng thương, nỗi căm giận của các nhân vật từ đó cảm nhận được thơng điệp về sức mạn của tình thương do Huy-gơ gửi gắm - Nắm được những biểu hiện của bút pháp lãng mạn trong đoạn trích.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại tiểu thuyết.

- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật và tình huống xung đột trong đoạn trích theo bút pháp lãng mạn.

3. Thái độ:

-Giáo dục lòng yêu thương con người, đặc biệt là những người nghèo khổ -Ln có niềm tin vào một tương lai tươi sáng

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w