Nhan đề: Mở đầu cho phần nổi của Tảng băng trơi trước hết nó nằ mở chính

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 62 - 65)

- Tình cảm của lão Hạc với cậu Vàng với tình cảm của Thoocton với Bấc

2. Nhan đề: Mở đầu cho phần nổi của Tảng băng trơi trước hết nó nằ mở chính

được kĩ thuật viết theo ngun lí “ tảng băng trơi”.Đây là một nhan đề ngắn gọn nhưng súc tích và đầy đủ ý nghĩa bao quát hết toàn bộ nội dung tác phẩm.Nhan đề ấy ngụ ý nhắc đến chuyến đi biển dài ba ngày hai đêm của ông lão Santiago với hy vọng mong manh rằng lần này ông lão sẽ bắt được một con cá to.Niềm mong ước mong manh ấy đã vơ tình gặp được vận may và bất ngờ trở thành hiện thực.Một con cá kiếm khổng lồ đã cắn câu.Qua đó đã nói lên sự đối kháng quyết liệt giữa một bên là ơng già thì yếu,nhỏ bé, cơ độc, một bên là biển cả thì mênh mơng hung dữ, rộng lớn vơ cùng.Ta có thể thấy đây là một nhan đề có sức gợi sâu xa, dường như muốn nói đến ước mơ khát vọng của con người trước cuộc đời rộng lớn.Trước biển đời con người ta đang phải vắt kiệt sức lực để chống chọi với bão tố cuộc đời, để tự đứng lên, khẳng định vị thế của mình trong xã hội.Song điều đặc biệt là Hêmingguay lại nói “Ơng già và biển cả” tức là muốn đem con người đặt ngang hàng với thiên nhiên tạo vật.Đồng thời khẳng định tư thế chủ động của con người trước thiên nhiên và cuộc đời đầy khó khăn, phức tạp, biến hóa khơn lường.

3. Nội dung:

3.1 Cuộc chiến của ơng lão và cá kiếm:3.1.1 Hình tượng cá kiếm: 3.1.1 Hình tượng cá kiếm:

* Miêu tả trực tiếp:

- Độ dài: “Thoạt đầu, lão thấy bóng đen dài vượt qua dưới con thuyền, đến mức lão khơng thể tin nổi độ dài của nó”

- Cái đuôi: “Cái đuôi lớn hơn chiếc lưỡi hái lớn, màu trắng hồng dựng trên mặt đại dương xanh thẫm”

- Cánh vây: “Cánh vây trên lưng xếp lại cùng bộ vây to sụ bên sườn xịe rộng”

Tầm vóc khổng lồ, rất đẹp, oai phong và hùng dũng

*Miêu tả qua cảm nhận của ơng lão: - Điểm nhìn: Xuất hiện từ từ, lần lượt.

+ Những cú quật mạnh, đột ngột, khiến ơng lão “hoa mắt, chóng mặt, chống váng”

Miêu tả vịng lượn từ rộng đến hẹp, thể hiện con cá rất khỏe, cố gắng thoát khỏi

lưỡi câu một cách dũng mãnh và ngang tàn, chứng tỏ sức mạnh ghê gớm của con cá

+ Đến với cái chết trong tư thế kiêu hùng: “Phóng vút lên khỏi mặt nước phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực”

+Sau khi bị ông lão khuất phục, con cá nằm ngửa phơi bụng, thẳng đơ bồng bềnh, màu sắc trắng bạc với cặp mắt dửng dưng

- Cảm nhận xúc giác đến thị giác.

+ Xúc giác: những vòng lượn, áp lực sợi dây, cảm giác đau đớn + Thị giác: cái đuôi lớn, bộ vi to sụ, thân hình đồ sộ

Cảm nhận từ xa đến gần, từ trực tiếp đến gián tiếp từ bộ phận đến tồn thể. Qua

đó, tác giả khắc họa vẻ đẹp dũng mãnh của con cá, tạo nên biểu tượng cho thiên nhiên kì vĩ mà con người ln muốn chinh phục

3.1.2 Hình tượng ơng lão:

Qua hình tượng ông lão Xantiago, tác giả đã đề cao sức mạnh tinh thần, ý chí của con người. Hemingway đã tái hiện cuộc chiến của ông lão với con cá kiếm, một cuộc chiến không cân sức. Một ông già cô đơn, kiệt sức sau hai ngày bị con cá lôi phăng phăng ra biển khơi, đôi bàn tay trầy xước, rớm máu, đồ ăn thức uống mang theo đã cạn kiệt (ông phải câu cá, rùa ăn sống để cầm cự). Vậy mà ông phải đối đầu với con cá kiếm khổng lồ. Trong đời ơng lão chưa bao giờ nhìn thấy một đối thủ to lớn, đẹp đẽ, hùng dũng đến như vậy; nó dài hơn sáu mét, lớn hơn cả con thuyền của ơng lão. Gần ba ngày đối phó với nó trong cảnh cơ đơn, nhiều lúc ông cảm giác như mình ngất đi đến nơi, nhưng ơng lão vẫn có thể chiến thắng con cá kiếm. Ông lão đã chiến thắng con cá bằng ý chí, nghị lực phi thường, bằng sức mạnh của niềm tin, của khả năng chịu đựng kết hợp với mấy chục năm dạn dày

kinh nghiệm. Tác giả đã tạo ra cho nhân vật môi trường thử thách khốc liệt, nhằm khẳng định sức mạnh bất diệt của con người.

3.1.3 Cuộc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gô:

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w