Cuối TK 19, 10 năm đầu Tk 20 > khoảng lặng hịa bình của nc Mỹ đã trải qua

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 26 - 29)

mọi cuộc chiến đang tiến lên con đường TBCN với kte, chính trị 1 nc Mỹ cịn non trẻ

- Đây là thời kì hịa bình của nước Mĩ giữa hai sự kiện lớn: Nội chiến đã qua, chiến tranh thế giới thứ nhất chưa tới.

- Nước Mĩ được thống nhất, tư bản chủ nghĩa với sự phát triển của công nghệ với các thành tựu khoa học khiến nước Mĩ dần dần giàu lên. Tuy nhiên không phải tất cả người dân Mĩ đều giàu.

- Sự phát triển của tư bản chủ nghĩa đã làm bộc lộ dần mẫu thuẫn giữa hai giai cấp (tư sản và nhân dân), khoảng cách giàu nghèo ngày càng rõ rệt.

- Sự thống trị của đồng tiền khiến đạo đức suy thối, vì vậy nhân dân lao động phải sống chật vật.

=>Sự giàu có về vật chất khơng đi đơi với tinh thần, phát triển cao không đồng nghĩa với phát triển bền vững và con người càng đơn độc, ít kết nối với nhau hơn.

2. Trào lưu:

- Cuối thế kỉ XIX, Mĩ ảnh hưởng nhiều của văn học phương Tây đó là hai trào lưu văn học lãng mạn và văn học hiện thực,

- Trên bối cảnh đen tối ấy, O Hen-ri mặc dù là nhà văn theo chủ nghĩa hiện thực, tuy nhiên trong tác phẩm của ơng vẫn có yếu tố lãng mạn.

- Trào lưu hiện thực phê phán ảnh hưởng đến Mĩ, vì vậy tác phẩm của O Hen-ri hầu hết là hiện thực.

3. Thể loại: Truyện ngắn vừa cổ điển, vừa hiện đại

- Số lượng câu chữ ít, dung lượng phản ánh nhỏ, chủ yếu là những khoảnh khắc, “là những lát cắt của đời sống”.

- Với truyện ngắn cổ điển thường thì xốy sâu vào một tình huống.

- Truyện ngắn hiện đại thường xốy vào tâm trạng, nỗi niềm chứ khơng phải là cốt truyện. Vì vậy mà nó thường dàn trải, chủ yếu là chia sẻ nỗi niềm.

- Truyện ngắn của O Hen-ri mặc dù sáng tác vào đầu thế kỉ XX nhưng truyện ngắn của ông vẫn mang văn phong cổ điển quan tâm đến cốt truyện, xây dựng nhân vật, lối kể chuyện chau chuốt, kết thúc có hậu. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có sự đan xen của văn phong hiện đại khi nó chú ý đến khoảng lặng, tâm lí.

4. Tác giả

-O. Henry sinh dưới tên William Sydney Porter ngày 11 tháng 9 năm 1862 tại Greensboro, Bắc Carolina, Hoa Kỳ.

+ Là người nỗ lực tự học, tự tích lũy kiến thức. Ơng chỉ học hết phổ thơng ở quê nhà, tất cả các kiến thức về đời sống, xã hội, nghề văn đều do ơng tự tìm hiểu, khám phá trong quá trình tự học, tự đọc.

+ Là con người từng trải, quảng giang, ông làm nhiều nghề khác nhau: đưa thư, trông trẻ, nấu bếp,… (những nghề lao động thấp kém). Vì thế đã tạo điều kiện cho ông tiếp xúc với các tầng lớp nhân dân trong xã hội, hình thành vốn sống phong phú của nhà văn.

+ Là một con người bi kịch:

• Cuộc sống mất mát, thiếu thốn tình cảm. Ba tuổi mất mẹ, sau đó ít lâu bố mất, lấy vợ rồi có con sau đó con mất, vợ mất. Ơng đã lấy vợ hai nhưng chỉ sống một thời gian rồi li thân. Đến năm 1910, chết trong cơ độc.

• Ơng từng ngồi tù do bị thất thoát nhà băng trong lúc làm thủ quỹ, sau đó ơng đã vượt ngục bỏ trốn. Khi nghe tin vợ ốm, ông đã quay lại thăm vợ và cuối cùng bị bắt khiến tội chồng tội.

• Năm 1905: Đây là khoảng thời gian đỉnh cao sự nghiệp của ông, là người kiếm được nhiều tiền tuy nhiên ơng lại tiêu sài rất phung phí. Là nhà văn có thu nhập rất cao nhưng bao giờ cũng khánh kiệt, rỗng túi.

-Sự nghiệp:

+ Là “cây bút truyện ngắn bậc thầy” của cả thế giới.

+ Người ta còn so sánh ông với Guy-đơ Mô-pa-xăng, gọi ông là “G. Mô-pa-xăng của Mĩ”.

+ Là cây bút giàu sinh lực với hơn 400 tác phẩm trong vòng 10 năm: “Sau 20 năm”, “Quà tặng của đạo sĩ”, “Một cuộc thay đổi đời”.

-Phong cách:là sự tổng hòa yêu tố HT-LM. Với trái tim nhân đạo, tình huống giải quyết theo chiều hướng lạc quan.

+ Hiện đại: Chủ đề, đề tài.

+ Cổ điển: Cốt truyện, lối hành văn.

+ Nội dung: Mang giá trị nhân đạo: Quan tâm đến những con người khốn khổ ở trong xã hội, lên án tố cáo xã hội (phảng phất) mục đích chính là ln ln thấy những điểm sáng lấp lánh của những con người bần cùng ở trong xã hội, nhấn mạnh vào thế giới tình cảm, tâm hồn của những con người này. Truyện của ơng có hậu, dễ vương với những người có lịng chung thủy, trái tim yêu thương sâu sắc. + Nghệ thuật: ơ có lối viết truyện: cách kể chuyện nhiều giọng điệu khác nhau: chân tình, ngợi ca, ơng rất qt đến việc xd cốt truyện thường đưa những yếu tố ngẫu nhiên vào truyện.

Thủ pháp: giấu kĩ, bày nhanh, cuối truyện: sự bùng nổ của cốt truyện, đầu tiên: dồn nén.

5.Tác phẩm

-Vị trí: cuối tác phẩm

-Vai trị: là phần giải mã cho nhan đề tác phẩm. Sự bùng nổ của cốt truyện: TPNT

-Ý nghĩa: - Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện cảm động về tinh thần yêu thương

giữa những người nghệ sĩ nghèo.

- Nghệ thuật chân chính xuất phát từ tình u thương con người, là nghệ thuật vì con người.

-Bố cục: - Gồm 3 phần:

+ Phần 1: Từ đầu…Hà Lan-> Giôn – xi đợi chết

+ Phần 2: Tiếp theo…vịnh Nap lơ-> Giôn – xi vượt qua cái chết. + Phần 3: cịn lại-> Bí mật của chiếc lá.

-Nội dung: - Giôn –xi ốm nặng và nằm đợi chiếc lá cuối cùng của cây thường

xuân bên cửa sổ rụng , khi đó cơ sẽ chết .Nhưng qua một buổi sáng và một đêm mưa gió phũ phàng , chiếc lá cuối cùng vẫn khơng rụng . Điều đó khiến Giơn-xi thóat khỏi ý nghĩ về cái chết .

Xiu đã cho Giôn –xi biết chiếc lá cuối cùng chính là bức tranh của họa sĩ già Bơ-men đã bí mật vẽ trong một đêm mưa gió để cứu Giơn-xi , và cụ đã bị chết vì sưng phổi .

Một phần của tài liệu Đề cương ĐH VBVH phương Tây (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w