1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên nam phong tạp chí 1917 1934

111 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRẦN THỊ HẰNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ (1917 – 1934) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  TRẦN THỊ HẰNG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ (1917 – 1934) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Cao Thị Hảo Thái Nguyên – 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa sau đại học, khoa ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, tồn thể thầy giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp cao học K20 – Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho tơi có điều kiện học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới TS Cao Thị Hảo – người thầy nghiêm khắc, tận tình công việc truyền thụ cho nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình thầy bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, ngày 25 tháng 04 năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí (1917 – 1934)” riêng tơi, n n “Ngơn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí (1917 – 1934)” chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Thị Hằng Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Cao Thị Hảo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Truyện ngắn ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Truyện ngắn 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn 13 1.2 Sự xuất Nam Phong tạp chí truyện ngắn Nam Phong tạp chí 17 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 17 1.2.2 Đóng góp chung Nam Phong tạp chí 21 1.2.3 Truyện ngắn Nam Phong tạp chí 24 1.2.4 Những đóng góp truyện ngắn Nam Phong tạp chí 28 CHƢƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 35 2.1 Lời trần thuật 35 2.1.1 Khái niệm lời trần thuật 35 2.1.2 Ngôn ngữ người kể chuyện bước đầu cụ thể hóa 36 2.1.3 Ngơn ngữ miêu tả sâu vào trạng thái cảm xúc người 43 2.2 Lời đối thoại ngắn gọn, sinh động 48 2.3 Lời độc thoại nội tâm 59 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỪ NGỮ, CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ 71 3.1 Ngôn ngữ ảnh hưởng văn học truyền thống 71 3.1.1 Hệ thống từ Hán Việt 72 3.1.2 Lối diễn đạt ảnh hưởng văn biền ngẫu 77 3.2 Ngôn ngữ ảnh hưởng từ văn học phương Tây 80 3.2.1 Những từ ngữ có nguồn gốc từ tiếng Pháp 81 3.2.2 Sử dụng câu văn ngắn gọn, súc tích 86 3.2.3 Sử dụng nhiều từ ngữ đời thường mang tính ngữ 90 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trước biến động xã hội vào giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn học Việt Nam chuyển từ văn học trung đại sang văn học đại, q trình đại hố đem lại cho văn học diện mạo với xuất hàng loạt trào lưu văn học mang tư tưởng, chủ đề mới, đáng ý thay đổi hệ thống thể loại Trong trình đại hố văn học Việt Nam xảy tượng phá vỡ hệ thống thể loại cũ Những thể loại vùng ngoại biên dần vào trung tâm, đồng thời xuất thể loại du nhập từ phương Tây Sự cách tân văn học thể rõ qua phát triển chiếm ưu thể loại văn xuôi với đổi mạnh mẽ thể loại Thể loại truyện ngắn xuất sớm lịch sử văn học nhanh chóng khẳng định vai trị tiến trình phát triển văn học Ngay từ thời kỳ trung đại thấy xuất số truyện Việt điện u linh bao gồm truyện thần thánh nhân vật lịch sử Đến kỷ XV Lĩnh Nam chích quái mở rộng phạm vi tới truyện sinh hoạt dân gian, kỷ XVI có Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ thể tiến vượt bậc việc sử dụng hình thức văn xi Sang kỷ XVIII có Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ ghi chép giai thoại lịch sử nhân vật xã hội…Toàn tác phẩm kể tác phẩm văn xuôi viết chữ Hán Qua thời gian nội dung truyện từ câu chuyện thần thoại đến truyện đời sống ngày Tính sáng tạo nghệ thuật nâng cao dần, màu sắc văn chương phong phú Tuy nhiên, phải đến đầu kỷ XX, truyện ngắn trở thành thể loại đặc biệt khơng thể vắng bóng văn học Việt Nam Trong tác phẩm, tác giả khơng phản ánh số phận, tính cách nhân vật tiêu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ biểu cho lớp người xã hội lúc mà qua cịn bộc lộ thái độ tác giả trước tượng đời sống xã hội 1.2 Ngôn ngữ phương tiện vô quan trọng sáng tác văn học Nó hình thức để khẳng định có mặt tồn tác phẩm Thơng qua ngơn ngữ nhà văn bộc lộ cách suy nghĩ tài sáng tạo Nhà văn người tổ chức ngơn từ tạo nên hình tượng nghệ thuật, chỉnh thể cho tác phẩm.Trong truyện ngắn, ngôn ngữ trở thành đối tượng đặc biệt quan tâm nghiên cứu đặc trưng thể loại Truyện ngắn với dung lượng ngơn từ khơng lớn chúng phản ánh lát cắt sống thể chất thực xã hội người Đi vào nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong tạp chí thấy rõ dấu ấn ngôn ngữ giai đoạn giao thời, có nhìn cụ thể q trình đại hố văn học Đồng thời thấy nét riêng biệt ngôn ngữ truyện ngắn với ngôn ngữ thể loại văn học khác 1.3 Khi nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn giao thời không nghiên cứu Nam Phong tạp chí Mặc dù có thời kì bị coi tờ báo “nơ dịch” mang tính chất “xu phụ”, “nịnh Tây” chừng mực khách quan tờ báo khác nói chung Nam Phong tạp chí nói riêng có đóng góp định cho phát triển văn học dân tộc Đây chặng đường văn học đại góp phần tạo đà cho giai đoạn sau văn học Việt Nam phát triển nở rộ Với hi vọng đem lại nhìn khái qt ngơn ngữ truyện ngắn Nam Phong tạp chí đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn giai đoạn giao thời, lựa chọn đề tài: “Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí (1917 – 1934)” để nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam báo chí có vai trị quan trọng phát triển văn học đại Ngay từ đời báo chí nơi mở đầu nuôi dưỡng nhiều thể loại, nhiều khuynh hướng mới, khuynh hướng chịu ảnh hưởng phương Tây, đặc biệt thể loại truyện ngắn Nam Phong tạp chí tờ tạp chí có cơng lớn việc giới thiệu truyện ngắn chữ quốc ngữ Những truyện ngắn coi dấu mốc truyện ngắn Việt Nam đại giới thiệu tờ tạp chí Trước nhiều lí mà phần văn chương Nam Phong tạp chí nói chung, truyện ngắn Nam Phong nói riêng chưa đánh giá mức Riêng truyện ngắn, nhà nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến Nguyễn Bá Học Phạm Duy Tốn, hai tác giả tiêu biểu thể loại truyện ngắn Việt Nam thời kì đầu Nhưng mười truyện ngắn hai ơng chưa phải tồn truyện ngắn Nam Phong Với gần ba mươi tác giả sáu mươi truyện ngắn truyện ngắn Nam Phong diện mảng văn xuôi đại Việc tìm hiểu cách đầy đủ tồn diện truyện ngắn Nam Phong nói chung ngơn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong tạp chí nói riêng việc làm cần thiết 2.1 Giai đoạn trƣớc năm 1945 Nghiên cứu truyện ngắn Nam Phong tạp chí sớm phải kể đến cơng trình Việt Nam văn học sử yếu (năm 1941) Dương Quảng Hàm Tác giả dành nhiều trang viết Nam Phong với có nhận xét sắc sảo chuyển biến hệ thống thể loại từ trung đại sang đại, đồng thời nhận xét góp phần dự báo văn xi – văn xuôi quốc ngữ Năm 1942 Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nói đến cách sơ lược sáng tác văn học chữ quốc ngữ giai đoạn giao thời có nói tới nhóm tác giả Nam Phong tạp chí Phạm Duy Tốn, Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguyễn Bá Học…Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu khái qt, có đề cập đến cách sử dụng ngôn ngữ tác giả chưa làm rõ số vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn Nam Phong tạp chí Bên cạnh đó, nghiên cứu Nam Phong tạp chí khơng thể khơng kể đến sách như: Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản, Lược sử văn học Việt Nam Thế Phong, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn…Hầu như, cơng trình nghiên cứu đề cập tới văn học giao thời nói chung số vấn đề văn chương Nam Phong nói riêng Ngồi ra, số nghiên cứu, chuyên luận Nam Phong cuốn: Chủ đích Nam Phong Nguyễn Văn Trung, Phê bình cảo luận Thiếu Sơn nhiều có gợi mở ngơn ngữ, cách hành văn truyện ngắn Nam Phong tạp chí Với cơng trình đem đến cho người đọc kiến thức khái quát Nam Phong tạp chí nói chung thể loại truyện ngắn nói riêng Tuy nhiên, phần lớn cơng trình đề cập chủ yếu đến nội dung phản ánh, phong cách tác giả Về phương diện ngơn ngữ chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập, chuyên sâu 2.2 Giai đoạn sau 1945 Gần đây, truyện ngắn tạp chí Nam Phong nhà nghiên cứu quan tâm nhiều hơn, tạp chí văn học số năm 1987 giới thiệu viết : “Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn tạp chí Nam Phong” Lại Văn Hùng Trong viết tác giả nhấn mạnh tính chất “văn” truyện ngắn Nam Phong đồng thời phân tích số vấn đề nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong Tác giả viết thống kê truyện ngắn người Việt Nam viết chữ quốc ngữ gồm 34 truyện ngắn 17 tác giả mà theo ơng tồn truyện ngắn tạp chí Nhưng số thống kê chưa đầy đủ Như viết ông khảo sát nửa truyện ngắn Nam Phong tạp chí chưa phải tồn truyện ngắn Nam Phong Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hàng ngày giao tiếp gọt giũa mà đưa vào tác phẩm Cho nên, từ ngữ bút phía Tây học có phần phong phú xác thực hơn, góp phần quan trọng vào việc “tả chân” sáng tác họ 3.2.3.1 Sử dụng ngữ Báo chí nơi xuất phận ngơn ngữ không thuộc vốn từ vựng ngôn ngữ văn hóa dùng lời nói riêng, sinh hoạt hàng ngày mà cịn số từ thơng tục tiếng lóng, từ ngữ chuyên dùng ngữ Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam ngữ (Parando) là: “Ngơn ngữ tồn chủ yếu dạng nói, đƣợc trao đổi tƣ tƣởng tình cảm sinh hoạt hàng ngày, hình thức thơng thƣờng đối thoại Có đặc điểm phát ngôn ngắn, đơn giản cấu trúc, thiên sắc thái cảm xúc, biến thể phát âm” Còn theo Từ điển Tiếng Việt : “Khẩu ngữ ngơn ngữ nói thơng thƣờng dùng sống ngày, có đặc điểm đối lập với phong cách viết” Khẩu ngữ có cách diễn đạt riêng, lệ thuộc vào cảnh Âm điệu, hư từ, từ tắt, sắc thái biểu cảm…Được diễn đạt tùy theo suy nghĩ, đối tượng trạng thái tâm lý, cảm xúc người nói Lời văn dễ hiểu gần gũi với đời thường, phù hợp với tính cách người nói trình độ người nghe Trong văn học trung đại có quy định nghiêm ngặt thể loại : cách dùng từ, đặt câu, phải tôn trọng quy tắc “sùng cổ”, câu văn thường sử dụng nhiều điển tích, điển cố, chắt lọc ngôn từ hàm súc, tinh luyện, ngôn ngữ trang trọng, hoa mỹ, cầu kỳ Do đó, loại văn chương khơng có hội tiếp xúc với ngơn ngữ bình dân dễ hiểu Nhưng bước vào giai đoạn giao thời với biến đổi sâu sắc toàn diện tất mặt xã hội nói chung văn học nghệ thuật nói riêng, mà tơi cá nhân phát triển, địi hỏi ngôn ngữ văn học phải đổi mới, thay ngôn ngữ sống động, đời thường, dung dị, gắn liền với lời ăn tiếng nói tồn dân Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Những ngơn từ ngày bắt dễ sâu vào tư tưởng nghệ thuật nhà cầm bút Nam Phong tạp chí Khảo sát số tác phẩm tác Phạm Duy Tốn, Hoàng Ngọc Phách, Lê Đức Nhượng, Tùng Toàn …chúng ta thấy rõ đổi Trong truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn viết: “Khi đó, ván quan chờ Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt mải trông đĩa nọc, nghe xa, tiếng kêu vang trời dậy đất Mọi ngƣời giật nẩy mình, quan điềm nhiên, lăm le chực ngƣời ta bốc trúng quân chờ mà hạ Vì ngài ù to.”[ 45.116] Tác giả không dùng từ hoa mỹ miêu tả trạng thái chờ đợi tên quan phụ mẫu Hắn chuẩn bị kỹ ván lăm le, trực sẵn người ta bốc qn mà hạ, với ngơn ngữ bình dân suồng sã làm cho ngôn ngữ trở nên gần gũi, giản dị, đời thường Hoặc ví dụ khác “Chiều hôm sau lúc tàu, bố vợ dặn rằng: Trong mang nhiều tiền bạc, đƣờng phải cẩn thận đƣợc Tôi lo vợ chồng trẻ, mê ăn, mê ngủ mà tàu thuỷ, kẻ cắp rươi” [45.128] Và đoạn văn Lê Đức Nhượng miêu tả cảnh cụ làng ăn Bữa cỗ nợ miệng: “Thịt tái ngon, cụ tì tì chén mãi,hết chai rƣợu lại gọi lấy chai rƣợu khác, hết đĩa tái lại gọi lấy đĩa tái kia! Năm bảy ngƣời đứng hầu đứng tiếp tái mà mệt! Các cụ uống rƣợu đồng hồ mà chƣa gọi cơm Rƣợu ngà ngà say, cụ nói chuyện Hết chuyện đám ma lại đến chuyện vào đám, hết chuyện làng lại đến chuyện nhà, hết khen ngƣời lại chê ngƣời Ngƣời nói ngƣời nói, “ồn chợ vỡ.”[45.504] Đặc biệt tác giả sử dụng cách so sánh “ồn nhƣ chợ vỡ” khiến cho lời văn chân thực gần gũi với nhân dân, khơng khoa trương, phóng đại mà cho người đọc thấy tất đặc trưng hủ tục làng quê cần phải xoá bỏ, dường họ đến với khơng phải tiếc thương người hay chia buồn với gia đình có người khuất mà họ đến đám ma Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ miếng ăn Cho nên, người sống khổ đến lúc chết phải nợ nần, bỏ quê tha hương cầu thực làm cỗ trả nợ miệng Qua đó, nhà văn lên án hủ tục nơi làng quê, phong kiến làm cho nhiều người dân nghèo phải điêu đứng khổ sở Bên cạnh đó, truyện Ông Phó xẹ (số 199,tháng7/1934) Nguyễn Khắc Cán lại dẫn người đọc đến chuyện mua danh bán tước anh Xẹ: “Ừ bố đĩ khơng cố mà làm Đấy ông Trƣơng Tịn trƣớc nhƣ bố đĩ, mơn hạ cụ Thừa có năm, cụ lo cho làm trƣơng tuần, đỡ khổ phu phen tạp dịch, lại có chỗ ăn chỗ ngồi” [45.474] Cách xưng hơ nói chuyện hai vợ chồng bác Xẹ mang tính địa phương rõ nét, đồng thời tiêu biểu cho nếp sống người dân làng quê Việt Nam xưa Để có tiền sang nhờ cụ Thừa lo việc mua chức cho chồng, chị vợ phải bán thúng gạo “Hôm nhà bán đƣợc thúng gạo, nài bã bọt mép ngƣời ta trả đƣợc tám hào…” [45.475] Với ý nghĩ thoát khổ đường mua danh hậu cuối ngu dốt, tin mà bị bọn xấu xúi dục lừa gạt, phải bán hết ruộng vợ đói rách khơng có mà ăn Qua ngôn ngữ đời thường tác giả thành công phê phán hủ tục háo danh mà nhiều gia đình phải điêu đứng lênh đênh, chí phải gia sản, trắng tay ăn xin để sống 3.2.3.2 Sử dụng hƣ từ Theo Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt tác giả Hồng Trọng Phiến hư từ từ rỗng nghĩa, tức khơng có ý nghĩa chân thực (khơng nhằm vật tượng) mà từ có giá trị ngữ pháp, ngữ dụng Hư từ có vai trò thứ “nhựa” gắn kết dạng cấu trúc phát ngơn Với khắt khe, gị bó, khuôn sáo mà từ ngữ phải chọn lọc kĩ lưỡng tránh từ khơng có nghĩa, vơ nghĩa, mờ nhạt tác phẩm Do văn học trung đại khơng cho phép hư từ có chỗ đứng câu văn Song bước sang thời kỳ đại “mảnh đất” màu mỡ cho phát triển thể loại Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ văn học ngôn ngữ thể tác phẩm, hư từ có điều kiện xâm nhập vào sáng tác văn học thời kỳ Số lượng từ xuất phổ biến truyện ngắn Nam Phong tạp chí Trong truyện ngắn Con người sở khanh, Phạm Duy Tốn sử dụng đắt hư từ tạo điều kiện nối kết câu văn với Chẳng hạn: “Chồng nhƣ ngƣời tỉnh XXX Cha mẹ sớm, mồ cơi mình, trƣớc sau chẳng có cả, thân lập lấy thân Thầy đẻ thƣơng tình mà gả, có phải tham tham cải đâu! Vả chưng chồng vốn bạch Thơi nhờ trời nhờ quan trên, có lẽ mai lo đƣợc bổ vào làm việc nhà nƣớc Tiền chả ngại, cốt lấy chút công danh với họ hàng, làng nƣớc Nay hai vợ chồng đem lên Hà Nội chơi Có mang trăm bạc nữa…”[45.132] hay “Ấy, nhà tơi giữ, bỏ valít… Valít nhà tơi mang… Lại đồ vàng tôi, để valít ấy.”[45.132] Truyện ngắn Của trời trời lại lấy Nguyễn Văn Cơ có đoạn người chồng nói: “Thế bà khơng biết à? Là nghề cho vay nợ lãi Kìa tây đen giàu Hà Nội nhờ nghề Các sang bên ta trừ hạng bn bán canh cổng, cịn đóng cửa cho vay nợ, mà ăn sung mặc sƣớng, béo trục béo trịn, có phần sƣớng gấp bọn buôn bán canh cổng, năm tải nƣớc ta Ấn Độ bao nhiêu, ngƣời nƣớc phải nên mở nghề để vớt vát lấy nhiều, để làm hết ƣ?”[45.155] Nếu khơng có loạt hư từ câu văn trở nên rời rạc, khó hiểu, đồng thời tạo cho ngơn ngữ nhân vật có nhịp nhàng, gắn kết Thậm chí chuyện mua danh bán tước Nguyễn Khắc Cán đặc tả hư từ: “Thôi ta Bác may mắn đấy, có tơi chỗ lại hầu cụ, cụ hết lòng giúp cho, chỗ khác cịn sứt trán Vậy thu xếp chóng lên Thơi tơi xin phép cụ, tơi phải sớm tí hơm lại phải tế đám ma bên xóm giữa…” [45.479] Bên cạnh đó, khảo sát truyện ngắn Lê Đức Nhượng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thấy rõ điều này: “Vân Anh bực câu trả lời viển vơng cậu út, chơi đàng cịn biết chơi đâu, lại hỏi gặng cậu khơng tiện Chàng có ý trách Bích Đào, hôm đến Lao - kay, chàng gửi điện tín báo cho vợ chồng ơng Phán nàng biết tối hôm chàng tới Hà Nội Thế mà tối hôm nàng không nhà đợi chàng đã, lại nhẩy chơi.”[45.536] Với việc sử dụng dày đặc hư từ quan hệ từ truyện ngắn Nam Phong tạp chí, mặt làm cho câu văn có tác dụng nối kết với tạo liền mạch, mặt khác khơng phải lúc mang giá trị biểu đạt cao mà đơi cịn làm cho câu văn trở nên rườm rà, khó hiểu, dài dịng đoạn văn truyện ngắn Câu chuyện gia tình Nguyễn Bá Học: “Có bà chƣa xét cho kỹ mà thơi Tính chất ngƣời ta hay theo học hành mà biến hố: ngƣời nhà q học, tính cịn chất phác, tỉnh có học vấn hố ngƣời văn hoa Lạ nƣớc hay cẩu thả, thấy ngƣời giữ luật theo phép tƣởng vơ tình, trƣớc hay du dự, thấy ngƣời nhanh trai, tƣởng táo bạo, trƣớc hay bỏn xẻn thấy ngƣời rộng rãi cho sa hoa, trƣớc hay a-dua, thấy ngƣời khẳng khái cho kiêu ngạo Tính khác tự nhiên tình sinh nghi kỵ, học phải lấy luân lý làm trọng, có lẽ khỏi cửa mà gia đình giáo dục đi.”[45.95] Nhưng điều đáng nói chúng giúp cho văn xuôi quốc ngữ dần lối văn chương bác học, góp phần xoá bớt khoảng cách văn học đời sống văn học gương phản ánh đời sống xã hội 3.2.3.3 Sử dụng từ cách phát âm địa phƣơng Có thể thấy, “khác với từ ngữ tồn dân, từ địa phƣơng từ ngữ sử dụng (hoặc số) địa phƣơng định [5.56] Như từ địa phương từ dùng phổ biến địa phương định, khơng sử dụng rộng rãi tất vùng miền Điều khẳng định Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ngôn ngữ của dân tộc sử dụng đa dang phong phú, xem việc bảo tồn ngôn ngữ dân tộc Bên cạnh việc sử dụng hư từ ngữ nhằm làm cho câu văn gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân truyện ngắn Nam Phong tạp chí cịn sử dụng từ mang màu sắc địa phương Cách phát âm có phát âm khác vùng miền, lỗi số âm vị có cách phát âm gần nhau, có cách phát âm lại dụng ý nghệ thuật tác giả Khảo sát số truyện ngắn Nam Phong tạp chí thấy rõ điều “…Khi nàng bé chƣa biết Cha nàng hiền lành dút dát Ngƣời dì ghẻ tính cay nghiệt tàn ác,lộng quyền hạch lạc chồng, hành hạ hết cấp”[45.162] Đáng lẽ từ “dút dát” theo quy tắc tả đại phải viết “nhút nhát” “Nàng nghĩ tình cha hiền, thƣơng trẻ bơ vơ, nàng chầm bập nâng niu đứa ghẻ nhƣ em ruột”[45.163] từ “chầm bập” viết phải “chăm bẵm” (Một cánh hoa chìm – Nguyễn Văn Cơ) Ngồi số từ khác như: du dự - dự, sếch mếch – sích mích, nhời – lời… (Câu chuyện gia tình – Nguyễn Bá Học) Ở tác phẩm Chuyện ông Lý Chắm bắt gặp số từ địa phương như: “Nghe nói ngƣời nghiêm nhặt, việc văn án lại thâm Ấy điều ta phải ý, quan dân chẳng tới gần, dân ngu lại dễ hống hách, dân ngu, quan lại giữ, phép tay gian nhũng lại không thừa mà độc dân” [45.107] Đáng lẽ từ nghiêm nhặt phải viết nghiêm ngặt, gian nhũng – tham nhũng, phƣơng giời – phƣơng trời Hay đoạn văn truyện ngắn Sống chết mặc bay “Ấy lũ dân chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu mà đối sức với trời mƣa to gió lớn, để bảo thủ lấy tánh mạng gia tài, thời quan cha mẹ đâu?” [45.113] Từ tánh mạng – tính mạng, thời – thì, cách cổ - cắt cổ Ngồi cịn bắt gặp số từ “đờn bà – đàn bà”, “lịnh – lệnh ái” (Con người sở khanh), giời long đất nở Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - trời long đất lở (ở truyện Nước đời nỗi) Hoặc “Tôi lui phịng khách, nghĩ ngƣời hẳn có oan nghiệt lƣơng tâm cắn giất, hình phạt nặng.”[45.170], từ cắn giất – cắn dứt (Câu chuyện nhà sư) Ngoài ra, truyện ngắn Ai giết người Mân Châu sử dụng cách phát âm địa phương nhằm tạo cho câu văn gần gũi bạn đọc như: bồ côi – mồ côi, vừng trăng – vầng trăng, nhƣờng vầy – nhƣ vậy, thời – thì, - chứ, dủ dỉ - thủ thỉ… Bên cạnh việc sử dụng từ cách phát âm địa phương truyện ngắn Nam Phong tạp chí cịn sử dụng từ ngữ địa điểm khơng xác định như: “Đến ngày thứ tƣ, nhân ngồi nói chuyện việc cƣới mình, Giáp thuật lại đầu đuôi: “Chồng tỉnh XXX Cha mẹ sớm, mồ cơi trƣớc sau chả có ai…” [45.132] Ông Phán Lưu Phan người nào? Là thông ngôn phủ thống sứ trước, quê làng P thuộc huyện Kim Động, xin nghỉ hưu vui thú điền viên, người mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao…” [45.235] “Đoạn lại vào hiệu G.Đ sắm đồ ăn mặc, đâu giầy dơn, mũ phớt, kính trắng, áo the…[45.378] Trong truyện ngắn Nước đời nỗi có đoạn “Năm năm 189…Tơi cịn nhớ rõ nhƣ ngày hôm qua Bấy cha làm thong phán sứ tỉnh XXX Quyền lẫy lừng nể sợ…[45.138] Hoặc “Làng Mỗ thuộc hạt Mỗ…”[45.153].Những địa điểm không xác định nhà văn không muốn đích danh đó, hay địa điểm xác Có lẽ mặt nhằm gây hứng thú, tò mò cho người đọc tính chất có thật việc, mặt khác vào thời điểm Nam Phong tạp chí hình thành phát triển bảo hộ Pháp, nội dung bị Pháp kiểm duyệt gắt gao nên người cầm bút buộc phải dùng kí hiệu hay từ viết tắt để tránh đề cập trực tiếp đến vấn đề Tóm lại với cách sử dụng từ cách phát âm địa phương truyện ngắn Nam Phong tạp chí làm phong phú thêm cho ngơn ngữ văn học giai đoạn giao thời Đồng thời, phủ nhận khảo sát tác phẩm chúng tơi nhận thấy có số lượng từ khơng nhỏ dùng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sai so với quy tắc viết tả hành tiếng Việt đại ngày cần phải sửa đổi để xác như: tràng hợp – trƣờng hợp [45.529], dằn dọc – trằn trọc [45.174], nhƣờng – nhƣ [45.185] Tiểu kết chương Bằng việc khảo sát 64 truyện ngắn in rải rác Nam Phong tạp chí (1917 – 1934) chúng tơi nhận thấy giai đoạn đầu số lượng từ Hán Việt từ cổ sử dụng dày đặc Một mặt đem lại trang trọng, cổ kính, lại khiến cho câu văn trở nên dài dòng, khó hiểu, bóng bẩy hoa mỹ lối viết cầu kỳ văn biền ngẫu Song sau nhà cầm bút ý thức việc đưa ngôn ngữ trở với đời sống ngày, cố gắng đưa văn chương khỏi khn mẫu, xố bỏ hàng rào ngăn cách văn học đời sống Bên cạnh đó, lối viết ảnh hưởng từ phương Tây xuất số từ, ngữ ảnh hưởng từ tiếng Pháp du nhập vào nước ta Điều thể dấu ấn ngôn ngữ văn học giai đoạn giao thời, mà xuất cịn chưa hồn thiện cũ chưa hoàn toàn Nhưng với hệ thống ngơn ngữ góp phần quan trọng vào việc đại hoá câu văn tiếng Việt, tiếp tục làm giàu thêm cho ngôn ngữ dân tộc cách Việt hố ngơn ngữ để trở thành ngơn ngữ dân tộc Xét mặt câu văn cú pháp, ngơn ngữ truyện ngắn Nam Phong tạp chí có đan xen cách diễn đạt truyền thống với cách diễn đạt mẻ, đại sử dụng câu văn ngắn gọn đan xen câu văn biền ngẫu Cùng với cách miêu tả chân thực, lơgíc, sử dụng hư tư cách phát âm địa phương, nơm na lời ăn tiếng nói ngày nhằm thực mục đích cách tân câu văn tiếng Việt Tuy hạn chế định tác giả góp phần khơng nhỏ cho q trình đại hố văn xi quốc ngữ Việt Nam, tạo đà cho văn học giai đoạn sau phát triển đạt thành tựu rực rỡ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Mặc dù đời cách gần kỷ, khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng Nam Phong tạp chí dịng chảy văn học dân tộc Tuy tờ báo Pháp sáng lập phục vụ cho mục đích Pháp lại nơi gặp gỡ, hội tụ nhiều bút tiêu biểu văn học Và nhiều thể loại văn học đại sớm xuất đây, phải kể đến thể loại truyện ngắn Với 64 tác phẩm Nam Phong tạp chí, thấy đóng góp khơng nhỏ thể loại vào q trình hình thành phát triển văn xuôi Quốc ngữ nước ta năm đầu kỷ XX Tính từ truyện ngắn cuối Tạp chí Nam Phong khép lại đến tròn 80 năm Thời gian đủ để nhìn nhận lại bước dấu ấn mà tạp chí để lại Về phương diện văn hóa, mục tiêu trị tờ báo chịu ảnh hưởng chế độ thuộc địa không thừa nhận phương diện đó, Tạp chí Nam Phong góp phần đáng kể vào việc phát triển văn học nước nhà Ở Việt Nam văn học đại thai từ báo chí phát triển nhờ vào báo chí – nơi đăng tải tác phẩm văn học phê bình khảo luận Tạp chí Nam Phong nơi giới thiệu truyện ngắn coi mốc truyện ngắn Việt Nam đại Từ truyện ngắn ban đầu nghèo nội dung, đơn điệu hình thức thể hiện, truyện ngắn Nam Phong tạp chí tiến bước dài với phong phú biện pháp thể hiện, độc đáo ngịi bút đầy cá tính, khai thác đời sống từ nhiều khía cạnh với quan niệm khác Sự phát triển mạnh mẽ có phần cơng sức tác giả tiêu biểu như: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Lê Đức Nhượng, Tùng Tồn, Nguyễn Khắc Cán…Điều góp phần tạo nên mảng màu sinh động làm phong phú thêm kho tàng văn học Việt Nam đầu kỷ XX Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Ở phương diện ngôn ngữ, truyện ngắn Nam Phong tạp chí có nhiều điểm khác biệt so với thể văn khác thời Nó kết hợp hài hòa thành phần lời văn nghệ thuật lời trần thuật, ngôn ngữ đối thoại sinh động, ngắn gọn ngôn ngữ độc thoại nội tâm…Đọc truyện ngắn Nam Phong tạp chí không thấy giá trị văn chương mà tác phẩm mang lại mà bên cạnh lối văn chân thực, miêu tả khách quan tồn xã hội lúc đó, giúp người đọc hình dung lại bối cảnh xã hội lối sống, tư tưởng, suy nghĩ người Giống nhiều thể loại văn học khác đầu kỷ XX, ngôn ngữ truyện ngắn mang đặc trưng ngôn ngữ giai đoạn giao thời Ngôn ngữ truyện ngắn Nam Phong có giao thoa nhiều lớp từ ngữ, cũ chưa hẳn với diện từ Hán Việt lối văn biền ngẫu, với xuất ngơn ngữ mang đậm tính ngữ, gần gũi với đời sống hàng ngày nhân dân, từ ngữ địa phương, ngôn ngữ du nhập từ phương Tây…Đã đem lại thành tựu quan trọng cho đổi văn học Quốc ngữ Tuy nhiên đời hoàn cảnh chữ Quốc ngữ chưa định hình rõ nét nên ngơn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam Phong tạp chí khơng tránh khỏi số hạn chế như: câu văn nặng nề, dài dịng, khó hiểu lạm dụng từ Hán Việt Do đời hoàn cảnh đặc biệt lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX, tác phẩm truyện ngắn Nam Phong tạp chí chưa thể đạt tới đỉnh cao nghệ thuật trang truyện ngắn giai đoạn sau Thế với nỗ lực không ngừng tác giả truyện ngắn Nam Phong tạp chí tạo nên dấu ấn độc đáo thể cách tân phương diện ngôn ngữ so với thời kỳ văn học trung đại Nó viên gạch định hình cho phát triển văn xi Quốc ngữ đưa văn học Việt Nam thoát khỏi giới hạn văn học khu vực tiếp cận với văn học giới Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trải qua biến động lịch sử dân tộc văn học giá trị mà truyện ngắn Nam Phong tạp chí cống hiến cho tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại khẳng định đưa vị trí Do giới hạn luận văn thạc sĩ trình độ nghiên cứu cịn hạn chế, bước đầu chúng tơi khảo sát nét tiêu biểu, bật ngơn ngữ truyện ngắn Nam Phong tạp chí Có thể cịn nhiều vấn đề ngơn ngữ truyện ngắn Nam Phong chưa tường minh, hi vọng cơng trình góp phần khẳng định vị trí tác giả viết truyện ngắn đóng góp quan trọng họ từ phương diện ngơn ngữ cho tiến trình đại hóa văn học Việt Nam chặng đường phơi thai Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh ( chủ biên) (1999) Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Lê Tú Anh (2012), Ngôn ngữ tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn giao thời, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 05 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 8, tập một, bản, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 9, tập một, bản, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngữ văn 10, tập hai, bản, Nxb Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1990), Đại cƣơng ngôn ngữ học kiện văn học, Tạp chí Ngơn ngữ số Phan Bội Châu ( 1997), Cuộc đời nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trƣớc đèn, Nxb KHXH Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi (2002), Thử tìm vài đặc điểm văn xi tự quốc ngữ Nam Bộ bƣớc buổi đầu, Tạp chí Văn học số 05, Hà Nội 12.Nguyễn Đình Chú, Báo chí văn chƣơng qua trƣờng hợp: Tạp chí Nam Phong, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 02 – 2005, trang 49 -55 13 Phan Cự Đệ ( chủ biên năm 2006), Văn học Việt Nam(1900 – 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức, Truyện ký Hồ Chủ Tịch tác phẩm lớn mở đƣờng cho văn học giai cấp vơ sản, Tạp chí Văn học số 03 – 1974 15 Bằng Giang (1992), Văn học Quốc ngữ Nam Kì 1865 – 1930, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Vũ Hương Giang (2013), Ngôn ngữ nghệ thuật thể du ký Nam Phong tạp chí (1917 – 1934), luận văn thạc sĩ ngữ văn, trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 17 Lê Thị Đức Hạnh ( 1979), Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Khoa học xã hội 18 Cao Thị Hảo (2010), Giáo trình văn xi đại Việt Nam giai đoạn 1900 – 1932, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Cao Thị Hảo (2012), Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Bá Học Phạm Duy Tốn, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 12 20 Cao Thị Hảo (2008), Vấn đề “tả thực” lí luận sáng tác văn xuôi Quốc ngữ miền Bắc giai đoạn 1917 – 1932, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 21 Cao Thị Hảo – Vũ Hương Giang (2013), Hệ thống từ ngữ mang tính ngữ tác phẩm du ký Nam Phong tạp chí, Tạp chí Từ điển Bách khoa thư, số (26) tháng 11/2013 Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), Diễn ngôn hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hồ Chí Minh, số 52 23 Nguyễn Thúy Hòa (1993), Một số vấn đề truyện ngắn Nam Phong tạp chí, Đại học quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo Văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Đinh Trọng Lạc (chủ biên 1997), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Mã Giang Lân (chủ biên 2000), Quá trình đại hóa Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Phong Lê (2007), Hiện đại hóa Văn học Việt Nam đối sánh khu vực Đơng Á, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 30 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb hội nhà văn Hà Nội 31 Phong Lê (2001), Trên q trình đại hóa Văn học Việt Nam vào nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Văn học số 1, Hà Nội 32 Phương Lựu (chủ biên 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 33 Lê Hồng My (2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục Hà Nội 34 Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp thời gian 1922-1932, Nxb Tri thức 35 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 36 Phùng Quý Nhâm (1991), Giọng điệu văn xuôi nghệ thuật năm gần đây, thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2004), Sự hình thành phát triển số thể văn xi quốc ngữ Nam Phong Tạp chí, luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHXH & NV Hà Nội 38 Phạm Thế Ngũ (1997), Phạm Quỳnh – Nam Phong tạp chí, in sách Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên, tập 3, Văn học đại, Nxb Đồng Tháp 39 Vũ Ngọc Phan (1989 tái bản), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 42 Bùi Việt Thắng (1990), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Phạm Huy Thông (1974), Nghệ thuật viết văn Hồ Chủ Tịch qua truyện ký, Tạp chí Văn học 44 Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn Nam Phong tạp chí, Nxb Văn học, số 45 Nguyễn Đức Thuận (2013), Đoản thiên tiểu thuyết, truyện ngắn Nam Phong tạp chí, Nxb văn học Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46 Phạm Hồng Toàn (2003), (sưu tầm), Nguyễn Bá Học ngƣời tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 47 Phạm Duy Tốn (2002), Tác phẩm chọn lọc, (Phạm Duy sưu tầm), Nxb Văn học Hà Nội 48 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình Văn học Việt Nam (giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Khắc Xuyên (2002 tái bản), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong 1917 – 1934, Nxb Thuận Hóa, Huế 50 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN ? ?Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí (1917 – 1934) ” riêng tơi, n n ? ?Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí (1917 – 1934) ” chỉnh sửa theo ý kiến... LOẠI TRUYỆN NGẮN TRÊN NAM PHONG TẠP CHÍ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Truyện ngắn ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Truyện ngắn 1.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn. .. nhìn khái quát ngôn ngữ truyện ngắn Nam Phong tạp chí đặc trưng ngơn ngữ truyện ngắn giai đoạn giao thời, lựa chọn đề tài: ? ?Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Nam phong tạp chí (1917 – 1934) ” để nghiên

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN