Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ KIM LUYÊN KHAI THÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1945-1954 (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ KIM LUYÊN KHAI THÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1945-1954 (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số: 8140111 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Hải Anh HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Thầy Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi thời gian học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Lê Hải Anh – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới BGH, thầy cô giáo trường THPT Nguyễn Bỉnh – TP Hải Dương nhiệt tình giúp đỡ đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thành tiến độ Mặc dù cố gắng, nỗ lực điều kiện thời gian, khả nghiên cứu khoa học hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Xin kính mong nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ q Thầy Cơ bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Bùi Thị Kim Luyên i MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng, biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Truyện ngắn chi tiết nghệ thuật truyện ngắn 1.1.1 Truyện ngắn 1.1.2 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954 14 1.1.3 Chi tiết nghệ thuật truyện ngắn 16 1.2 Dạy học đọc hiểu truyện ngắn chương trình Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực 22 1.2.1 Dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh 23 1.2.2 Dạy học đọc hiểu truyện ngắn theo định hướng phát triển lực 25 1.3 Thực trạng dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954 nhà trường THPT 26 1.3.1 Vị trí truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954 chương trình Ngữ văn lớp 12 THPT 26 1.3.2 Yêu cầu cần đạt dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19451954 nhà trường THPT hành 28 1.3.3 Phương pháp dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, “Vợ nhặt” Kim Lân nhà trường THPT hành 30 1.3.4 Nhận xét thực trạng dạy học truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, “Vợ nhặt” Kim Lân nhà trường THPT hành 37 Kết luận Chương 38 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ii TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1954 THEO HƢỚNG KHAI THÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT 40 2.1 Xác định mục tiêu dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954 theo theo định hướng phát triển lực 40 2.1.1 Mục tiêu chung dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954 , 40 2.1.2 Mục tiêu dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi 40 2.1.3 Mục tiêu dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân 41 2.2 Hướng dẫn HS sử dụng chiến thuật đọc hiểu khai thác chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954 42 2.2.1 Các chiến thuật đọc khai thác chi tiết nghệ thuật để tìm hiểu cốt truyện 42 2.2.2.Các chiến thuật đọc khai thác chi tiết nghệ thuật để tìm hiểu tình truyện 44 2.2.3 Các chiến thuật đọc khai thác chi tiết nghệ thuật để tìm hiểu hình tượng nhân vật 48 2.3 Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động hướng dẫn HS khai thác chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954 58 2.3.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi 58 2.3.2 Kĩ thuật khăn trải bàn 61 2.3.3 Kĩ thuật động não 64 2.3.4 Kĩ thuật tia chớp 66 2.3.5 Kĩ thuật trình bày phút 66 2.4 Xây dựng câu hỏi, tập đánh giá khả khai thác chi tiết nghệ thuật đọc hiểu truyện ngắn 1945 – 1954 HS 68 2.4.1 Mục đích, mức độ loại câu hỏi, tập 68 2.4.2 Một số câu hỏi, tập đánh giá khả khai thác chi tiết nghệ thuật đọc hiểu truyện ngắn 1945-1954 68 Kết luận Chương 73 iii CHƢƠNG THỰC NGHIỆM DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1945 - 1954 (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12) THEO HƢỚNG KHAI THÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT 74 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.2 Thời gian, đối tượng, địa bàn thực nghiệm 74 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 74 3.3.1 Thiết kế giáo án dạy học đọc hiểu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi 74 3.3.2 Thuyết minh giáo án thực nghiệm 104 3.5 Thực nghiệm sư phạm 105 3.5.1 Tổ chức thực nghiệm 105 3.5.2 Kết thực nghiệm 106 3.5.3 Đánh giá thực nghiệm 108 Kết luận Chương 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 117 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ ĐC Đối chứng ĐHGD Đại học Giáo dục ĐHSP Đại học sư phạm GS TS Giáo sư-Tiến sĩ GV Giáo viên GDPT Giáo dục phổ thông HS Học sinh LATS Luận án Tiến sĩ LVThS Luận văn Thạc sĩ 10 Nxb Nhà xuất 11 PGS Phó giáo sư 12 SGV Sách giáo khoa 13 SGK Sách giáo viên 14 THPT Trung học phổ thông 15 TN Thực nghiệm v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 3.1 Bảng thống kê chi tiết kết Bài kiểm tra lần 1: 15 phút 108 Bảng 3.2.Bảng thống kê kết kiểm tra lần theo phổ điểm 109 Bảng 3.3 Bảng thống kê chi tiết kết Bài kiểm tra lần 2: Kiểm tra định kì 90 phút 109 Bảng 3.4: Bảng thống kê kết kiểm tra lần theo phổ điểm 109 Bảng 3.5: Bảng đối chiếu giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra lớp ĐC lớp TN 111 Hình 3.1: Biểu đồ so sánh giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra sau thực nghiệm lớp ĐC lớp TN vi 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 (khóa XI), ngành Giáo dục Đào tạo nước ta tiếp tục thực mục tiêu đổi toàn diện từ nội dung chương trình, đến phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá.Mục tiêu trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tổ chức có hiệu hoạt động dạy học, qua hình thành phát triển tốt phẩm chất, lực cốt yếu cho người học Đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá yêu cầu, nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục nói chung việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông nói riêng Trong chương trình giáo dục phổ thơng nay, tính cơng cụ mơn Ngữ văn đề cao Dạy học Ngữ văn không nhằm bồi dưỡng giới tâm hồn, tình cảm, phát triển phẩm chất, nhân cách cho người học; mà dạy học Ngữ văn trang bị cho người học lực bản, giúp học sinh có kĩ thực hành tốt kiến thức học tập sống Để đáp ứng mục tiêu đòi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh; thơng qua mơn học giáo viên hình thành phát triển cho học sinh lực chung như: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân Dạy học môn Ngữ văngiúp HS phát triển lực chuyên biệt như: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực đọc hiểu, lực cảm thụ thẩm mĩ; nhằm tăng cường khả giao tiếp, khả hợp tác, khả đọc hiểu học sinh qua hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận để nâng cao hiệu trình dạy học 1.2 Trong đổi dạy học môn Ngữ văn việc đổi phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản, có dạy học đọc hiểu truyện ngắn theo định hướng phát triển lực HS trọng Dạy học đọc hiểu văn khơng đơn giản q trình GV cho học sinh đọc văn bản, GV bình giảng, phân tích để học sinh hiểu văn theo kiểu giảng văn truyền thống Dạy học đọc hiểu văn trình trang bị cho HS kĩ đọc, tiếp cận, khám phá giá trị nội dung, ý nghĩa nghệ thuật văn bản; từ hình thành cho HS lực tự đọc hiểu Dạy học đọc hiểu cho HS trình hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư sáng tạo học văn nói riêng học tập, sống nói chung Dạy học đọc hiểu văn tự nói chung, dạy học truyện ngắn nói riêng thiết phải ý hướng dẫn HS khai thác chi tiết nghệ thuật Chi tiết nghệ thuật coi tín hiệu thẩm mĩ, ví “nhãn tự” tác phẩm Chi tiết nghệ thuật có vai trò quan trọng việc tạo dựng cốt truyện, tình truyện xây dựng hình tượng nhân vật; từ thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, phong cách nghệ thuật nhà văn Khi dạy học đọc hiểu truyện ngắn, GV cần thiết kế, tổ chức hoạt động để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tìm hiểu, khai thác chi tiết nghệ thuật; từ HS tiếp nhận giá trị, ý nghĩa, tư tưởng, chủ đề truyện Hoạt động đọc hiểu cần thực theotrình tựtừ dễ đến khó, từ đọc tái sang đọc sáng tạo Hình thành cho HS lực đọc hiểutruyện ngắn giúp em có khả đọc hiểu truyện ngắn ngồi chương trình học tập 1.3 Qua khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu truyện ngắn 1945-1954; vào yêu cầu đọc hiểu truyện ngắn 1945-1954 chương trình mơn Ngữ văn THPT, SGV, SGK ; chúng tơi khẳng định việc dạy học đọc hiểu văn tự nói chung dạy học đọc hiểu truyện ngắn 1945-1954 nói riêng chưa trọng việc khai thác chi tiết nghệ thuật; thiết kế dạy dừng lại việc tìm hiểu truyện theo diễn biến việc, hệ thống chi tiết truyện chưa khai thác nghĩa, giá trị chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện, chưa làm bật đặc trưng văn tự phong cách nghệ thuật nhà văn Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Khai thác chi tiết nghệ thuật dạy học truyện ngắn 1945-1954” (Chương trình Ngữ văn lớp 12); với mong muốn khắc phục thực trạng, đưa quan điểm, biện pháp khai thác chi tiết nghệ thuật, đánh giá giá trị, ý nghĩa chi tiết nghệ thuật trình tổ chức dạy học truyện ngắn nói chung dạy học hai truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi “Vợ nhặt” Kim Lân nói riêng, nhằm nâng cao hiệu đọc KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954 chiếm vị trí quan trọng Chương trình mơn Ngữ văn lớp 12 Dạy học đọc hiểu truyện ngắn nói chung truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954 nói riêng phải đáp ứng mục tiêu hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung cốt truyện, tình truyện, hình tượng nhân vật giá trị nghệ thuật, tư tưởng, phong cách nhà văn Qua dạy học đọc hiểu thể loại truyện ngắn, GV cần bồi dưỡng cho HS kĩ tự đọc hiểu truyện ngắn ngồi chương trình SGK Trong truyện ngắn, chi tiết nghệ thuật coi xương sống, linh hồn tác phẩm Chi tiết nghệ thuật kết tinh tài nghệ thuật nhà văn thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm Dạy học đọc hiểu truyện ngắn thiết phải tìm hiểu, khai thác chi tiết nghệ thuật điển hình Với mục tiêu đó, tập trung nghiên cứu đề tài “Khai thác chi tiết nghệ thuật dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954” Phạm vi đề tài tập trung vào hai truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân) Chương trình mơn Ngữ văn lớp 12 Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận truyện ngắn, đặc điểm truyện ngắn nói chung truyện ngắn 1945-1954 nói riêng; phân tích vai trò chi tiết nghệ thuật truyện ngắn; từ đề xuất biện pháp dạy học truyện ngắn theo hướng khai thác chi tiết nghệ thuật Qua khảo sát thực tế dạy học, tiến hành dạy thực nghiệm đọc hiểu truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”(Tô Hoài) theo hướng khai thác chi tiết nghệ thuật; nhận thấy hướng dạy học đọc hiểu truyện ngắn hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Kết thực nghiệm cho thấy HS chuẩn bị nghiêm túc, học tập sôi nổi, chủ động học; GV tổ chức hoạt động cho HS khai thác chi tiết nghệ thuật truyện để làm bật trọng tâm Qua tham gia hoạt động học tập HS có ấn tượng sâu sắc tác phẩm, có hứng thú việc tiếp nhận khám phá tri thức Kết kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm lớp TN áp dụng đề tài đạt chất lượng tốt lớp ĐC dạy học theo cách thông thường 111 Luận văn đề xuất biện pháp khai thác chi tiết nghệ thuật, cụ thể sử dụng số chiến thuật đọc hiểu kĩ thuật dạy học tích cực để tổ chức hoạt động dạy học, phát huy lực HS, hướng dẫn HS khai thác chi tiết nghệ thuật tìm ý nghĩa, giá trị nội dung, nghệ thuật truyện Tơi khẳng định tiến trình dạy học đọc hiểu truyện ngắn đề xuất đề tài chưa hồn tồn mới, tính luận văn cải tiến phương pháp tổ chức dạy học hướng khai thác nội dung học, tất xuất phát từ việc khai thác chi tiết nghệ thuật Tuy nhiên dể áp dụng đề tài đòi hỏi người GV phải tâm huyết, đầu tư thời gian nghiên cứu, xây dựng tốt hoạt động dạy học, vận dụng linh hoạt chiến thuật kĩ thuật dạy học đọc hiểu để đạt tiết học thành công Khuyến nghị GV cần trang bị vốn kiến thức dạy học truyện ngắn, nâng cao trình độ chun mơn, tích cực học tập đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá để nâng cao kết dạy học môn nói riêng kết dạy học mơn học nói chung Tổ nhóm chun mơn cần đổi nội dung,hình thức sinh hoạt chun mơn, tổ chức nghiên cứu, báo cáo chuyên đề bồi dưỡng phương pháp dạy học, ứng dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực số đơn vị học cụ thể Đồng thời tổ nhóm chun mơn tích cực thảo luận, thống phương án đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS cách đồng để rèn kĩ tự học, thái độ hứng thú với học HS Để học đọc hiểu có chất lượng HS cần chuẩn bị tốt trước đến lớp, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập, hình thành cho thân kĩ tự học, tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức Lãnh đạo nhà trường phải quan tâm, đầu tư sửa sang sở vật chất, tạo điều kiện để GV ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho GV để nâng cao hiệu dạy học 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án Việt-Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb Đại học sư phạm Bộ Giáo dục & Đào tạo, Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm Bộ Giáo dục & Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006),Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục &Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục & Đào tạo (2016), Công văn số 4304/BGDDT-GDTrH ngày 01 tháng 09 năm 2016, việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2016 – 2017 Lê Huy Bắc (Chủ biên) (2008), Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 12, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Kim Cúc (2013), Dạy học đọc hiểu tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân từ góc độc trường nghĩa, LVThS, ĐHSP Hà Nội 10 Dương Thanh Dương (2013), Vận dụng thi pháp văn xuôi kháng chiến chống pháp vào dạy học “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, LVThS, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Anh Dinh (2012), Dạy học “Hai đứa trẻ” lớp 11 theo đặc trưng thi pháp thể loại truyện ngắn Thạch Lam, LVThS, ĐHSP Hà Nội 12 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi – Đời văn tác phẩm, NXB Văn học 14 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 15 Kiều Thị Hà (2014), Dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân trường THPT theo đặc trưng thể loại, LVThS, ĐHGD 113 16 Nguyễn Thị Hoàng Hà (2016), Vận dụng chiến thuật đọc suy luận dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, LVThS, ĐHSP Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007),Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 18 Phạm Thị Thu Hiền (2016), 30 đề luyện tập ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, Nxb Đại học sư phạm 19 Vũ Thị Hiền(2015), Dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam theo đặc trưng thể loại, LVThS, ĐHGD 20 Trần Thị Quỳnh Hoa(2006), Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh trình dạy học tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân, LVThS, ĐHSP Hà Nội 21 Bùi Thị Hòa (2012), Xây dựng câu hỏi đối thoại dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, LVThS, ĐHSP Hà Nội 22 Tạ Thị Thanh Hòa (2014), Hướng dẫn học sinh phân tích tâm trạng nhân vật truyện ngắn 1945-1954- Ngữ văn 12, LVThS, ĐHSP Hà Nội 23 Hoàng Thị Huế (2009), Dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” cho học sinh vùng cao theo hướng đối thoại văn hóa, LVThS, ĐHSP Hà Nội 24 Vũ Thị Huyến (2004), Đặc điểm truyện ngắn Tơ Hồi, LVThS, ĐHSP Hà Nội 25 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 26 Bùi Thị Lan Hương (2003), Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tiếp nhận truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi trường phổ thông theo đặc trưng thể loại, KLTN, ĐHSP Hà Nội 27 Nguyễn Thị Khiêm (2014), Hướng dẫn học sinh phân tích chất thơ đời sống truyện “Vợ nhặt” Kim Lân, LVThS, ĐHSP Hà Nội 28 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945-1954, NXB Giáo dục 29 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 11, Tập1, NXB Giáo dục 30 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục 114 31 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 12, Sách giáo viên, Tập 2, NXB Giáo dục 32 Phong Lê (Giới thiệu), Vân Thanh (Tuyển chọn) (2000), Tơ Hồi tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Thị Loan (2009), Những biện pháp phối hợp kết đọc truyện “Vợ chồng A Phủ” học sinh với tiến trình dạy học đoạn trích, LVThS, ĐHSP Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long (Chủ biên) (2013), Văn học Việt Nam đại, Tập II, Nxb ĐH Sư phạm 35 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm Văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Văn Long, Trần Hữu Tá (1981), Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Giáo dục 37 Qch Đình Lợi (2014), Tích hợp ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho học sinh lớp 12, địa bàn miền núi qua dạy học tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, LVThS, ĐHGD 38 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Duy Kha (2010), Tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12, Nxb Đại học sư phạm 39 Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Vũ Thị Đỗ Quyên (2006), Văn hóa làng truyện ngắn Kim Lân, LVThS, ĐHSP Hà Nội 41 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2015), Giáo trình Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm 42 Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi – Một đời văn phong phú độc đáo, Nxb trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 43 Nguyễn Thị Thu Thảo (2008), Dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân cho học sinh THPT từ nhìn văn hóa, LVThS, ĐHSP Hà Nội 44 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn-những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 45 Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) (2016), Bộ đề Luyện thi THPT Quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 115 46 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19451975: Nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, LATS Văn học, Viện Văn học 47 Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên) (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển 2, Nxb Đại học sư phạm 48 Hỏa Diệu Thúy (2009), Về đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945-1954, Tạp chí Khoa học, ĐHSP, Số 2, tr 95-100 49 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 50 Bùi Thị Hải Yến (2015), Biện pháp tổ chức đối thoại dạy học “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi lớp 12,LVThS, ĐHSP Hà Nội 51 Tuyển tập Tô Hoài (1994), Nxb Văn học 52 Tuyển tập Kim Lân (2015), Nxb Hội nhà văn 53 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Hội nhà văn 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1945-1954 (Dành cho giáo viên mơn Ngữ văn) (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá GV) Họ tên: …… Nam/nữ: Dân tộc: Ðơn vị công tác: Số năm giảng dạy Ngữ văn trường THPT: năm Xin q Thầy/Cơ vui lòng trả lời câu hỏi sau: Khi dạy học hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân), Thầy/Cô hướng đến mục tiêu nào? - Giúp học sinh thấy nét đặc sắc nghệ thuật nội dung hai tác phẩm - Trang bị cho học sinh kiến thức để làm kiểm tra, thi - Phát triển lực đọc hiểu truyện học sinh - Giúp HS biết tự đọc hiểu truyện theo đặc trưng thể loại Thầy/Cô yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ trước học hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân)? - Đọc văn - Tóm tắt văn - Trả lời câu hỏi hướng dẫn học - Đọc thêm truyện khác Tơ Hồi Kim Lân a) Thầy/Cơ cho biết yêu cầu học sinh đọc văn “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân) lớp? - Đọc tất văn - Đọc số đoạn tiêu biểu - Đọc không đánh dấu chi tiết quan trọng - Vừa đọc vừa đánh dấu chi tiết quan trọng b) Nếu khơng, xin Thầy/Cơ cho biết lí do: Khi dạy học hai truyện “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân), Thầy/Cơ có quan tâm đến thể loại hai tác phẩm khơng? 117 - Có - Không Những yếu tố thể loại Thầy/Cô ý khai thác dạy học hai truyện“Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân)? - Nhan đề - Cốt truyện - Tình truyện - Nhân vật - Chi tiết - Nghệ thuật kể chuyện Thầy/Cơ có quan tâm tới việc làm rõ phong cách nghệ thuật nhà văn dạy học hai truyện “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân) khơng?- Có - Khơng Thầy/Cô sử dụng phương pháp dạy học chủ yếu dạy hai truyện “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) “Vợ nhặt” Kim Lân? - Giảng văn - Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh đọc hiểu Khi dạy học “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân), Thầy/Cơ sử dụng kĩ thuật dạy học nào? - Đặt câu hỏi - Khăn trải bàn - Động não - Tia chớp - Mảnh ghép - Phòng tranh - XYZ Sau dạy hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân), Thầy/Cơ có đánh giá kết học tập học sinh khơng? - Có - Không 10 Nếu kiểm tra kĩ đọc hiểu văn học sinh sau học hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân), câu hỏi Thầy/Cô tập trung vào yếu tố nào? - Nhan đề - Cốt truyện - Tình truyện - Nhân vật - Chi tiết - Nghệ thuật kể chuyện Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô! 118 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1945-1954 (Dành cho học sinh) (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá HS) Họ tên: Nam/nữ: .Dân tộc: Học sinh lớp: Trường Xin em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Em thầy/cô giáo yêu cầu thực nhiệm vụ trước học hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân)? - Đọc văn - Tóm tắt văn - Trả lời câu hỏi hướng dẫn học Đọc thêm truyện khác Tơ Hồi Kim Lân Những yếu tố thầy/cô giáo em ý khai thác dạy học hai truyện“Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân)? - Nhan đề - Cốt truyện - Tình truyện - Nhân vật - Chi tiết - Nghệ thuật kể chuyện Thầy/cơ giáo em có hướng dẫn HS khai thác chi tiết nghệ thuật tiêu biểu khơng?- Có - Khơng Thầy/Cơ giáo em có quan tâm tới việc làm rõ phong cách nghệ thuật nhà văn dạy học hai truyện “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân) khơng?- Có - Khơng Trong học, em bạn chủ yếu học tập cách nào? - Nghe ghi chép - Thảo luận nhóm thuyết trình - Kết hợp hai Nếu có đánh giá kết học tập học sinh sau dạy hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân), thầy/cô giáo em sử dụng công cụ nào? - Đề kiểm tra đọc hiểu, ngữ liệu đoạn trích từ văn dạy học - Đề kiểm tra đọc hiểu, ngữ liệu đoạn trích từ văn chưa dạy học thể loại tác giả với văn học - Đề kiểm tra viết, ngữ liệu văn dạy học - Đề kiểm tra viết, ngữ liệu văn chưa dạy học thể loại tác giả với văn học 119 Nếu kiểm tra kĩ viết học sinh sau học hai tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân), đề thầy/cô giáo em tập trung vào yếu tố nào? - Nhan đề - Cốt truyện - Tình truyện - Nhân vật - Chi tiết - Nghệ thuật kể chuyện Mức độ hứng thú em đọc hai truyện “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) “Vợ nhặt” (Kim Lân) nào? - Rất thích thú - Bình thường - Khơng thích Vì sao? Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 120 PHỤ LỤC Đề kiểm tra số (15 phút) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vng mà trơng ra, đến chết thơi ” (“Vợ chồng A Phủ”-Tơ Hồi,tr 6, SGK Ngữ văn 12, tập hai) Câu văn “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa” có sử dụng phép tu từ gì? Phân tích giá trị phép tu từ việc giới thiệu hình ảnh Mị? Anh/chị cảm nhận sống Mị qua chi tiết “Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng”? Đáp án, hƣớng dẫn chấm Câu Yêu cầu cần đạt “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni Điểm xó cửa” - Sử dụng phép so sánh Mị - rùa 1điểm - Tác dụng : Khắc họa hình ảnh nhân vật Mị sống thân phận dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra : Mị điểm lặng lẽ, âm thầm bóng trước người đày ải, chèn ép tàn nhẫn cha thống lí Mị giống rùa ngoan ngỗn, câm lặng, quanh quẩn nơi xó cửa nhà thống lí để phục dịch, hầu hạ Mị hồn toàn tê liệt ý thức, tâm hồn, sống đời điểm vô nghĩa - Mị bị giam cầm, sống tù nhân, đời sống 2,5 điểm thiếu thốn, quẩn quanh, ngột ngạt - Mị thẫn thờ vơ vọng, ý niệm thời gian, khơng tri giác để nghĩ đến tương lai ; đời mờ mịt, sống mà chết 121 2,5 điểm PHỤ LỤC Đề kiểm tra số 3: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Thời gian làm 90’ I Đọc hiểu (3 điểm): Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu dưới: “Tơi bực Cứ thống trơng thấy nó, tơi lộn ruột lên “Chó gày khổ mắt người ni” Ừ lúc kháng chiến chẳng nên kén chọn, cầu kỳ đến giống chó đồ, chó kiểu làm gì, ni giống má nhà, phải mắt coi Đằng này, chó nhà tơi mua, nom thảm hại q Nó khơng thể gọi chó Nó nắm đấm này, vừa bé, vừa lường, còm dóm chuột chù ốm Nhất hơm lạnh dưng trở nắng, chó nhà tơi sân ngồi sưởi thì, giời đất cha mẹ ơi, khơng thể khươm Bẩn mắt q! Nó ngồi gù gù ngồi bóng nắng anh nghiện thiếu thuốc Cái mặt gục xuống, rớt rãi chảy ra, hai mắt ướt nhoèn hai cục nhử trắng nhã Cái lưng khòm khòm lên đốt, đốt xương sống Cái chó khốn khổ khơng đủ lơng để che kín thân thể Lơng lường ăn rụng đám lơ phơ, nham nhở đỏ bẻm đám cỏ Da lưng, da bụng, da cổ trật sần sùi, cóc cáy, đến khơng đủ lơng Đi thun lủn màu xám xịt đuôi chuột cống già Dưới ánh nắng mùa hanh rát ràn rạt, lớp da răn rúm bọc ngồi thân hình gầy gùa, lủng củng xương nó, lúc lúc lại thấy rùng lên Nó khẽ rên cách sung sướng thê thảm ” (Con chó xấu xí, Tuyển tập Kim Lân, NXB Hội nhà văn 2015, tr 400) Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích? Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn “Cái chó khốn khổ khơng đủ lơng để che kín thân thể Lơng lường ăn rụng đám lơ phơ, nham nhở đỏ bẻm đám cỏ Da lưng, da bụng, da cổ trật sần sùi, cóc cáy, đến khơng đủ lơng Đi thun lủn màu xám xịt đuôi chuột cống già” 122 Thái độ, tình cảm nhân vật tơi chó thể đoạn trích trên? II Làm văn: điểm Câu (2 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 từ bàn tình cảm người vật ni gia đình Câu (5 điểm): Trong tranh mùa xn Hồng Ngài (Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi) chi tiết nghệ thuật nhà văn đặc tả nhiều lần? Chi tiết có ý nghĩa việc thể sức sống tiềm tàng tâm trạng nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Đáp án, hƣớng dẫn chấm Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Đọc hiểu Phương thức biểu đạt đoạn trích tự sự, miêu tả 0,5 đ Nội dung đoạn trích: Nhân vật tơi kể chuyện chó mà 0,5 đ vợ mua về: xấu xí, gầy guộc, thảm hại Nghệ thuật so sánh : 1đ Lơng lường ăn rụng đám lơ phơ, nham nhở đỏ bẻm đám cỏ Đi thun lủn màu xám xịt chuột cống già Miêu tả hình ảnh chó bệnh tật, xấu xí: lơng lơ phơ, nham nhở; đuôi thun lủn, xám xịt giống chuột cống già, khiến cho “tơi” khơng thể có cảm tình với Thể thái độ ghét bỏ, khơng có chút tình cảm 1đ chó nhân vật tơi Làm văn Học sinh viết đoạn văn, nêu luận điểm sau: - Những vật ni gia đình chó, mèo, chim 123 0,5 đ vốn quen thuộc người - Vật nuôi nhà có nhiều lợi ích có hạn chế, phiền phức: 0,5 đ + Vật nuôi giúp gia chủ giữ nhà, bắt chuột , vật nuôi đem lại niềm vui cho gia chủ + Vật ni gây phiền phức cho gia đình vấn đề giữ gìn vệ sinh nhà cửa nhà có vật nuôi, vật nuôi gây ồn ào, vật nuôi bị bệnh - Phải thực yêu quý loài vật, biết chăm sóc vật ni 0,5 đ gia đình ni số loại vật ni nhà Nếu khơng q vật ni, khó ni lồi vật nhà thời gian dài - Thực tế có nhiều gia đình ni nhà số lồi vật gần gũi, đáng yêu Họ chăm sóc chúng 0,5 đ thành viên nhà Tình cảm gia chủ vật nuôi quấn quýt, thân mật tạo niềm vui, niềm đam mê riêng người Bài làm cần trình bày ý sau: - Chi tiết nghệ thuật đặc tả nhiều tiếng sáo 0,5 đ - Tiếng sáo tác giả miêu tả với cung bậc khác 0,5 đ nhau: lấp ló ngồi đầu núi, tiếng sáo văng vẳng gọi bạn đầu làng, tiếng sáo lửng lơ bay đường, đầu Mị rập rờn tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị theo chơi - Tiếng sáo thể nét đẹp văn hóa người lao động 0,5 đ miền núi cao Tây Bắc, tiếng sáo khiến liên tưởng đến âm quen thuộc, gần gũi núi rừng: tiếng gió, tiếng suối, tiếng thác chảy - Tiếng sáo gắn liền với ca từ mộc mạc: “Mày có trai gái Mày làm nương 124 0,5 đ Ta khơng có trai gái Ta tìm người yêu” “Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi Tiếng sáo giàu chất thơ, thể lẽ sống hồn nhiên, u đời, phóng khống người Tây Bắc mảnh đất núi rừng hoang vu - Tiếng sáo diễn tả vẻ đẹp tâm hồn Mị đêm tình đ mùa xuân Tiếng sáo đánh thức tâm hồn Mị, khiến lòng Mị thiết tha, bổi hồi, nhẩm thầm hát người thổi gọi kí ức đẹp đẽ nồng nàn người gái - Tiếng sáo làm bừng lên khát vọng sống, Mị ý thức đ trẻ, Mị ý thức quyền hạnh phúc “Mị muốn chơi”, Mị sửa soạn vào nhà… Tiếng sáo khiến Mị quên thực khổ đau: Mị định ăn ngón để chết khơng muốn nghĩ ngày trước tiếng sáo lửng lơ đường lại đưa Mị trở với niềm khát sống - Tiếng sáo trở thành biểu tượng cho khát vọng tự do, khát 0,5 đ vọng sống, khát vọng tình yêu tâm hồn Mị - Tiếng sáo góp phần thể tình u, gắn bó gần gũi nhà văn với Tây Bắc, nâng niu trân trọng nét đẹp văn 0,5 đ hóa vẻ đẹp tâm hồn người Tây Bắc 125 ... giai đoạn 1945- 1954 theo hướng khai thác chi tiết nghệ thuật Chương 3: Thực nghiệm dạy học truyện ngắn Việt Nam 1945- 1954 (Chương trình Ngữ văn 12) theo hướng khai thác chi tiết nghệ thuật CHƢƠNG... thực trạng dạy học truyện ngắn 1945- 1954 nhà trường THPT 3.2.3 Đề xuất biện pháp dạy học đọc hiểu truyện ngắn 1945- 1954 (Chương trình Ngữ văn lớp 12) theo hướng khai thác chi tiết nghệ thuật 3.2.4...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ KIM LUYÊN KHAI THÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN 1945- 1954 (CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN