1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp phát huy năng lực phẩm chất học sinh qua giờ dạy nói và nghe trong chương trình ngữ văn lớp 1

32 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Phát Huy Năng Lực Phẩm Chất Học Sinh Qua Giờ Dạy Nói Và Nghe Trong Chương Trình Ngữ Văn Lớp 10
Tác giả Đinh Thị Hương, Lại Thị Lan, Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Trường học Trường THPT Trần Hưng Đạo
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

+ Một số giáo viên gặp khó khăn, lúng túng trong việc sử dụng công nghệ thôngtin CNTT, lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học và thiết kế bài học cho tiết nói vànghe.- Về phía học sinh:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO TÊN SÁNG KIẾN “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC PHẨM CHẤT HỌC SINH QUA GIỜ DẠY NĨI VÀ NGHE TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10’ Các tác giả: - Đinh Thị Hương - Lại Thị Lan - Nguyễn Thị Ngọc Thúy Đơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo, TP Ninh Bình, Tỉnh Ninh Bình Ninh Bình, tháng 04 năm 2023 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Chúng tơi: TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Đinh Thị Hương 06/04/1978 Lại Thị Lan 19/02/1977 Nguyến Thị Ngọc Thúy 17/12/1981 Nơi công tác THPT Trần Hưng Đạo THPT Trần Hưng Đạo THPT Trần Hưng Đạo Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến GV Cử nhân 40% Cử nhân 30% Cử nhân 30% Tổ phó CM GV Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: : “ Một số biện pháp phát huy lực phẩm chất học sinh qua dạy nói nghe chương trình Ngữ văn lớp 10” Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục (Bộ môn Ngữ văn lớp 10 – sách Cánh diều) Nội dung Năm học 2022-2023 học sinh lớp 10 - đầu cấp THPT thức sử dụng chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Chương trình Sách giáo khoa xuất phát dựa lực, phẩm chất người học với mạch kiến thức kỹ bản, thiết yếu văn học Tiếng Việt Bên cạnh đó, chương trình Ngữ văn lấy kỹ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực đảm bảo tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp học Hoạt động nói nghe tập trung vào việc trình bày nội dung dựa kết hoạt động viết đọc Bằng cách đó, học sinh nói nghe, thảo luận, trao đổi tương tác sở viết đọc Chương trình Ngữ văn 10 đặc biệt quan tâm tổ chức dạy học kỹ nói nghe cho HS không tạo hội cho em phát triển lực giao tiếp mà phát triển hiệu lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo người học Với CT Ngữ văn 2018, số tiết dành cho kĩ nói nghe ít, 7% tổng số thời lượng (khoảng tiết/ năm) Tuy nhiên cần lưu ý việc rèn luyện kĩ nói nghe thực nhiều hình thức khác nhau: kiểm tra cũ, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trao đổi thảo luận, sinh hoạt lớp Có thể coi nội dung rèn luyện nói nghe tự với kĩ giao tiếp thông thường Số tiết 7% mà CT quy định hiểu dạy nói nghe có nội dung theo đề tài, chủ đề bắt buộc Cụ thể đề tài, chủ đề nói nghe phụ thuộc vào nội dung đọc viết học Đọc hiểu viết nội dung nói nghe tổ chức để HS rèn luyện theo nội dung Điều vừa thực tích hợp nội dung kĩ năng, vừa góp phần củng cố nội dung học đọc viết Sáng kiến đưa biện pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh học nói nghe nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trường THPT, tạo hứng thú, niềm say mê u thích mơn học rèn kĩ nói – nghe tốt học sinh Qua học nói nghe phát triển lực cốt lõi học sinh bao gồm lực chung lực chuyên biệt Những lực lực giải vấn đề thực tiễn, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực quản lý, lực giao tiếp tiếng Việt, lực cảm thụ văn học, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin…Từ giúp em thêm yêu tiếng Việt nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ, lực trình bày trước tập thể góp phần hình thành phát triển lực, phẩm chất 2.1 Giải pháp cũ thường làm Chương trình Ngữ văn 2018 thiết kế kỹ bản: đọc, viết, nói nghe kỹ nói nghe điểm sáng, điểm Tuy nhiên, thực tế giảng dạy tiết nói nghe (trước cịn gọi tiết Luyện nói) cịn nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: q trình giảng dạy tiết nói nghe, giáo viên nặng hướng dẫn lý thuyết, chưa dành nhiều thời gian cho học sinh luyện nói, lắng nghe phản hồi Chưa trọng ưu điểm, hạn chế học sinh để tìm cách khắc phục Các em học sinh học lớp 10 nhút nhát, chưa thực mạnh dạn trước đám đơng, chưa tự tin thể trước tập thể Tâm lý sợ sai, e ngại khiến tiết nói nghe trở nên trầm Bên cạnh đó, việc chuẩn bị nhà chưa tốt, em chưa biết cách sử dụng ngôn ngữ thể kết hợp phương tiện, đồ dùng trực quan để nói Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng là: - Về phía giáo viên: + Một số giáo viên cịn xem nhẹ việc dạy kỹ nghe, nói cho học sinh + Một số giáo viên gặp khó khăn, lúng túng việc sử dụng công nghệ thông tin (CNTT), lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học thiết kế học cho tiết nói nghe - Về phía học sinh: + Ngại giao tiếp, rụt rè chưa tự tin nói trước người chưa rèn kĩ nói trước tập thể + Thiếu kỹ thuyết trình + Thiếu kỹ nghe + Thiếu kỹ tương tác + Chưa có nhiều hội để rèn luyện kỹ nghe nói trước tập thể + Tâm lý e dè, ngại nói Từ đó, tiết nói nghe trở thành “chán” giáo viên học sinh Chính vậy, chúng tơi nhận thấy vấn đề đặt phải tạo cho học sinh tính tự tin, mạnh dạn, tinh thần chủ động; bồi dưỡng cho học sinh thêm vốn từ, rèn luyện kĩ nói hình thành chuẩn mực nói, nhằm nâng cao chất lượng tiết luyện nói đạt hiệu Tiến hành khảo sát thực trạng kỹ nói nghe cho học sinh lớp 10 trường THPT Trần Hưng Đạo đầu năm học 2022 – 2023 cho kết sau: 50% học sinh tham gia khảo sát mức trung bình đuối ( Phụ lục Phiếu khảo sát thực trạng kỹ nói nghe cho học sinh lớp 10) Vì vậy, hiệu tiết nói nghe cịn chưa cao, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Sử dụng kinh nghiệm giảng dạy tiết Luyện nói trước đây, áp dụng điều chỉnh tiết nói nghe chương trình Giáo dục phổ thông 2018 nay, tổ chức số tiết học nói nghe thực có hiệu Chúng tơi mạnh dạn chia sẻ tới quý đồng nghiệp đề tài: “ Một số biện pháp phát huy lực phẩm chất học sinh qua dạy nói nghe chương trình Ngữ văn lớp 10” với số giải pháp cải tiến sau: 2.2 Giải pháp cải tiến a Mô tả chi tiết chất giải pháp mới: Giải pháp 1: Giáo viên giao nhiệm vụ chuẩn bị cho học sinh nhà Phần chuẩn bị nhà vô quan trọng để tổ chức thành công tiết dạy luyện nói Cơng việc phần chủ yếu học sinh để học sinh chuẩn bị tốt góp phần vào thành cơng tiết dạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà yêu cầu Nếu tiết chương trình Ngữ văn lớp 10, yêu cầu hướng dẫn giáo viên cần thiết Sự hướng dẫn giúp học sinh chuẩn bị tốt hơn, có sở tạo thói quen cho học sinh tiết học sau Khi chuẩn bị cần ý: * Chuẩn bị nội dung nói cho đầy đủ cẩn thận - Nội dung nói yếu tố vơ quan trọng Người có khiếu vốn kiến thức hiểu biết nghèo nàn khó mà nói hay - Muốn có nội dung để nói hay, cần thường xuyên học kỹ kiến thức Văn học, tiếng Việt, kiểu bài, kỹ Tập làm văn sách giáo khoa Nếu có điều kiện đọc thêm sách báo chí phù hợp với lứa tuổi * Cần viết giấy điều nói thành dàn bài: - Phải lập dàn Nhờ người khác lập dàn thay khó mà nói hay Chỉ nên làm dàn ngắn gọn Dàn ý phải đủ phần: Mở bài, thân bài, kết với ý phần * Chuẩn bị nội dung nói giấy, nên ghi vắn tắt ý chi tiết (gạch đầu dòng): - Sau lập dàn học sinh cần nghiền ngẫm dàn triển khai dàn ý thành văn với gợi ý sách giáo khoa, không nên viết thành nói hồn chỉnh để học thuộc, thường hay bị quên - Chuẩn bị nội dung nói kỹ, cẩn thận nói vững vàng, tự tin, không bị cuống, bị lặp hay bí từ Cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh Cách 1: Giao nhiệm vụ cá nhân thông qua phiếu học tập Để việc chuẩn bị học sinh hiệu quả, GV u cầu HS hồn thành phiếu học tập từ nhà (hoàn thiện phiếu học tập theo chủ đề nói nghe) Để sử dụng phiếu học tập hiệu quả, phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập học sinh, áp dụng linh hoạt phương pháp lớp học đảo ngược chuyển đổi số (áp dụng công nghệ) - GV thiết kế phiếu học tập, phiếu xác định rõ nhiệm vụ học tập học sinh gửi cho học sinh nghiên cứu, làm trước học Phiếu học tập in giấy gửi mềm qua Zalo nhóm lớp, Gmail ( Phụ lục Mẫu phiếu học tập hướng dẫn học sinh bước tìm ý) - Học sinh hồn thiện u cầu phiếu học tập HS nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo hoàn thiện nội dung phiếu học tập Nếu phiếu học tập giao để nhà làm HS phải hồn thiện nộp sản phẩm trước buổi học cho GV Đồng thời GV ứng dụng công nghệ số để giám sát, kiểm tra làm em - Sau HS lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo (HS báo cáo sản phẩm học tập qua mềm gửi Zalo; quay video; làm powerpoi…) Cách 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm thơng qua phương pháp dự án hoàn tất nhiệm vụ - Cách thức giao nhiệm vụ: + Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm xác định nội dung dự định trình bày, tìm ý cho nội dung nói nghe + Hướng dẫn nhóm thống lập dàn ý theo kỹ thuật sơ đồ tư + Từ hệ thống sơ đồ tư thống nhóm, thành viên chuẩn bị nói theo cách riêng Hay giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm thống dàn ý chung nói nghe với nội dung như: Xác định yêu cầu, tìm ý, lập dàn ý Sau đó, nhóm học sinh lựa chọn hình thức trình bày để chia sẻ nói trước lớp Giải pháp 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực đảm bảo cấu trúc nói Một nói hồn thiện bao gồm có phần bản: Phần mở đầu nói + Cần phải có lời chào hỏi trước nói: Chào cô giáo, chào bạn, giới thiệu thân Ví dụ: Em xin kính chào giáo, tơi xin chào tất bạn Tôi xin tự giới thiệu, tên … học sinh lớp… + Giới thiệu nội dung nói nghe định trình bày Phần nội dung nói: trình bày xếp ý theo trình tự định Phần kết thúc nói + Người nói cần phát biểu cảm xúc, suy nghĩ trước nội dung đề cập tới nói + Thể mong muốn chia sẻ, tham gia đóng góp ý kiến người nghe Ví dụ: Xin cảm ơn thầy cô bạn lắng nghe chia sẻ Rất mong nhận nhiều ý kiến góp ý thầy bạn nói tơi để lần sau tơi trình bày nói tốt hơn! Giải pháp 3: Đa dạng hình thức tổ chức cho HS nói Bước 1: Nói nhóm Bước 2: Nói trước tập thể HS dựa dàn ý xây dựng, HS luyện nói với nhóm Các bạn nhóm nhận xét, góp ý nội dung nói GV gọi số HS lên trình bày nói trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét GV theo dõi, nhận xét cụ thể, nêu hướng khắc phục cho điểm HS có nói tốt Để cho nói học sinh thêm phần sinh động, hấp đẫn ta lựa chọn thêm nhiều hình thức khác để huy động nhiều đối tượng học sinh nói đạt hiệu Tùy theo đề mà ta áp dụng hình thức trình bày nói phù hợp Thi nói tiếp sức đồng đội Có thể dùng hình thức lớp dạy có nhiều học sinh trung bình, chưa quen nói trước tập thể, lại có nhân tố tích cực (HS giỏi, lanh lợi, hoạt bát) làm nòng cốt Cách nói yêu cầu nói phạm vi thời gian định, tạo khơng khí sơi nổi, kích thích mạnh dạn, tự tin Bước 1: Nói nhóm Giáo viên phân loại học sinh (giỏi, khá, trung bình, ) nhóm Ở nhóm thống phần nói: - Phần mở bài: học sinh trung bình, yếu - Một phần thân bài: học sinh khá, giỏi - Phần kết bài: học sinh trung bình, yếu - HS dựa dàn ý xây dựng, luyện nói với nhóm Các bạn nhóm nhận xét, góp ý nội dung nói cách thức nói (Bài nói đủ ý chưa? Bài nói có mạch lạc khơng? Ngơn ngữ diễn dạt nào? Phong cách nói sao? Giọng nói có rõ ràng, tự nhiên khơng? ) - Bước 2: Nói trước tập thể lớp - Mỗi nhóm lên nói theo hình thức tiếp sức Cụ thể nhóm 1: Hs trung bình, yếu nói phần mở bài; học sinh giỏi nói phần thân bài; học sinh trung bình, yếu nói phần kết Tiếp theo nhóm tưong tự - Học sinh lớp theo dõi, nhận xét - Gv nhận xét chung nội dung nói cách nói đổi với nhóm cho điểm GV lưu ý nhấn mạnh phần cho điểm nhóm có học sinh trung bình, yếu nói tốt, mạnh dạn, tự tin; học sinh giỏi nói tốt kèm giọng điệu, thái độ, cử Thi nói có hình ảnh minh họa Cách nói dành cho nhiều đối tượng học sinh, có học sinh trung bình, yếu; học sinh có khả viết chưa mạnh dạn tự tin nói trước tập thể Cách tương tự cách thi nói tiếp sức có vật dụng trực quan, hình ảnh minh họa phần giúp em tự tin nói ( Phụ lục 3: Thi nói có hình ảnh minh họa) Thi nói học sinh vào vai Cách nói nhằm khơi nguồn sáng tạo, tạo hứng thú cho học sinh Gv định hướng cho học sinh khâu dựng “kịch bản”, “diễn xuất”, để em thực nói tốt Áp dụng hình thức cho học sinh khá, giỏi làm “đầu tàu”, sau học sinh trung bình Ví dụ HS vào vai phóng viên để nói chủ đề: nhiễm môi trường; vào vai hướng dẫn viên du lịch để thuyết minh danh lam thắng cảnh; vào vai nhà văn để giới thiệu tác phẩm văn học (truyện, thơ đặc sắc) Khi HS vào vai em rèn luyện lực giao tiếp mà cịn khiến HS thấy chững chạc, lớn khơn, có hiểu biết… Việc linh hoạt sử dụng số hình thức luyện nói khác nhằm thay đổi khơng khí luyện nói tạo điều kiện cho học sinh thể khả tùy vào lực em Điều đạt đến cuối dù hay nhiều học sinh trưởng thành khả giao tiếp lựa chọn từ ngữ để phục vụ cho hiệu giao tiếp tốt sống sau Giải pháp 4: Thiết kế chuỗi hoạt động bám sát mục tiêu yêu cầu cần đạt (nói, nghe, tương tác) Để nói, nghe hiệu quả, người nói người nghe cần có nhiều loại kiến thức kiến thức chủ đề muốn nói, ngơn ngữ, hiểu biết loại văn phong ngơn ngữ nói, đối tượng giao tiếp, cách giao tiếp với đối tượng khác nhau, khác biệt ngơn ngữ nói viết, hiệu phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Không học cách nói, nghe mà học sinh cịn học cách giao tiếp có văn hóa Học sinh học cách nói nghe trình học sinh đọc viết, tiết nói nghe qua hoạt động thảo luận, chia sẻ đọc viết Giáo viên cần tổ chức cho học sinh đóng vai người nghe, người nói để hình dung cảm xúc, suy nghĩ người nói, người nghe Qua đó, khơng học cách nói mà cịn học dự đốn tâm lí người nghe, cách đồng cảm với người nói, cách phản hồi phù hợp Dạy kỹ nói: - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi người nghe ai, họ muốn biết điều tơi nói, mục đích tơi gì? Từ đó, hướng dẫn học sinh xác định nội dung nói cách nói - Hướng dẫn cách thức, quy trình chuẩn bị nói (dựa viết viết) nội dung cách nói (cách thức quy trình chuẩn bị thảo luận, tranh luận) Trong trường hợp học sinh có viết hướng dẫn học sinh chuyển nội dung viết thành nói - Hướng dẫn học sinh dùng bảng kiểm để kiểm sốt nói thân (Phụ lục 4: Bảng kiểm đánh giá nói thân) Dạy kỹ nghe: Khi dạy học sinh nghe, giáo viên nên: - Làm mẫu cách lắng nghe người nói cách: nhìn vào mặt người nói, nêu câu hỏi cho người nói chưa rõ, nhắc lại điều người nói vừa trình bày để đảm bảo hiểu ý người nói - Dùng mảnh giấy nhỏ ghi chép vắn tắt nghe - Dùng bảng kiểm để góp ý cho nói bạn giọng điệu nhẹ nhàng mẫu câu như: Bài nói bạn hay có thể, bạn làm rõ thêm, …; Nếu tôi, sẽ, …; Nên bạn tập trung vào nội dung… Dạy kỹ nói – nghe tương tác: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh: - Kiên nhẫn chờ đến lượt nói, khơng ngắt lời người nói - Nối tiếp hội thoại câu hỏi, lời nhận xét, bổ sung gắn với chủ đề thảo luận/tranh luận/đối thoại - Tôn trọng người nói ý kiến khác biệt - Hợp tác, giải vấn đề với thái độ tích cực Lưu ý: Bản thân cách nói giáo viên q trình dạy “mẫu” mà học sinh ngày quan sát, học hỏi Vì thế, giáo viên phải học cách nói cho gãy gọn, rõ ràng, phù hợp đối tượng người nghe Một số gợi ý cách thức tổ chức hoạt động nói nghe: QUY TRÌNH DẠY NĨI VÀ NGHE Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ GỢI Ý VỀ PP, KTDH HÌNH THỨC DẠY HỌC - Trả lời câu hỏi để xác định nhân tố hoạt - Cá nhân/cặp động giao tiếp: đàm thoại, gợi mở, phiếu học tập đơi/nhóm (sơ đồ 5WH), - Trên lớp/ở nhà - Trao đổi câu trả lời: hợp tác (cặp đơi, …) - Kích hoạt hiểu biết kiểu nói (dựa kiến thức kiểu viết): động não, trò chơi, đàm thoại gợi mở, … - Tìm kiếm tư liệu: đàm thoại gợi mở, phiếu học tập, - Tìm ý + lập dàn ý: động não, viết tự do, sơ đồ tư duy, … - Trao đổi, thảo luận dàn ý: hợp tác (cặp đơi, nhóm, …) Bước 3: Luyện - Tìm hiểu cách thức, kĩ thuật trình bày: động tập, trình bày não, đọc tóm tắt tài liệu sơ đồ tư duy, dạy học theo mẫu (phân tích mẫu), đàm thoại gợi mở, kĩ thuật đặt câu hỏi, … - Tìm hiểu tiêu chí đánh giá hoạt động nói nghe (vd: bảng kiểm): đàm thoại gợi mở - Thực hành luyện tập; dạy học theo mẫu (rèn luyện theo mẫu); hợp tác (cặp đơi), … - Trình bày nói: đóng vai, … -Cá nhân/cặp đơi/nhóm - Trên lớp/ở nhà - Cá nhân/cặp đơi/nhóm - Trên lớp/ở nhà - Tăng cường ứng dụng CNTT Bước 4: Trao - Tổ chức cho học sinh trao đổi, đánh giá (tự đánh - Toàn lớp đổi, đánh giá giá đánh giá lẫn nhau): kĩ thuật 321, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật phòng tranh, … - Tổng kết, rút kinh nghiệm (những) kĩ lĩnh hội qua học: đàm thoại gợi mở, … Quy trình tiết dạy nói nghe thực theo trình tự: - Hướng dẫn học sinh thực bước 1, bước phần luyện tập (phần bước 3) nhà - Tổ chức cho học sinh trình bày (phần bước 3) bước lớp theo tiến trình sau: + Lần lượt cho học sinh trình bày nói trao đổi, đánh giá nói bạn nhóm nhỏ dựa bảng kiểm + Mời vài học sinh đại diện cho nhóm trình bày nói + Hướng dẫn học sinh góp ý cho bạn + Rút kinh nghiệm chung lớp Giải pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin phương tiện trực quan nói để thu hút người nghe Để nói trở nên hấp dẫn hơn, hướng dẫn em ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình thực nói để thu hút người nghe Vậy, ứng dụng công nghệ cách nào? - Hướng dẫn học sinh sử dụng trang Google Youtobe để tải nghe nói Từ học sinh học cách thức điều chỉnh giọng nói, tác phong, nét mặt, cử thân tham gia nói - Hướng dẫn học sinh cách sử dụng âm nhạc phù hợp với nói mà lựa chọn để tăng thêm tính hấp dẫn cho nói (nên lựa chọn âm mức vừa phải, nhạc điệu lựa chọn cần phù hợp với chủ đề nói) Ví dụ: đường link nhạc kể chuyện hấp dẫn người nghe: https://www.youtube.com/watch?v=EATkX7Mm3bI + Có thể hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm cắt ghép nhạc trực tuyến để có đoạn nhạc phù hợp + Sử dụng phần mềm Catcut ticktok điện thoại để có đoạn nhạc phù hợp (cách sử dụng nhạc này, học sinh lớp 10 thành thạo) - Sử dụng phương tiện trực quan hình ảnh, đồ dùng để thu hút người nghe Giải pháp 6: Hướng dẫn học sinh cách tập luyện trước trình bày trước lớp Việc hướng dẫn học sinh cách tập luyện trước trình bày trước lớp quan trọng Bởi em tập luyện, em tự tin hơn, mạnh dạn hiệu phần nói tốt - Tập luyện cách điều chỉnh giọng nói tốc độ nói + Âm lượng giọng nói: thay đổi phù hợp lúc to, lúc nhỏ + Tốc độ nói: Có thể nhanh hay chậm phù hợp với chi tiết, việc + Cách thể hiện: Giọng nói cần thay đổi phù hợp với giọng kể, giọng nhân vật, giọng vui hay buồn, sôi hay suy tư + Cao độ: Cách lên xuống giọng - Sử dụng ngôn ngữ thể hiệu + Sử dụng cử tay nói: Việc kết hợp nhiều cử tay phù hợp tạo cho người nói dáng vẻ thân thiện thu hút người nghe tập trung vào hệ thống tri thức mà họ chinh phục Tuy nhiên cần phải tránh cử tay tiêu cực như: bối rối, khua chân múa tay liên tục, khoanh tay, cho tay vào túi quần… Các cử tay cần phù hợp với nội dung nói + Tư người nói: Tự tin đứng thẳng, di chuyển lại, lên, xuống + Thể gương mặt: Vui, buồn, tươi cười, ngạc nhiên cần phù hợp với nội dung nói + Giao tiếp mắt: Đôi mắt cửa sổ tâm hồn Giao tiếp mắt cách giúp cho nói hấp dẫn Có thể dùng ánh mắt vui, hạnh phúc, thích thú trước chi tiết, việc vui Thậm chí ánh mắt sợ hãi, buồn khổ trước kiện buồn Đôi mắt có giá trị thay cho lời nói - Luyện nói trước gương trước người thân + Trước luyện nói cần ghi nhớ nội dung + Nhìn vào gương để tự điều chỉnh cử chỉ, điệu bộ, phong thái thân + Nhờ người thân lắng nghe nhận xét cho - Luyên nói cách quay lại video + Việc quay lại video giúp xem lại video để tự điều chỉnh tốc độ, giọng điệu hay cử + Gửi video cho bạn bè nhờ bạn bè nhận xét giúp Giải pháp 7: Kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa - Học sinh tự kiểm tra chỉnh sửa thân như: + Người nói kiểm tra: So với yêu cầu người nói, em đạt điều gì? Em cần thay đổi điều nói đó? + Người nghe: So với yêu cầu người nghe, em đạt gì? Em thấy nói bạn có thuyết phục khơng? Vì sao? - Giáo viên kiểm tra, đánh giá, chỉnh sửa cho người nói người nghe - Khung tự đánh giá người nói người nghe, giáo viên chỉnh sửa tiêu chí dựa yêu cầu tiết học, học ( Phụ lục 5: Bảng kiểm đánh giá nói bạn theo tiêu chí Phụ lục 6: Bảng tự kiểm tra kỹ nói Phụ lục 7: Bảng tự kiểm tra kỹ nghe ) b Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Trao đổi kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn 10, cụ thể dạy tiết nói nghe theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm tạo cho học sinh có tâm nhẹ nhàng, thoải mái tiếp nhận kiến thức Góp phần tích cực vào đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách để giáo viên tiếp cận phương pháp, mơ hình dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện dạy học, đáp ứng Chương trình GDPT 2018, thực tốt cho việc giảng dạy SGK năm học 2022-2023 năm Việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh học nói nghe nhằm nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn trường THPT Trần Hưng Đạo tạo hứng thú, niềm say mê u thích mơn học rèn kĩ nói – nghe tốt học sinh Qua học nói nghe phát triển lực cốt lõi học sinh bao gồm lực chung lực chuyên biệt Đó lực giải vấn đề thực tiễn, lực sáng tạo, 10 Nguyễn) tiếp nối Tham quan khu di tích lịch sử văn hố Hồng Thành Thăng Long giúp ta hiểu lịch sử thủ đô văn hiến - Kết thúc: Khẳng định lại giá trị văn hoá chủ yếu di tích Hồng Thành Thăng Long (giá trị vật chất, giá trị tinh thần) thủ Hà Nội nói riêng tồn thể dân tộc Việt Nam nói chung TRÌNH BÀY BÀI THUYẾT TRÌNH a Mục tiêu: Biết cách, tự tin trình bày sản phẩm thuyết trình trước tập thể lớp b Tổ chức thực Bảng kiểm đánh giá thuyết trình theo tiêu chí Người thuyết trình:………………………………… Người nhận xét:……………………………………… TIÊU CHÍ Chưa đạt Đạt Tốt (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) Nội dung thuyết trình đầy đủ, sâu sắc, thuyết phục Phong thái tự tin Nơi dung sơ sài, chưa có nhiều thơng tin để làm sáng tỏ đối tượng thuyết minh cho người nghe hiểu Khơng tự tin, cịn rụt rè Nói to, rõ Nói nhỏ, khó ràng, truyền cảm nghe, nói lặp lại ngập ngừng nhiều lần Sử dụng Điệu thiếu tự phương tiện hỗ tin, mắt chưa trợ: yếu tố phi nhìn vào người ngơn ngữ (điệu nghe, nét mặt bộ, cử chỉ, nét chưa biểu cảm mặt, ánh mắt, ) biểu cảm kết hợp hình khơng phù hợp ảnh, sơ đồ minh hoạ,…phù hợp Mở đầu kết Khơng chào hỏi Có đủ thơng tin đối tượng thuyết để người nghe hiểu Nội dung đầy đủ, sâu sắc, thuyết phục, có cảm nhận, suy nghĩ mẻ Đã mạnh dạn trình bày nói cử chỉ, lời nói chưa tự nhiên, thiếu tương tác với người nghe Nói to, đơi chỗ lặp lại ngập ngừng vài câu Điệu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe, biểu cảm phù hợp với nội dung câu chuyện Tương tác, giao lưu tốt với người nghe Chào hỏi có Chào hỏi có lời kết Nói to, truyền cảm khơng lặp lại hay ngập ngừng Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe, nét mặt sinh động 18 thúc hợp lí và/ khơng có lời kết thúc nói lời kết thúc nói thúc nói ấn tượng Tổng: /10 điểm Bước 3: Thực hành nói nghe *Thuyết trình đề 3: Thuyết trình Di tích lịch sử văn hố Hồng Thành Thăng Long *u cầu chung: - Người nói: + Trình bày thuyết trình theo dàn ý chuẩn bị + Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp; tránh đọc viết chuẩn bị sẵn; sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ kèm (điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt; hình ảnh, sơ đồ minh hoạ, video,…); đảm bảo thời gian quy định + Đảm bảo thống giữa nội dung với hình thức; phương tiện hỗ trợ thuyết trình phù hợp Chú ý cách diễn đạt tạo hấp dẫn vấn đề thuyết trình,… + Trả lời câu hỏi người nghe (nếu có) - Người nghe: + Lắng nghe, xác định ghi lại thơng tin thuyết trình, nội dung cần trao đổi thêm +Thể thái độ ý lắng nghe; sử dụng yếu tố cử chỉ, nét mặt, ánh mắt để khích lệ người nói + Hỏi lại điểm chưa rõ (nếu cần); trao đổi thêm quan niệm cá nhân nội dung thuyết trình Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + GV cử 01 HS làm MC dẫn dắt phần thuyết trình HS lớp ý kiến nhận xét bạn khác + Một số HS trình bày thuyết trình trước lớp: theo hình thức: Thi nói tiếp sức đồng đội, thi nói có hình ảnh minh họa, Thi nói học sinh vào vai ( vào vai hướng dẫn viên du lịch để thuyết minh di tích lịch sử……) + Cịn HS khác lắng nghe, quan sát, theo dõi điến vào phiếu đánh giá nói cho bạn (mẫu phía trên) - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ phân công Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: GV nhận xét việc thực nhiệm vụ TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN LỚP VỀ BÀI NÓI a Mục tiêu: HS rèn kĩ đánh giá nói, kĩ nghe, từ rút kinh nghiệm cho thân thực nói thuyết trình trước tập thể b Tổ chức thực * Bước 1: GV giao III Đánh giá, thảo luận 19 nhiệm vụ: * Bảng kiểm đánh giá nói bạn theo tiêu chí (ở phần - Gọi số HS trình II Thực hành thuyết trình) bày phần nhận xét *Bảng tự kiểm tra kĩ nói thân: đánh giá BẢNG TỰ KIỂM TRA KỸ NĂNG NĨI thuyết trình trước Nội dung kiểm tra Tốt Khá TB Còn yếu lớp bạn Còn HS khác lắng Bài nói có đủ nghe, quan sát, theo phần mở đầu, nội dõi vào phiếu đánh giá dung, kết thúc Người nói trình bày nói bạn - HS lớp tự đánh giá chi tiết nội dung kĩ nói kĩ nói nghe thân dựa Nội dung nói xếp theo trình theo bảng gợi ý SGK * Bước 2: HS thực tự logic nhiệm vụ Người kể thể cảm xúc, giọng kể, phân công * Bước 3: Báo cáo điệu bộ, phương tiện hỗ trợ phù hợp với nội kết thảo luận * Bước 4: GV nhận dung kể Thái độ cầu thị với xét việc thực ý kiến đóng góp nhiệm vụ người nghe * Bảng tự kiểm tra kĩ nghe: BẢNG TỰ KIỂM TRA KỸ NĂNG NGHE Nội dung kiểm tra Tốt Khá TB Cịn yếu Nắm hiểu nội dung nói Đưa nhận xét ưu điểm, yếu tố sáng tạo nói bạn hay điểm hạn chế bạn Thái độ ý tôn trọng, nghiêm túc, động viên nghe bạn kể chuyện IV.NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Tìm hiểu thêm địa văn hố tiếng khác địa phương em vùng đất nước 20

Ngày đăng: 16/01/2024, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w