Khóa luận: Dạy học văn bản kí trong chương trình Ngữ văn lớp 12 (ban cơ bản) theo hướng tích hợp

126 297 0
Khóa luận: Dạy học văn bản kí trong chương trình Ngữ văn lớp 12 (ban cơ bản) theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 3 3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 8 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 8 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 8 6. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 9 NỘI DUNG ..................................................................................................... 10 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH HỢP..................................................................................... 10 1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................ 10 1.1.1. Quan điểm tích hợp và dạy học theo hƣớng tích hợp ........................... 10 1.1.2. Quan điểm tích hợp trong dạy học Ngữ văn ......................................... 12 1.1.3. Đặc điểm của văn bản kí ....................................................................... 15 1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 18 1.2.1. Chƣơng trình và Sách giáo khoa Ngữ văn THPT biên soạn theo hƣớng tích hợp ............................................................................................................ 18 1.2.2. Thực trạng dạy học tích hợp trong môn Ngữ văn ở THPT ................... 19 1.2.3. VBK trong chƣơng trình THPT ............................................................ 20 1.2.4. Thực trạng dạy học văn bản kí trong chƣơng trình lớp 12 (ban cơ bản) ...... 21 CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN BẢN KÍ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 (BAN CƠ BẢN) THEO HƢỚNG TÍCH HỢP .... 22 2.1. Nguyên tắc dạy học văn bản kí trong chƣơng trình Ngữ văn 12 theo hƣớng tích hợp ............................................................................................... 22 2.2. Cách thức xây dựng bài học tích hợp ................................................... 22 2.2.1. Quy trình xây dựng bài học tích hợp .................................................... 23 2.2.2. Xây dựng bài học tích hợp trong dạy học văn bản kí lớp 12 (Ban cơ bản) .................................................................................................................. 23 CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM ............ 58 3.1. Đối tƣợng học sinh ................................................................................. 58 3.2. Điểm mới của bài soạn ........................................................................... 59 3.3. Những khó khăn ..................................................................................... 60 3.4. Giáo án thể nghiệm. ................................................................................ 60 3.4.1. Thiết kế giáo án: “Ngƣời lái đò Sông Đà” ............................................ 60 3.4.2. Thiết kế giáo án “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” ................................. 91 KẾT LUẬN .................................................................................................. 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 112 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 116

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Thị Hồng Xuân- ngƣời tận tình bảo, giúp đỡ động viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ trình học tập Xin gửi lời cảm ơn đến phòng tƣ liệu khoa Ngữ văn, thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thầy cô giúp đỡ trình thu thập tài liệu nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Hà Nội, Tháng năm 2016 Nguyễn Thị Kim Hoa DANH MỤC QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT VBK : Văn kí THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở HS : Học sinh GV : Giáo viên CT : Chƣơng trình SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Quan điểm tích hợp dạy học theo hƣớng tích hợp 10 1.1.2 Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn 12 1.1.3 Đặc điểm văn kí 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Chƣơng trình Sách giáo khoa Ngữ văn THPT biên soạn theo hƣớng tích hợp 18 1.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp môn Ngữ văn THPT 19 1.2.3 VBK chƣơng trình THPT 20 1.2.4 Thực trạng dạy học văn kí chƣơng trình lớp 12 (ban bản) 21 CHƢƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN BẢN KÍ TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 (BAN CƠ BẢN) THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 22 2.1 Nguyên tắc dạy học văn kí chƣơng trình Ngữ văn 12 theo hƣớng tích hợp 22 2.2 Cách thức xây dựng học tích hợp 22 2.2.1 Quy trình xây dựng học tích hợp 23 2.2.2 Xây dựng học tích hợp dạy học văn kí lớp 12 (Ban bản) 23 CHƢƠNG THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Đối tƣợng học sinh 58 3.2 Điểm soạn 59 3.3 Những khó khăn 60 3.4 Giáo án thể nghiệm 60 3.4.1 Thiết kế giáo án: “Ngƣời lái đò Sông Đà” 60 3.4.2 Thiết kế giáo án “Ai đặt tên cho dòng sông?” 91 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 116 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Quan điểm tích hợp giới Trong năm gần đây, với phát triển khoa học- công nghệ, mối quan hệ vật, tƣợng trở nên gần gũi, dần quen với khái niệm liên môn, xuyên môn… Bên cạnh đó, quan điểm tích hợp chiếm vị trí chủ đạo giáo dục nƣớc nhƣ: Mĩ, Úc, Pháp, Đức… Họ đƣa quan điểm vào biên soạn chƣơng trình (CT) đạo phƣơng pháp dạy học Lí thuyết dạy học tích hợp đƣợc đƣa vào kiểm nghiệm đạt đƣợc kết tích cực Nhƣ vậy, quan điểm tích hợp không đơn đề xuất bƣớc đầu mà trở thành vấn đề mang tính khoa học đƣợc vận dụng có thành tựu đáng kể 1.2 Quan điểm tích hợp đƣợc triển khai vào hệ thống giáo dục nƣớc ta a Tích hợp nguyên tắc biên soạn chƣơng trình Sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn hành Với tƣ tƣởng tích hợp hóa hoạt động học tập học sinh (HS), tác giả Nguyễn Khắc Phi, tổng chủ biên SGK Ngữ văn lớp 6, khẳng định: “Bên cạnh hướng cải tiến chung chương trình giảm tải, tăng thực hành, gắn với đời sống, nét cải tiến bật chương trình SGK môn Ngữ văn hướng tích hợp” Đúng nhƣ vậy, HS trình học tập, phân môn kiến thức đƣợc chia riêng theo môn học, nhƣng thực tế kiến thức môn học có liên quan, gắn kết với Chính vậy, dạy học hiệu dạy học theo hƣớng tích hợp phân môn, liên môn để tránh trƣờng hợp HS tiếp thu kiến thức cách rời rạc biệt lập Đổi quan điểm dạy học thể từ nội dung đến phƣơng pháp “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp dạy học” b Hiện trạng dạy học Ngữ văn nhiều hạn chế Về CT dạy học, có đổi theo hƣớng tích hợp Bộ Giáo dục năm qua bƣớc thay đổi SGK cấp, tiến hành thay sách sửa nội dung sách cho phù hợp với điều kiện nhận thức đổi bắt kịp với tri thức nhân loại Nhƣng bên cạnh đó, giáo dục hội nhập phát triển chậm so với nƣớc khu vực giới, bị ảnh hƣởng xu hƣớng tách bạch môn học nói chung phân môn môn Ngữ văn nói riêng Vì vậy, làm cho CT học bộc lộ hạn chế nhƣ: tình trạng trùng lặp, dƣ thừa kiến thức gây áp lực lớn cho ngƣời học Đối với môn Ngữ văn- môn học có vai trò quan trọng CT dạy học chƣa phát huy đƣợc hết vai trò hiệu cao Việc đổi phƣơng pháp dạy học thay đổi vai trò tích cực chủ động HS chƣa đƣợc quan tâm sát sao, lối học truyền thống xuất nhiều học Chính vậy, đổi dạy học vấn đề cấp thiết giống nhƣ GS Trần Thanh Đạm viết: “Trong điều kiện lịch sử chưa thuận lợi nay, hội ngàn năm có cho nghiệp giáo dục đổi phát triển, để vuột hội này, chí để giáo dục lâm vào khủng hoảng, nguy cơ, thật trách nhiệm lịch sử lớn hệ hôm tương lai người hi sinh khứ” (báo văn nghệ ngày 22-02-2003) c Dạy học văn kí (VBK) Trung học phổ thông (THPT) có nhiều tiềm tích hợp VBK – thể loại nằm báo chí văn học, “hợp truyện nghiên cứu” (M.Gorki) Số lƣợng tác phẩm kí CT lớn Trong CT lớp 12 (Ban bản) có hai tác phẩm tùy bút “Ngƣời lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân bút kí “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng Đây hai tác phẩm có nội dung gần gũi với sống đồng thời với hai tác phẩm ngƣời viết khai thác nhiều kiến thức có liên quan bộc lộ liên môn rõ theo trang viết Tuy nhiên, nhóm này, lại có số hạn chế chƣa tìm đƣợc phƣơng pháp dạy học tích cực để giúp HS khai thác tối đa kiến thức có học, mà kiến thức truyền đạt rời rạc, giáo viên (GV) bỡ ngỡ, lúng túng phƣơng pháp dạy học Với tất lí trên, lựa chọn đề tài: “Dạy học văn kí chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 (ban bản) theo hƣớng tích hợp” để tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy học VBK CT Ngữ văn lớp 12, nhằm nâng cao hiệu dạy học VBK THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu phƣơng pháp dạy học tích hợp Ở Việt Nam, từ năm 90 kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với mức độ khác thực đƣợc tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào trƣờng phổ thông, tiêu biểu công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Hùng viết in Tạp chí khoa học Giáo dục số 6/2006: Tích hợp dạy học Ngữ văn có nhìn toàn diện tích hợp, sở, cách tích hợp giảng dạy Ngữ văn tác dụng việc tích hợp Ở bậc Trung học sở (THCS), tác giả Đỗ Ngọc Thống Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS (NXB Giáo dục, 2002) có hệ thống viết quan điểm tích hợp việc dạy học văn theo hƣớng tích hợp Tác giả rõ tính chất CT Ngữ văn THCS đƣợc thể nhƣ nào, điểm điểm cần ý thực CT, đặc biệt phƣơng pháp dạy học Trong viết Dạy học môn Ngữ văn THCS theo nguyên tắc tích hợp, tác giả đƣa khái niệm tích hợp dạy học Ngữ văn, biểu tích hợp, ƣu điểm nguyên tắc dạy học tích hợp, tích hợp thể việc xây dựng cấu trúc SGK, trình tổ chức học, thay đổi cách soạn giáo án, việc đánh giá chất lƣợng học tập HS Tác giả Nguyễn Văn Đƣờng, báo cáo khoa học Tích hợp dạy học Ngữ văn bậc THCS, đề cập đến số sở lí luận thực tiễn, chất tích hợp đề hƣớng thực học Ngữ văn THCS Ở bậc THPT, SGK Ngữ văn 10, ban bản, tập 1, NXBGD GS Phan Trọng Luận chủ biên, phần “Một số vấn đề chung chƣơng trình môn học sách giáo khoa Ngữ văn” nêu rõ mục tiêu cấu trúc SGK việc kế thừa phát triển, vận dụng hƣớng tích hợp mức cao hơn, linh hoạt hơn, phù hợp với trình độ tƣ học sinh bậc THPT, Sách ra: Trên sở đạt đƣợc chƣơng trình Ngữ văn THCS, bồi dƣỡng nâng cao thêm bƣớc lực Ngữ văn cho HS bao gồm lực đọc, hiểu văn thông dụng, lực viết số văn thông dụng giao tiếp lời nói trƣớc công chúng Bên cạnh SGK thể tính chất tổng hợp tính chất công cụ môn học “Ngữ văn không môn học tích hợp ngữ văn- hai nội dung khoa học bản, vừa cung cấp khoa học, vừa giáo dục tư tưởng mà môn học công cụ, có mục tiêu thực tiễn đào tạo lực nghe, nói, đọc, viết cho học sinh” Trên giới, nghiên cứu cách tích hợp: nhìn chung có quan điểm lớn quan điểm FORGARY, quan điểm XAVIER ROEGIERS quan điểm SUSAN M DRAKE Theo Forgary, có dạng 10 cách tích hợp Dạng 1: Trong khuôn khổ môn riêng rẽ, gồm có cách: chia thành môn học (Fragmented), kết nối (Connected), lồng (Nested) Dạng 2: Tích hợp xuyên môn gồm cách: Mô hình chuỗi kết nối (Sequenced model), chia sẻ (shared), cách tiếp cận luồng (Threaded), tích hợp (Intergrated) Dạng 3: Băng thông qua việc học, gồm cách: nhúng chìm, đắm (Immersed), nối mạng (Networked) Theo quan điểm Susan M Drake (2007) tích hợp đƣợc thực theo mức độ: Tích hợp môn học; kết hợp lồng ghép; tích hợp đa môn; tích hợp liên môn; tích hợp xuyên môn Còn theo quan điểm Xavier Rogier có bốn cách tích hợp môn học, đƣợc chia thành hai nhóm lớn: Đƣa ứng dụng chung cho nhiều môn học phối hợp trình học tập nhiều môn học khác Bốn cách tích hợp gồm: Cách 1: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học, đƣợc thực cuối năm học, cuối cấp học Cách 2: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học đƣợc thực thời điểm đặn năm học Cách 3: Phối hợp trình học tập môn học khác đề tài tích hợp Cách đƣợc áp dụng cho môn học gần chất, mục tiêu cho môn học có đóng góp bổ sung cho nhau, thƣờng dựa vào môn học công cụ Trong trƣờng hợp môn học tích hợp GV dạy Cách 4: Phối hợp trình học tập môn học khác tình tích hợp, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm môn, tạo thành môn học tích hợp Drake and Burns (2004) đề xuất định nghĩa ba hƣớng tích hợp là: Tích hợp đa môn (Multidisciplinary Intergation); Tích hợp liên môn: (Interdisciplinary Intergration); tích hợp xuyên môn (Transdisciplinary) Theo Từ điển Giáo dục học, có cách tích hợp sau: tích hợp môn, tích hợp dọc, tích hợp ngang, tích hợp chƣơng trình, tích hợp kiến thức, tích hợp kĩ Có thể tích hợp hoàn toàn tích hợp phần, lại có cách: liên hợp, tổ hợp, tích hợp 2.2 Lịch sử nghiên cứu dạy học văn kí chƣơng trình THPT Thể kí thể loại văn học có từ lâu đời, văn học Việt Nam tác phẩm kí có vị trí đáng kể Thời đại, kí đƣợc phát triển chia làm nhiều tiểu loại Tùy bút tiểu loại kí tiểu loại giàu tính văn học Một số công trình nghiên cứu khoa học bàn thể kí nói chung nhƣ: Năm giảng nghiên cứu văn học GS Hoàng Ngọc Hiến có bàn kĩ đặc điểm kí, có ý đến tiểu loại tùy bút; PGS.TS Nguyễn Đăng Na Văn xuôi tự thời trung đại (Tập 2) tổng kết đƣa ý kiến trình hình thành phát triển thể loại kí tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Dạy văn học phải theo đặc trƣng thể loại Trong Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại GS Trần Thanh Đạm chủ biên, việc giảng dạy kí đƣợc bàn đến với tƣ cách thể loại ngang hàng với thể loại khác nhƣ truyện thơ, kịch Trong phần “Kí giảng dạy kí” GS Hoàng Nhƣ Mai trình bày tƣơng đối chi tiết đặc trƣng cách phân loại tiểu loại kí Tác giả Nguyễn Viết Chữ Phƣơng pháp giảng dạy tác phẩm văn chƣơng theo thể loại đặc biệt ý đến việc xác định “Chất loại” thể trọng giảng dạy văn, nhƣng tác giả chƣa đề cập vị trí vai trò kí nhƣ thể loại 2.3 Lịch sử nghiên cứu dạy học văn kí lớp 12 Hai văn Ngƣời lái đò sông Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng hai VBK CT Ngữ văn lớp 12 (ban bản) Đến nay, có số công trình nghiên cứu khoa học phƣơng pháp dạy học hai văn Về văn Ngƣời lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân có công trình nghiên cứu nhƣ: Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tác giả Trần Thị Hằng với đề tài Dạy học “Ngƣời lái đò sông Đà” từ góc nhìn ngôn ngữ nghệ thuật [9], đƣợc tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Tuân tùy bút “Người lái đò sông Đà” đƣa số biện pháp hữu hiệu nhằm hƣớng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm từ góc nhìn ngôn ngữ Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục tác giả Trần Thị Quỳnh Trang Hƣớng dẫn học sinh lớp 12 đọc hiểu văn “Ngƣời lái đò sông Đà” từ góc độ trƣờng nghĩa [39], bƣớc đầu sử dụng đƣờng tiếp cận tác phẩm văn học dƣới góc độ trƣờng nghĩa để khám phá cách sử dụng ngôn từ nhà “cái đẹp hương thơm xây đắp cho văn hóa lịch sử” - Cái tên sông Hƣơng biểu tƣợng cho đẹp, thơ cá nhân- cá lẻ, riêng biệt đặt tên mà tiếng gọi chung cộng đồng ngƣời qua thời đại với ƣớc mong mang đẹp tiếng thơm xây đắp cho văn hóa lích sử b Nghệ thuật - Nhân vật trần thuật xƣng dẫn dắt mạch kể công khai bộc bạch trạng thái cảm xúc - Không gian, thời gian biểu tƣợng cho văn hóa, lịch sử - Giọng điệu mang màu sắc triết lí trữ tình sâu lắng - Ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên đậm chất thơ, chứa đựng liên tƣởng phóng thoáng bay bổng biểu tƣợng đa nghĩa Hoạt động 4: Luyện tập Tích hợp với kiến - Xem lại kiến thức (Có thể cho HS làm nhà) thức phân môn - Rút yêu cầu để GV hƣớng dẫn HS viết 108 Tập làm văn viết kí kí (Luyện viết tiểu sử tóm - Tạo lập kí - Tìm hiểu đặc điểm thể kí tắt- lớp 11; Kiểu văn - Yêu cầu viết miêu tả, phát biểu cảm kí nghĩ- lớp 5; Luyện tập - Sử dụng thao tác thao tác nghị luận, phân tích, nghị luận để phân phân tích hình tƣợng sông tích- lớp 11, Đà Cách viết kí…) 109 KẾT LUẬN Để đáp ứng tiến bộ, đòi hỏi không ngừng khoa học- kĩ thuật đại mục tiêu xây dựng ngƣời phát triển toàn diện để sánh vai với cƣờng quốc năm châu, Đảng nhà nƣớc ta có đổi bản, toàn diện Giáo dục Đạo tạo Trong đó, vấn đề thay đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc đặt lên hàng đầu Cho đến thời điểm tại, phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp có thành công không nhỏ việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, dạy học Chính thế, định chọn đề tài “Dạy học văn kí chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 (Ban bản) theo hƣớng tích hợp” Đề tài tiến hành tìm hiểu hệ thống quan điểm nghiên cứu tích hợp dạy học tích hợp nhà khoa học, nhà nghiên cứu nƣớc, xây dựng thành công sở lí luận cho đề tài Và thông qua khảo sát nội dung cấu trúc CT SGK THCS, THPT hành, khảo sát nhóm VBK chƣơng trình THPT nay… Qua đó, thấy đƣợc hạn chế, bất cập tồn gây ảnh hƣởng đến hiệu dạy học nói chung dạy học VBK nói riêng Sau phân tích sở khoa học, tiến hành áp dụng lí thuyết tích hợp vào thực tiễn tổ chức dạy học VBK chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 (Ban bản) Việc dạy học tích hợp cách cụ thể đƣợc triển khai lần lƣợt theo quy trình bƣớc thực (có bƣớc); việc định hƣớng kĩ kĩ xảo cần hình thành cho học sinh đƣợc nêu lên hàng đầu trình tiến hành xây dựng hệ thống nội dung cần tích hợp Với nội dung khung chƣơng trình dạy học theo hƣớng tích hợp đƣợc xây dựng, tiến hành thiết kế giáo án thể nghiệm Đƣa ý tƣởng xây dựng giáo án, kết hợp phƣơng pháp dạy học đáp ứng yêu cầu phát huy cao lực, tăng cƣờng hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo HS Chính vậy, giáo án thể nghiệm vừa phát huy đƣợc 110 ƣu điểm phƣơng pháp dạy học vừa dự kiến khó khăn gặp phải áp dụng vào dạy học thực tiễn Mặc dù dành nhiều tâm huyết nhƣng khóa luận nhiều thiếu xót phƣơng pháp, cách suy nghĩ, cách giải vấn đề… Chúng mong muốn nhận thêm ý kiến đóng góp quý báu để Khóa luận thật hoàn thiện có ý nghĩa thực tiễn 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Gia Cầu (1997), Hiệu dạy văn, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường Phổ thông, tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học, Viện nghiên cứu Sƣ phạm Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, NXBGD Hà Minh Đức (1995), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thiện Giáp (chủ biên) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên), Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1970), Tâm lí học, tập I, NXBGD Phạm Quế Hằng (2005), Hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sông?”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trần Thị Hằng (2014), Dạy học “Người lái đò sông Đà” Từ góc nhìn ngôn ngữ nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2000), Khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tình cảm cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương, tạp chí THPT, số 35 11 Nguyễn Trọng Hoàn, Tích hợp liên nội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn, Tạp chí Giáo dục số 22/2002 12 Nguyễn Ái Học (2009), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn học, NXBGDVN 13 Đỗ Kim Hồi (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường Phổ thông-Những vấn đề cập nhật, NXB ĐHSP 112 14 Trƣơng Việt Hùng (1985), Tìm hiểu số đặc điểm tùy bút Nguyễn Tuân, Luận án thạc sĩ Ngữ văn ĐHSPHN 15 Nguyễn Thanh Hùng, Tích hợp dạy học Ngữ văn, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 6/2006 16 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1998), Phương pháp tiếp nhận trường phổ thông, NXB ĐHQGHN 17 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, NXB GD 19 Phan Trọng Luận(chủ biên) (2004), Phương pháp dạy học văn, tập 1,2, NXB ĐHSPHN 20 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2008), Sách Giáo viên Ngữ văn 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Thị Tố Nga, Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh học TPVC THCS, Luận văn thạc sĩ, 2003 23 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2002), Kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, Luận án thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSPHN 24 Vƣơng Trí Nhàn, Nguyễn Tuân thể tùy bút, Tạp chí văn học số 6/1997 25 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm (Tôn Thảo Miên tuyển chọn giới thiệu), NXb Giáo dục, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 27 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Viết Chữ, Dƣơng Tuấn Anh, Nguyễn Thúy Hồng (2005), Nâng cao lực cho GV THPT đặc điểm phương pháp học, tài liệu bồi dưỡng, dự án phát triển GDTHPT 113 28 Phạm Phú Phong, Đọc “Ai đặt tên cho dòng sông?” nghĩ chặng đường sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí sông Hƣơng số 3/1986 29 Nguyễn Huy Quát, Nguyễn Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXBGD 30 Trần Đình Sử, “Ai đặt tên cho dòng sông” bút kí sử thi Hoàng Phủ Ngọc Tường, Báo văn nghệ số 5/1987 31 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học, NXB hội nhà văn, hà Nội, 1991 32 Đỗ Thu Thảo (2012), Vận dụng văn học so sánh dạy học “Ai đặt tên cho dòng sông?” Hoàng Phủ Ngọc Tường lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn 33 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Lai Thúy, Mối quan hệ văn hóa- văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống, Tạp chí văn hóa nghệ thuật 13/9/2006 35 Hoàng Thị Thúy (2015), Dạy học văn nhật dụng chương trình Ngữ văn theo hướng tích hợp, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 36 Nguyễn Tuân (1980), Kí Hoàng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa, Văn học 1972- 1975 tác phẩm dƣ luận 37 Nguyễn Thanh Tùng (Chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa, Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT 38 Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng (2002), Tuyển tập(3 tập), NXB Trẻ, Hà Nội 39 Trần Thị Quỳnh Trang (2011), Hướng dẫn học sinh lớp 12 đọc hiểu văn “Người lái đò sông Đà” từ góc độ trường nghĩa, Luận án thạc sĩ khoa học 40 Ngô Thị Hồng Vân, Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp, yêu cầu quan trọng dạy học Ngữ văn chương trình THCS mới, Tạp chí Giáo dục số 33/2002 41 Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Thị Dịch (1996), NXB Giáo dục 114 Các trang web: 42 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =3560%3Alinh-giang-la-song-gianh-hay-la-songhng&catid=100%3Avn-hoa-lch-s-trit-hc&Itemid=161&lang=en 43 Tapchisonghuong.com.vn 44 Vi.wikipedie.org 115 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ QUAN TÂM NGHỆ THUẬT CA HUẾ CỦA HỌC SINH ( Phát cho học sinh lớp thực tiết dạy “ Ai đặt tên cho dòng sông?” Nghe đoạn video trả lời câu hỏi sau: Cho biết tên hát đƣợc phát đoạn video trên? Nghệ thuật hát xuất đâu? a Huế b Đà Nẵng c Nghệ An d Hà Nội Em có thích hát không? a Có b Không c Không quan tâm d Bình thƣờng Cho biết hát thuộc loại hình nghệ thuật nào? a Ca Huế b Ca trù c Hát soan d Hát trao duyên Ca Huế sông Hƣơng đƣợc hình thành kỉ bao nhiêu? a XV b XII c XVIII d XVII Ca Huế đƣợc công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm bao nhiêu? a 2014 b 2013 c 2016 d 2015 Ca Huế thƣờng đƣợc biểu diễn vào ngày tuần? a Cả tuần b Thứ thứ c Thứ d Thứ chủ nhật Ca Huế âm nhạc đời đâu? a Cung đình b Dân gian Ca Huế có khoảng điệu? a 50 b 60 c 70 d 80 10 Ngƣời ca nƣơng hát Ca Huế đâu? a Cung đình b Thuyền Rồng c Sân khấu d Nhà hát PHỤ LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Nội dung: Nhóm……………… Lớp……….Trƣờng Thànhviên: Nội dung phân công công việc: Nhiệm vụ thành viên: Kết quả, sản phẩm: Đánh giá thái độ làm việc thành viên: Kiến nghị, đề xuất: Nhóm trƣởng (Kí, Họ tên) PHỤ LỤC PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: TRANH ẢNH Bài học “Ai đặt tên cho dòng sông?” Bản đồ sông Hƣơng Sông Hƣơng ngày nắng Cầu Tràng Tiền vào ban đêm Thuyền Rồng Bài học “ Ngƣời lái đò sông Đà” Bản đò sông Đà Xoáy nƣớc sông Đà Sông Đà nhìn từ cao ... thành giếng xây toàn - Hình ảnh sông Đà nhƣ nước sông xanh ve “thành diện mạo tâm thủy tinh khối đúc địa kẻ thù số một” dày- khối pha lê xanh ngƣời nơi vỡ vào người - Dòng nƣớc mùa thu đƣợc xem-... lối học truyền thống xuất nhiều học Chính vậy, đổi dạy học vấn đề cấp thiết giống nhƣ GS Trần Thanh Đạm viết: “Trong điều kiện lịch sử chưa thuận lợi nay, hội ngàn năm có cho nghiệp giáo dục đổi... cứu, thử nghiệm áp dụng vào trƣờng phổ thông, tiêu biểu công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thanh Hùng viết in Tạp chí khoa học Giáo dục số 6/2006: Tích hợp dạy học Ngữ văn có nhìn toàn diện

Ngày đăng: 01/06/2017, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan